Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 25 năm 2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

 - HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý trường lớp của mình

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1

 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ

 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
- Hát
- HS đọc cá nhân, lớp.
-... gồm 3 nét: móc trái, móc dưới, nét ngang.
- HS nhắc lại.
- Tô khan .
 - Hs viết bảng con
2 nét: nét 1 giống nét móc ngược trái; nét 2 kết hợp của hai nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau
- Viết bảng con + bảng lớp.
- y 
- a, o, u, đ 
 1 li 
- Viết bảng con + bảng lớp.
- Lớp viết bài.
****************
TiÕt 3: ChÝnh t¶: 
 TRƯỜNG EM
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc bài Trường em
- Nh×n b¶ng chÐp l¹i ®óng ®o¹n “Tr­êng häc lµ... anh em”: 26 ch÷ trong kho¶ng 15 phót.
- §iÒn ®óng vÇn ai, ay; c, k vµo chç trèng
- Lµm ®­îc bµi tËp 2, 3 (SGK)
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhìn bảng chép lại đúng đoạn “Trường học là... anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ai, ay; c, k vào chỗ trống
 - Làm được bài tập 2, 3 (SGK)
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Không .
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
 Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết
Trường em
 Trường hΟ là ngċ nhà thứ hai của em.
 ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.
- Đọc mẫu đoạn viết (chép bảng)
- Gọi HS đọc lại
- Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em?
- Viết tiếng khó: trường, giáo
- Tiếng trường có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng giáo có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Đầu bài viết ở đâu:
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Chữ sau dấu chấm viết như thế nào?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- Quan sát HS chép bài vào vở
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền vần ai hay ay
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì:
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
* Bài 3: Điền chữ c hay k
- GV treo tranh
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- Khi nào viết là k?
- Khi nào viết là c?
- Viết chữ chưa đẹp, chưa đúng vào vở ô li.
- HS nghe và quan sát
2 HS đọc lại
- Vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em
- HS đọc tiếng khó
- Tiếng trường: có âm tr ghép với vần ương và dấu thanh huyền
- Tiêng giáo: có âm gi ghép với vần ao và dấu thanh sắc
- Viết bảng con: trường, giáo
- Nhận xét
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Viết lùi vào một ô và viết hoa
- Viết hoa
- HS thực hiện đúng tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi mắc phải, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- Tranh vẽ: con gà, cái máy ảnh
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
 gà mái máy ảnh
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: con cá, cái thước kẻ, lá cọ
- HS làm bài
 cá vàng thước kẻ lá cọ
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Khi đứng trước e, ê, i
- Khi đứng trước: a, o, ô,
****************
TiÕt 4: §¹o ®øc
 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết một số quy định khi đi bộ, biết nội quy của trường, lớp
- Ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra, vào lớp
- Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- Vì sao cần phải cư xử tốt với bạn trong học tập và trong vui chơi
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra, vào lớp.
- Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
	- Vì sao cần phải cư xử tốt với bạn trong học tập và trong vui chơi
	2. Kỹ năng: An toàn khi đi bộ
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức: Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, nội quy của trường, lớp
II. Đồ dùng / Phương tiện dạy học : 
	- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những quy định khi đi bộ
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
* Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Khi xếp hàng ra, vào lớp, tổ nào không chen lấn, xô đẩy, không nói chuyện riêng?
+ Em nên học tập việc xếp hàng của tổ nào?
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì?
- GV kết luận. 
+ Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo?
+ Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo cần làm như thế nào? Vì sao?
+ Em cần làm gì khi bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo?
+ Học và chơi một mình có vui không? Vì sao?
+ Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử với bạn như thế nào? Vì sao?
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống theo nhóm.
- Tình huống 1: Trên đường cùng mẹ đi chợ em gặp cô giáo trong trường em sẽ làm gì ?
- Tình huống 2: Em có một con gấu bông, em rất thích nó. Bạn của em đến chơi , bạn cũng thích nó. Lúc đó em sẽ làm gì?
- Tình huống 3: Trên đường đi học về em gặp một bạn chạy theo chiếc ô tô. Lúc đó em sẽ làm gì?
3. Kết luận
- CÇn thùc hiÖn tèt c¸c hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc.
- NhËn xÐt giê häc. VÒ «n l¹i bµi
- Đi sát lề đường phía tay phải
+ HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
+ HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
+ HS tr¶ lêi, nhËn xÐt.
+ HS kh¸c bæ sung.
+ Không học bài được đầy đủ, làm ảnh hưởng đến cô giáo và các bạn,
+ cần chào hỏi
- Em đưa và nhận bằng hai tay
Em nhắc nhở bạn
- HS trả lời
- Phải đối xử tốt với bạn, không được trêu chọc bạn, không được làm bạn đau, bạn giận,..
- Em phải chào hỏi thầy cô giáo
- Em sẽ cùng bạn chơi
- Em sẽ khuyên bảo bạn không được chạy theo ôtô như vậy
------------------------@&?----------------------- 
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán( Tiết 98) 
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt tính, làm tính, cộng, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng, biết về điểm, một số hình
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
- Biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
	- Biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng. 	
	2. Kỹ năng: Nhận biết điểm, làm tính cộng, trừ	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
	- Con thỏ, con bướm.SGK, 
	2. Học sinh: SGK, vở ô li 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Làm bảng con và bảng lớp: 
50 + 30 = 50 + 40 = 
80 - 40 = 60 - 30 = 
- Nhận xét, đánh giá. 
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài 
 Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
 * Giới thiệu điểm ở trong,điểm ở ngoài hình vuông:
+ Giới thiệu phía trong và phía ngoài hình vuông
- Gắn hình vuông lên bảng
- Trên bảng có hình gì?
- Gắn con thỏ, con bướm vào trong hình vuông và ngoài hình vuông
- Con thỏ và con bướm nằm ở đâu?
- Em nào chỉ và nói đâu là phía trong HV, đâu là phía ngoài HV?
+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hv
- Cô chấm 1 điểm trong hv 
- Cô vẽ gì?	
- Cô vừa vẽ 1 điểm
- Em nào đặt tên cho điểm này?
- Cô ghi tên điểm
- Điểm A nằm ở vĩ trí nào của hv?
- Cô vẽ tiếp 1 điểm ngoài hv ( hỏi tương tự )
* Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn (tương tự hv )
c. Thực hành:
Bài 1(133): Đúng ghi đ, sai ghi s
- Cô, trò nhận xét
 Bài 2(133):
- Chấm 1 số bài
- Cô, trò nhận xét
 Bài 3(133): Tính
20 +10 + 10 = ; 60 - 10 - 20 =
30 +10 + 20 = ; 60 - 20 - 10 = 
30 +20 + 10 = ; 70 + 10 - 20 =
- Em thực hiện cộng như thế nào?
- Các số này có gì giống nhau?
Bài 4 (134): Đọc BT?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Chấm chữa BT.
3. Kết luận
Thi điền nhanh kết quả
12 - 1 = 14 + 2 =
13 - 2 = 15 – 5 = 
- Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị giờ sau 
- Làm bảng con và bảng lớp: 
50 + 30 = 80. 50 + 40 = 90
80 - 40 = 40 60 - 30 = 30
- Nhận xét, đánh giá. 
- ... hình vuông
- ... nằm ở trong hv và ngoài hv
- Vài em chỉ và nêu
- Nhận xét
- Cô vẽ 1 cái chấm
- ... điểm A
- 2 - 3 em đọc
- ... nằm ngoài hv
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp làm bài vào sách
- Chữa bài ( miệng)
- Đọc yêu cầu: 2 em
- Làm bài vào sách
- Chữa bài: 2 em
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con + bảng lớp
20 + 10 + 10 = 40 ; 60 - 10 - 20 = 30
30 + 10 + 20 = 60 ; 60 - 20 - 10 = 30
30 + 20 + 10 = 60 ; 70 +10 - 20 = 60
- HS làm sách, 1 lên bảng.
 Bài giải.
Hoa có tất cả số nhãn vở là:
 10 + 20 = 30 (nhãn vở)
 Đáp số: 30 nhãn vở
- 2 HS lên thi điền
12 - 1 = 11; 14 + 2 = 16
13 - 2 = 11; 15 - 5 = 10; 
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc
TẶNG CHÁU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
- Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
- Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích, chăm chỉ học tập
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ 
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc SGK
- Trường học còn được gọi là gì?
- Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài 
Hướng dẫn đọc:
* Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
* Luyện đọc từ ngữ
Trong bài có một số tiếng các em cần luyện đọc: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non 
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Cô chỉ bảng 
- nhận xét
* Luyện đọc câu
* Luyện đọc cả bài
- Cô chia nhóm (4 em) 
- Giao nhiệm vụ: Các em trong nhóm đọc nối tiếp
- Cô , trò nhận xét 
* Thi đọc đoạn
- Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét 
- Thi đọc cả bài
- Nhận xét
c. Ôn vần:
- Tìm tiếng trong bài tiếng có vần au ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ao? 
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần au ?
3. Kết luận
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài – Trả lời câu hỏi
- Là ngụi nhà thứ hai
- Cú cụ giỏo hiền như mẹ, cú nhiều bố bạn thõn thiết như anh em.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- Phõn tớch và viết b/c : Lòng, nước non
- HS đọc nối tiếp câu
- Mỗi em đọc 2 câu nối tiếp
- Các nhóm đọc bài trong 5phút
- 1 một số nhóm đọc bài
- Lớp nhận xét 
- Các tổ đọc bài trong 3phút 
- 3 em đọc thi
- Mỗi tổ cử một bạn đọc
- Lớp nhận xét
- Đọc đồng thanh 
-... cháu, sau
-...bao giờ, tờ báo.
- ...báu vật, thau chậu 
- 2 HS đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài : Tặng cháu
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
2. Phỏt triển bài 
a. Tìm hiểu bài:
GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài 
- Để biết Bác Hồ tặng vở cho ai cô mời một bạn đọc 2 câu thơ đầu 
- Qua 2 câu bạn vừa đọc em nào biết Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các bạn nhỏ điều gì cả lớp cùng teo dõi 2 câu thơ cuối 
- Bác mong các bạn nhỏ điều gì?
- GV đọc cả bài( diễn cảm)
- Bài thơ nói lên tình cảm gì của Bác đối với HS ?
b. Luyện học thuộc lòng
- GV xóa dần bảng
- Cô giúp đỡ 
* Thi đọc thuộc bài
- Cô nhận xét 
c. Hát các bài hát về Bác Hồ
- Cô, trò nhận xét
3. Kết luận
- Đọc lại bài.
- Bài thơ cho các em biết điều gì?
Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài : Tặng cháu
 - Đọc thầm
- Đọc cá nhân 2 em.
 - 1 em đọc.
- cho các bạn HS 
- Nhận xét nhắc lại
- 1 em đọc
- ra công học tập để sau này giúp nước nhà
- Nhận xét nhắc lại
- Đọc cả bài
 -...tình cảm yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS .
 - Nhận xét nhắc lại
 - 3- 4 em đọc cả bài
 - HS đọc( nhiều em)
 - HS đọc
 - Nhận xét cho điểm
 - HS xung phong hát
 - Cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí
Minh
- 2 HS đọc lại bài:...tình cảm yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS .
*******************
Tiết 4:Thủ công
Tiết 25: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT( T2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, biết quy trình cắt, dán hình chữ nhật
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
	- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
	* Với HS khéo tay: Kẻ và cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
	- Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
	2. Kỹ năng: kẻ, cắt, dán hình 
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Tranh quy trình, giấy vở kẻ ô, kéo, thước kẻ, bút chì, keo dán, khăn lau. Hình chữ nhật mẫu.
	2. Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đồ dùng học môn thủ công.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài 
* GV hướng dẫn thực hành .
* GV hướng dẫn HS cách kẻ hình chữ nhật.
- Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm như thế nào?
- GV thao tác mẫu từng bước, yêu cầu HS quan sát.
 + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
 + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm Ađếm xuống dưới 5 ôtheo đường kẻ, ta được điểm D.
 + Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C .
 + Nối lần lượt các điểm Avới B, B với C, C với D,D với A. Ta được hình chữ nhật ABCD
( H2).
- GV hướng dẫn cắt rời HCN và dán
+ cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật.
+ Bôi lớp hồ mỏng, dán cân đối ,phẳng.
*GV cho HS kẻ , cắt hình CN trên tờ giấy vở HS.
* HS thực hành.
- Đưa tiêu chí và cho HS đọc
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm
3. Kết luận
- NhËn xÐt th¸i ®é häc tËp, sù chuÈn bÞ dông cô häc tËp, kÜ n¨ng kÎ, c¾t cña HS 
- NhËn xÐt giê häc.
- ChuÈn bÞ giê sau:giÊy mµu cã kÎ «vµ 1 tê giÊy vë HS , bót ch× , th­íc kÎ, kÐo, hå d¸n, vë thñ c«ng.
- H¸t mét bµi
- HS ®Ó ®å dïng ra tr­íc mÆt
- Quan s¸t .
- HS tr¶ lêi.
Hoïc sinh quan saùt hình maãu treân baûng, neâu laïi caùch keû hình, caét vaø daùn.
Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy maøu. Caét vaø daùn hình
------------------------@&?-----------------------
 Thø n¨m ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2013
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 99: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt tính, làm tính, cộng, trừ nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất của phép cộng, biết giải toán có phép cộng.
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ các số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ các số tròn chục, biết giải toán có một phép cộng
	2. Kỹ năng: Nhận biết cấu tạo các số tròn chục, làm tính	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 
	2. Học sinh: SGK, vở ô li 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Bảng con: 20 + 10 + 10 =
Bảng lớp: 60 - 20 - 10 =
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
* Bài 1 (135)
? Nêu yêu cầu bàt tập 1
VD: Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
- GV nhận xét.
* Bài 3 (135) 
- HS nêu yêu cầu bài tập
b. Tính nhẩm: ? Nêu cách tính nhẩm?
VD: 50 + 20 =
5 chục cộng 2chục = 7 chục
Vậy: 50 + 20 = 70
50 + 20 = 70 60cm + 10cm = 70cm
70 - 50 = 20 30cm + 20cm = 50cm
70 - 20 = 50 40cm - 20cm = 20cm
* Bài 4 (135) 
1 HS đọc đầu bài, nêu tóm tắt
? BT cho biết gì?
? BT hỏi gì?
* Bài 5 (135): Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác
Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tam giác
3. Kết luận
- Nêu cách tính nhẩm các số tròn chục?
- Về làm BT 5. Xem trước bài sau
 - Hát
- BC: 20 + 10 + 10 = 40
- BL: 60 - 20 - 10 = 30
- Viết theo mẫu.
- HS viết vào sách, 1 HS làm bảng phụ.
HS nhẩm - GV ghi bảng
 ( nối tiếp )
- HS nêu.
- Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
 Bài giải
 Cả hai lớp vẽ được là:
 20 + 30 = 50 (bức tranh)
 Đáp số: 50 bức tranh
 AŸ Ÿ C 
1, 2 em.
****************
Tiết 2: Chính tả: 
 TẶNG CHÁU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình
- Nhìn SGK hoặc bảng chép lại bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2- a. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhìn SGK hoặc bảng chép lại bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút.
 - Điền chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2- a. 
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở ô li
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
Viết: trường học
 thân thiết
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài 
2. Phát triển bài 
a. Hướng dẫn HS tập chép:
- Treo bảng phụ viết bảng bài thơ: 
 Tặng cháu
Vở này ta tặng cháu yêu ta
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Mong cháu ra cong mà học tập
Mai sau cháu giúp nước non nhà
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc lại
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các bạn điều gì?
- Viết tiếng khó: cháu, nước
- Tiếng cháu có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Tiếng nước có âm gì? vần gì? dấu gì?
- Cho HS viết bảng con: cháu, nước
- Nhận xét bảng
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy dòng thơ?
- Đầu bài viết ở đâu?
- Bài viết theo thể loại gì?
- Chữ đầu câu thơ viết như thế nào?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở khi ngồi viết
- Quan sát HS chép bài vào vở
* Soát lỗi: Cho HS đổi vở cho nhau
- GV đọc lại bài viết
- Kiểm tra số lỗi, nhận xét
- GV chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương bài đẹp
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách
* Bài 2: Điền chữ n hay l
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì:
- Cho HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng 
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
* Bài 3: Điền dấu hỏi, dấu ngã hay dấu nặng
- GV treo tranh
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
- Quan sát HS làm bài
- Chữa bài
3. Kết luận
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Viết: trường học
 thân thiết
2 HS đọc lại
- Bác Hồ tặng vở cho các bạn HS
- Bác mong các cháu cố gắng học tập
- HS đọc tiếng khó và phân tích
- Tiếng cháu: có âm ch ghép với vần au và dấu thanh sắc
- Tiêng nước: có âm n ghép với vần ươc và dấu thanh sắc
- Viết bảng con
- Nhận xét
- Bài viết 4 dòng thơ
- Đầu bài viết ở giữa dòng
- Bài viết theo thể loại bài thơ
- Viết hoa, viết lùi vào 1 ô
- HS thực hiện đúng tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở
- Đổi vở cho nhau
- HS soát lỗi, trả vở
- Nêu số lỗi mắc, sửa lỗi
- Lấy sách
- Nêu yêu cầu bài
- Tranh vẽ: nụ hoa, con cò
- HS làm bài vào sách, 1 HS làm bảng phụ
 nụ hoa con cò bay lả bay la
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: quyển vở, chõ xôi, tổ chim
- HS làm bài
 quyển vở chõ xôi tổ chim
- HS đọc lại, nhận xét, đánh giá
- Chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 1 ô, viết hoa
****************
Tiết 3: Kể chuyện: 
 RÙA VÀ THỎ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết nhìn tranh kể lại tóm tắt theo nội dung tranh
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. 
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. 
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đọc truyện
* GDKNS: Xác định giá trị: biết tôn trọng người khác
- Tự nhận thức được bản thân: biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
- Lắng nghe, phản hồi, tích cực
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1- SGK, tranh minh hoạ truyện.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện: Chú gà trống khôn ngoa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sang tuan 25.doc