TUẦN 20 +21
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm2013
Tiết 1: Cho cờ:
---------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
BÀI: ÔN TẬP: XÃ HỘI. (tiết 21)
I.Mục tiêu:
- Hs ôn lại các kiến thức đã học ở môn xã hội.
- Nắm thật chắc các bài đã học.
- Qua các bài học các em thực hiện và học tập các gương tốt.
II.Đồ dùng dạy học.
· Gv: các bài đã học.
· Hs:ôn lại các bài đã học.
mỗi lần thay người đọc. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết lên bảng con ơp lớp học -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ơp mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. Tiết 4: Luyện tập Hoạt động 10. a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’ b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’ c. Đọc câu ứng dụng: 5’ -GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút. -Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa. Hoạt động 11: 10’ Viết vần và tiếng chứa vần mới -GV gv chỉnh sửa cho hs. Hoạt động 12: 5’ Luyện nĩi: -GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi. GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì? -GV đọc tên chủ đề luyện nĩi. -Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này. Hoạt động 13: 5’ Trị chơi : Kịch câm + trị chơi 2: -HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết vào vở tập viết. HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa. -HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.) 2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm. Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ. Tổng kết – dặn dò : - Học bài : ôp, ơp - GV nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị : ep - êp ----------------------------------------------------------- Tiết 4: THỂ DỤC *Bài thể dục. *Đội hình đội ngũ. (tiết 21) I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Biết cách thực hiện 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Bước - đầu biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường , 1 cịi . tranh thể dục III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GViên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. HS chạy một vịng quanh sân tập Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi Trị chơi: Đi ngược chiều theo tín hiệu. Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ơn phối hợp 3 động tác Mỗi động tác HS thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét b.Học động tác vặn mình G viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập Nhận xét *Ơn 4 động tác thể dục đã học Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét c.Ơn tập hợp hàng dọc,dĩng hàng,điểm số G viên hướng dẫn và tổ chức học sinh thực hiện Nhận xét d.Trị chơi: Chạy tiếp sức. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi thường.bước Thơi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn lại 4 động tác thể dục đã học 6p 28p 6p 1-2 lần 5p 3-2 lần 6p 1-2 lần 6p 6p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -------------------------------------------------------- Tiết 4: Toán BÀI: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7. I.Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. +Bài tập cần làm: bài 1 cột 1,3,4. bài 2 cột 1,3. bài 3. II.Đồ dùng dạy học. Gv: Bó 1 chục que tính và một số que rời. Hs: SGK, vở viết, bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ a.Thực hành: - Hs lấy 17 que tính gồm: - Tách thành 2 phần: - Sau đó học sinh cất 7 que tính rời + Còn lại bao nhiêu que tính? - Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ. + Đặt tính từ trên xuống dưới. - Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị). + Viết dấu - (dấu trừ). - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. - Tính từ trái sang phải. 2.hoạt động 2: thực hành. - Hướng dẫn hs thực hành * Bài 1:nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài rồi chữa. * Bài 2:nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs làm bài: * Bài 3: nêu yêu cầu Cho hs đọc tóm tắt bài toán . - Hướng dẫn hs làm bài tập. 1 bó chục que tính và 7 que tính rời. - Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. - Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính. _ 17 . 7 trừ 7 bằng 0 viết 0. 7 . hạ 1 viết 1. 10 17 trừ 7 bằng 10 (17 - 7 = 10) - Hs luyện tập cách trừ theo cột dọc. _ _ _ _ 11 14 15 16 1 4 5 6 10 10 10 10... - Hs tính nhẩm. 15 - 5 = 10 16 - 3 = 13 12 - 2 = 10 14 - 4 = 10 13 - 2 = 11 19 - 9 = 10 Viết phép tính thích hợp vào ô trống. - Thực hiện phép trừ. 15 - 5 = 10 Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì? - Gv thu một số vở chấm điểm và nhận xét - Về xem lại bài học và bài tập. - Tự sửa bài tập vừa làm nếu sai ở nhà. - Gv nhận xét đánh giá giờ học. --------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Toán BÀI: LUYỆN TẬP (tiết 82) I.Mục tiêu - Thực hiện phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. +Bài tập cần làm: Bài 1 cột 1,3,4; Bài 2 cột 1,2 ,4; Bài 3 cột 1,2; bài 5. II.Đồ dùng dạy học. HS: SGK, bảng, phấn, dẻ ẩm. III.Các hoạt động dạy học. * HĐ1: _ _ - Gv ghi bảng: 17 18 11 – 1 = - Gọi 2 hs lên bảng tính. 7 8 16 – 3 = - Gọi 3 em mang VBT. 10 10 - Ở nhà lên bảng kta. - Gv nhận xét, sửa. * HĐ 2: - Hướng dẫn hs làm bài tập * Bài 1:nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hs làm bài, chữa bài. * Bài 2:tính nhẩm. - Hướng dẫn hs làm bài và chữa bài. * Bài 3:Tính. - Hướng dẫn hs làm bài rồi chữa bài. Vd: 11 + 3 – 4 =? Nhẩm 11 cộng 3 bằng 14 14 trừ 4 bằng 10. Ghi: 11 + 3 – 4 = 10 .... * Bài tập 5:cho hs đọc phần tóm tắt. - Hướng dẫn hs làm bài rồi chữa bài. Đặt tính rồi tính. Hs đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái. _ _ 13 11 3 1 10 10 + + _ _ 10 16 19 10 6 6 9 9 16 10 10 19 Hs tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. 10 + 3 = 15 + 5 = 18 – 8 = 13 – 3 = 15 – 5 = 10 + 8 = - Hs thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. 11 + 3 – 4 = 15 – 5 + 1 = 12 + 5 – 7 = 14 – 4 + 2 = Hs thực hiện phép trừ 12 - 2 = 10 Trả lời: còn 10 xe máy. * Củng cố – Dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì? - Nhắc hs soát lại bài làm của mình - Gv thu 1/2 số vở chấm điểm và nhận xét. - Về nhà xem kỹ lại bài vừa học. - Tự sửa bài tập ở nhà nếu sai. - Làm bài tập trong vở bài tập. ------------------------------------------------ Tiết 2 : Hát nhạc Giáo viên bộ mơn dạy --------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt BÀI : EP – ÊP (tiết 183) I/ Mục tiêu : - Học sinh đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. tiếng, từ ngữ , câu ứng dụng, -Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - luyện nói được 2 -4 câu theo chủ đề: xếp hàng vào lớp. II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học. 2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con. III/. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gv nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới: 2.1: Vào bài: Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học. + GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi. 2.2/ Dạy học vần: Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần ep. GV treo tranh cá chép lên bảng lớn, vần ep và tiếng chép từ cá chép cho học sinh tìm vần mới ep -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần ep -GV vần ep gồm âm e và p, e trước chữ p sau. b. Tiếng chép: GV chỉ tiếng chép cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng chép gồm âm ch và vần ep dấu sắc trên e c. Từ cá chép : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ cá chép . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 4.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần ep: -GV hướng dẫn hs viết vần ep Lưu ý chỗ nối giữa e và p -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng chép. -GV hướng dẫn viết tiếng chép. Lưu ý chỗ nỗi giữa ch và ep GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 5. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. - 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước - 1 hs đọc bài ứng dụng -số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước. HS đọc vần ep( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần ep ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng chép ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ cá chép ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần ep nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết lên bảng con ep cá chép -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ep mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. Tiết 3: Dạy vần êp Hoạt động 6: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần êp. GV treo tranh đèn xếp lên bảng lớn, vần êp và tiếng xếp từ đèn xếp cho học sinh tìm vần mới êp. -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần êp -GV vần êp gồm âm ê và p chữ ê trước chữ p sau. b. Tiếng xếp : GV chỉ tiếng xếp cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng xếp gồm vần êp dấu sắc trên ê c. Từ đèn xếp : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ đèn xếp . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 8.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần êp: -GV hướng dẫn hs viết vần êp. Lưu ý chỗ nối giữa ê và p -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng xếp. -GV hướng dẫn viết tiếng xếp. Lưu ý chỗ nỗi giữa ê và p GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 9. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. HS đọc vần êp( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần êp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng xếp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ đèn xếp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần êp nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết lên bảng con êp đèn xếp -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần êp mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. Tiết 4: Luyện tập Hoạt động 10. a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’ b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’ c. Đọc câu ứng dụng: 5’ -GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút. -Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa. Hoạt động 11: 10’ Viết vần và tiếng chứa vần mới -GV gv chỉnh sửa cho hs. Hoạt động 12: 5’ Luyện nĩi: -GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi. GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì? -GV đọc tên chủ đề luyện nĩi. -Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này. Hoạt động 13: 5’ Trị chơi : Kịch câm + trị chơi 2: -HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết vào vở tập viết. HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa. -HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.) 2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm. Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ. 4/ Hoạt động 13 Tổng kết – dặn dò : - Học bài : ep – êp - GV nhận xét – tiết học. ------------------------------------------------ Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Tiếng việt BÀI : ip – up (tiết 187) I/ Mục tiêu :Học sinh đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. các từ, câu ứng dụng, -Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen -luyện nói được 2- 4 câu theo chủ đề: giúp đỡ cha mẹ. II/. Chuẩn bị : 1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa , Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học. 2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con. III/. Hoạt động dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ -Gv nhận xét ghi điểm 2.Dạy học bài mới: 2.1: Vào bài: Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học. + GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi. 2.2/ Dạy học vần: Hoạt động 2: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần ip. GV treo tranh bắt nhịp lên bảng lớn, vần ip và tiếng nhịp từ bắt nhịp cho học sinh tìm vần mới ip -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần ip -GV vần ip gồm âm i và p, i trước chữ p sau. b. Tiếng nhịp: GV chỉ tiếng nhịp cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng nhịp gồm âm nh và vần ip dấu nặng dưới i c. Từ bắt nhịp : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ bắt nhịp . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 4.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần ip: -GV hướng dẫn hs viết vần ip Lưu ý chỗ nối giữa i và p -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng nhịp. -GV hướng dẫn viết tiếng nhịp. Lưu ý chỗ nỗi giữa nh và ip GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 5. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. - 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước - 1 hs đọc bài ứng dụng -số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước. HS đọc vần ip ( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần ip ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng nhịp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ bắt nhịp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần ip nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết lên bảng con ip bắt nhịp -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ip mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. Tiết 2: Dạy vần up Hoạt động 6: Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới. a. Vần up. GV treo tranh búp sen lên bảng lớn, vần êch và tiếng búp từ búp sen cho học sinh tìm vần mới up. -GV cho hs tìm chữ đã học trong vần up -GV vần up gồm âm u và p chữ u trước chữ p sau. b. Tiếng búp: GV chỉ tiếng búp cho học sinh tìm vần mới trong đĩ. -GV Tiếng búp gồm vần up dấu sắc trên u c. Từ búp sen : -GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ búp sen . -GV sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện. + Trị chơi 1. +Trị chơi 2. Từ ngữ ứng dụng: -GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm. -GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần. -Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa. - gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm. Hoạt động 8.10’ Tập viết vần mới và tiếng khĩa. a.Vần up: -GV hướng dẫn hs viết vần up. Lưu ý chỗ nối giữa u và p -Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp. b.Tiếng búp. -GV hướng dẫn viết tiếng búp. Lưu ý chỗ nỗi giữa u và p GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại. Hoạt động 9. -Trị chơi viết đúng. +Trị chơi 1. HS đọc vần up( cá nhân, nhĩm, lớp) HS đọc vần up ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đánh vần tiếng búp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc từ trống búp ( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần up nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng. - Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc. -HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết lên bảng con up búp sen -HS viết bảng con. -HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần up mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước. 1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng. Tiết 4: Luyện tập Hoạt động 10. a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’ b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’ c. Đọc câu ứng dụng: 5’ -GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút. -Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa. Hoạt động 11: 10’ Viết vần và tiếng chứa vần mới -GV gv chỉnh sửa cho hs. Hoạt động 12: 5’ Luyện nĩi: -GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi. GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì? -GV đọc tên chủ đề luyện nĩi. -Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này. Hoạt động 13: 5’ Trị chơi : Kịch câm + trị chơi 2: -HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.) -HS viết vào vở tập viết. HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa. -HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.) 2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm. Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ. Tổng kết – dặn dò : - Học bài : ip - up - GV nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị : iêp – ươp. ---------------------------------------------------- Tiết 3 : Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 83) I. Mục tiêu. - Biết tìm số liền trước, số liền sau . -Biết cộng trừ các số ( không nhớ trong phạm vi 20. +Bài tập cần làm: Bài 1,2,3; bài 4 cột 1,3; Bài 5 cột 1,3. II.Đồ dùng dạy học. - Hs: SGK, vở, bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy học. HĐ1: Hát - điểm danh. HĐ2: - Gv ghi bảng: 11 + 3 - 4 = 10 18 - 8 = 10 - Gọi 2 hs lên bảng làm: 12 + 5 - 7 = 10 18 + 8 = 18 - Gv kiểm tra một số vở bài tập về nhà của hs. - Gv nhận xét, ghi điểm. * HĐ3: - Gv giới thiệu, ghi bảng. - Hướng dẫn hs làm bài tập. * Bài 1: - Hướng dẫn hs làm bài và chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn hs làm btập và chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn hs làm bài tập và chữa bài. + Bài 4: - Hướng dẫn hs làm bài và chữa bài. Bài 5: - Hướng dẫn hs làm rồi chữa bài. 11 + 2 + 3 =? Nhẩm 11 cộng 2 bằng 13 13 cộng 3 bằng 16. Hs điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số. 0 8 Hs có thể sử dụng tia số để minh họa. -Số liền sau của 7 là số 8. -Số liền sau của 9 là số 10. -Số liền sau của số 10 là số 11. Tương tự bài tập 2. -Số liền trước của 8 là số 7. -Số liền trước của 10 là số 9. -Số liền trước của 11 là số 10. _ _ Hs tự đặt tính rồi tính. + 12 15 11 18 3 3 7 7 15 12 18 11 Hs thực hiện các phép tính từ trái sang phải. 11 + 2 + 3 = 16 17 - 1 - 5 = 11 12 + 3 + 4 = 19 17 - 5 - 1 = 11 III.Củng cố dặn dị: - Về nhà xem lại bài học và tự sửa bài tập nếu sai ở vở. - Xem bài mới: Bài toán có lời văn - Nhận xét đánh giá giờ học. ----------------------------------------------------- Tiết
Tài liệu đính kèm: