Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 6

TUẦN 6

Thứ hai, ngy 24 thng 09 năm 2012

Học vần

Bài 22:

p - ph – nh

-------------------

 I. Mục tiêu:

 - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:chợ, phố, thị xã.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra:

 2 em viết bảng lớp.

 2 – 4 em đọc SGK.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Dàn hàng, dồn hàng
* Ôn trò chơi”Qua đường lội”
c) Phần kết thúc
-Đứng vỗ tay hát
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
7
phút
22
Phút
5
phút
2-3
lần
-HS lắng nghe
-HS hát, vỗ tay
-HS chơi trò chơi
-Sau mỗi lần GV cho HS giải tán rồi giúp cán sự tập hợp thi đua.
-GV vừa giải thích, vừa làm mẫu, sau đó cho HS tập.
-GV nhận xét bổ sung thêm.
-GV tổ chức cho HS chơi
-HS hát
Thứ ba ngày25 tháng 09 năm 2012
Học vần
Bài 23:
g - gh
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: g, gà ri, gh, ghế gỗ. Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: g, gà ri, gh, ghế gỗ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐ D học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. p, phố xá; nh, nhà lá.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm g: 
 - Đọc mãu :” Khi phát âm mẫu âm g ( gờ ) gốc lưỡi nhích vè phía trước, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh”.
 - Cho HS ghép và đọc.
H. Có âm g muốn có tiếng gà thêm âm gì? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ gà ri”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm gh ( như dạy âm g).
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm g muốn có tiếng gà thêm âm g, dấu thanh huyền,âm a đứng sau âm g.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra tiếng.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 c).Hoạt động 3:Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4.Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
Hs lắng nghe
Toán
Tiết 21:
số 10
I.Mục tiêu:
	- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến10; biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 4, 5
*HS khá giỏi làm bài tập 2,3
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, các nhóm có 10 đồ vật cùng loại, 10 miếng bìa nhỏ, viết các số từ 1 đến 10 trên từng miêng bìa.
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu số 10:
 - Bước 1: Lập số 10.
 + Lần lượt cho HS lấy 9 hình vuông , rồi lâí thêm 1 hình vuông nữa. Có tất cả mấy hình vuông?
 + Cho HS quan sát tranh và hình thành số 10
 + Chỉ tranh và nói: Có 10 học sinh,10 chấm tròn, 10 con tính. Các nhóm này đều có số lượng là 10. Ta dùng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó.
- Bước 2: Giới thiệu số 10 in và số 10 viết.
 Cho HS phân biệt số 10 in và số 10 viết thường ( Đọc là mười).
- Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
 + Hướng dẫn HS đếm từ 0 đến 10 rồi đọc ngược lại từ 10 đến 0.
H. Từ trái sang phải, số 10 liền sau số nào?
 2) Thực hành: .
 Bài 1:
 Nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS viết.
 Bài 4:
 H. Bài 4 yêu cầu làm gì?
 H. Làm thế nào để điền số thích hợp vào chỗ trống.
 Bài 5:
 GV nêu yêu cầu
 Ta cần dựa vào dãy số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0, để tìm được số lớn nhất trong mỗi dãy số.
Lớp làm SGK, 1 em làm bảng.
*HDHS khá ,giỏi làm bài tập 2,3
GV nhận xét , kết luận .
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc : Số mười
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV ( cá nhân – đồng thanh)
- Viết số 10 vào SGK
- Dựa vào dãy số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0.
- Lớp làm SGK, 2 em làm bảng.
HS làmSGK, 1 em làm bảng.
HS làm và nêu kết quả
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học.
Thủ công
Bài 4:
Xé, dán hình quả cam
(tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách xé, dán hình quả cam.
	-Xé , dán được hình quả cam .Đường xé có thể bị răng cưa .Hình dán tương đối phẳng .Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá .
*Với HS khéo tay :
-Xé , dán được hình quả cam có cuống , lá .Đường xé ít răng cưa .Hình dán phẳng 
-Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước , hình dạng , màu sắc khác .
-Có kết hợp vẽ trang trí quả cam .
II. Đồ dùng dạy và học
* GV:
	- Bài mẫu về xé, dán hình quả cam.
	- Giấy thủ công, hồ dán, giấy làm nền
* HS:
	-Giấy trắng
III. Hoạt động dạy và học
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra
	 GV kiểm tra đồ dùng của HS
	3.Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV giới thiệu bài, ghi tựa.
* GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
 -Cho HS xem tranh mẫu, gợi ý HS nhận xét.
 + Còn quả nào giống hình quả cam?
* Hướng dẫn mẫu
 - Xé hình quả cam
 GV lấy giấy màu lật mặt sau, vẽ 1 hình vuông
 Xé rời để lấy hình vuông ra.
 Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ
 Xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam
 Lật mặt màu để HS quan sát
 - Xé hình lá
 Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật.
 Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu, xé chỉnh sửa tạo hình chiếc lá.
 - Xé hình cuống lá.
 Lấy mảnh giấy màu xanh vẽ và xé hình cuống lá.
 - Dán hình.
 Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam, GV làm các thao tác bôi hồ dán quả, cuống, lá lên giấy nền.
4. Củng cố, dặn dò
	 -HS nhắc lại thao tác mẫu.
	 -GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-HS nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc.
-HS trả lời
-HS quan sát thao tác của GV.
HS thực hành xé , dán quả cam .
Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012
Học vần
Bài 24:
q – qu, gi
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: q – qu, gi; chợ quê, cụ già. Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được:q – qu, gi; chợ quê, cụ già.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: quà quê. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. nhà ga, ghi mhớ.
 2 – 4 em đọc SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm q - qu: 
 - Đọc mãu : ( quờ)” Môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía dưới, hơi thoát ra xát nhẹ” 
 - Cho HS ghép và đọc.
H. Có âm qu muốn có tiếng quêû thêm âm gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới. “ chợ quêû”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm gi ( như dạy âm qu).
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm qu muốn có tiếng quêû thêm âm ê, âm ê đứng sau âm qu.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra tiếng.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 c).Hoạt động 3:Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4.Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiêng chứa chữ mới học.
Nhận xét tiết học
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
Hs lắng nghe
Toán
Tiết 22:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
	- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4.
*HS khá , giỏi làm bài tập 2.
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1, bộ đồ dùng học Toán 1, ....
 - HS: SGK, bộ đồ dùng học Toán 1.....
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Bài 1:
 Nêu yêu cầu.
+ Tại sao lại nối hính 1 với số 10
- Bài 3:
 GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
 Cho HS tự làmSGK, 2 em làm bảng.
- 
Bài 4:
H. Bài 4 yêu cầu làm gì?
 Lưu ý HS dựa vào dãy số đã học để làm.
*HDHSkhá , giỏi làm bài tập 2
-GV nhận xét 
Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học.
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV.
- HS tự làm
- Làm bài sau đó đọc lại bài đã làm
HS nêu kết quả 
Hslắng nghe
Tự nhiên và xã hội
Tiết 6:
Chăm sóc và bảo vệ răng
I.Mục tiêu: 
	- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
	- Biết chăm sóc răng đúng cách.
	* Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
	*GDKNS:-Kĩ năng tự bảo vệ :Chăm sóc răng .
	-Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng .
	-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- GV: SGK, một số tranh vẽ về răng, miệng, bàn chải người lớn vàtrẻ em,....
	- HS: SGK, viết, .....
III. Hoat dong dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a)Hoạtđộng khởi động: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai khéo”
 - HD và phổ biến nguyên tắc chơi
a)Hoạtđộng 1: Thảo luận cặp đôi.
 – Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp; thế nào là răng bị sún, bị sâu hoặc răng thiếu vệ sinh..
 - Tiến hành: 
 B1. Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. Quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát hàm răngcủa nhau.Nhận xét xem răng của bạn em như thế nào ?
 B2. HĐ cả lớp
 Gọi HS trình bày trước lớp.
*GDKNS: Kĩ năng chăm sóc răng 
 b) Hoạt động 2 Làm việc với SGK: 
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 em.
 + Quan sát các hình ở trang 14,15 hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình. 
 + Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ?
Bước 2: Gọi các nhóm lên trình bày.
*GDKNS:Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ răng .
c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu:Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh răng miệng.
 Cách tiến hành: Hãy nêu những việc cần làm khi đánh răng ?
- Bước 2: Thảo luận cả lớp.
H. Nên đánh răng vào lúc nào là tốt nhất ?
H. Phải làm gì khi răng bị đau hoặc bị lung loay ?
H. Em đã làm gì để bảo về răng ?
Nhận xét và kết luận – Giaó dục.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Củng cố kiến thức trọng tâm của bài, kết luận, giáo dục.
 Nhận xét tiết học.
- Chơi theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Một số em lên trình bày kết quả thảo luận.
- Thảo luận nhóm 2 em.
Trình bày cá nhân
Mĩ thuật
Bài 6
Tập vẽ quả cĩ dạng tròn
I. Mục tiêu
	-HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.
	-Vẽ được một quả dạng tròn.
	* HS khá, giỏi:Vẽ được một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
	*GDMT :Biết vài loại quả ,yêu mến vẽ đẹp của quả.
II. Đồ dùng dạy học.
* GV:
	-Một số tranh, ảnh có quả dạng tròn.
	-Một vài loại quả dạng tròn khác nhau.
* HS:
	-Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra
	- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài, ghi tựa.
-Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn.
b) Hướng dẫn HS cách vẽ.
-GV vẽ một số hình quả đơn giản trên bảng.
c) Thực hành.
- GV hướng dẫn HS thực hành.
GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn thêm.
d) Nhận xét, đánh giá.
-GV hướng hẫn HS nhận xét bài học.
 +Hình dáng.
 +Màu sắc.
- GV nhận xét chung và động viên HS.
-HS quan sát nhận xét
-Cả lớp quan sát cách vẽ.
+Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau.
-HS thực hành vẽ.
	4.Củng cố, dặn dò.
	-GV nhận xét tiết học.
	-Quan sát hoa, quả (hình dáng và màu sắc của chúng.
Thứ năm ngày 27 tháng9 năm 2012
 Học vần
Bài 25:
ng – ngh
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: ng, ngh, cá ngừ , củ nghệ. Từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ng, ngh cá ngừ , củ nghệ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, bảng viết sẵn từ và câu ứng dụng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp. quê, già, chợ quê, cụ già.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy âm ng. 
 - Đọc mãu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có âm ng muốn có tiếng ngừ thêm âm gì? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ cá ngừ “
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm ngh ( như dạy âm ng).
* Cho HS so sánh âm ng và âm ngh.
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có âm ng muốn có tiếng ngừ thêm âm ư, dấu huyền , âm ư đứng sau âm ng, dấu huyền đặt trên đầu âmư.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
Đọc cá nhân – cả lớp.
Hs lắng nghe
TIẾT 2
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể một bài.
2. Kiểm tra: Gọi 5 – 7 em đọc lại bài trên bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Hoạt động 1: Luyện đọc:
 Giáo viên lần lượt chỉ bảng cho HSđọc lại bài trên bảng lớp,kết hợp phân tích một số tiếng.
 b).Hoạt động 2 : Đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, rút ra câu.
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
 c).Hoạt động 3:Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu.
 - Hướng dẫn HS đọc
 c) Hoạt động 3: Viết vở.
 -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ u - nụ, ư - thư .
 - Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
 - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 d) Hoạt động 4: Chấm bài:
 - Thu 3 – 4 vở viết của HS chấm và nhận xét.
 đ)Hoạt động 5: Luyện nói:
 Nêu chủ đề luyện nói, cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời.
 4:Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc bài trên bảng và SGK.Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng chứa âm mới học
- Lần lượt đọc lại ( cá nhân – cả lớp)
 - Đọc thầm tìm tiếng trong bài có chứa âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- Quan sát.
- Viết bài vào vở.
- Quan sát và trả lời.
Toán
Tiết 23:
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
	- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10,thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4.
*HS khá , giỏi làm bài tập 2
II Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Sách Toán 1.
 - HS: SGK, viết,......
III. Hoạt động dạy và học:
1 . Ổn định:
Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
 Nêu yêu cầu.
+ H. Tại sao lại nối hình chỉ nhóm các con vịt với cánh hoa ghi số 3 ?
Bài 3:
 GV nêu yêu cầu.
H. Em hãy nêu cách làm bài 3?
Lưu ý HS viét các số từ 10 đến 1 để chỉ thứ tự các toa tàu ( phần a ) và viết từ 0 đến 10 vào từng ô trên mũi tên ( phần b )
 Bài 4:
 H. Bài 4 yêu cầu làm gì? ( Hướng dẫn như bài 3)
*HDHS khá , giỏi làm bài 2
GV nhận xét 
4.Củng cố – Dặn dò:
 - Củng cố kiến thức của bài.
 - Nhận xét tiết học
- Nối theo mẫu.
- HS thực hành theo chỉ dẫn của GV 
- Viết số vào SGK, bảng và đọc lại.
HS làm và nêu kết quả 
.
Âm nhạc
Học Hát Bài: TÌM BẠN THÂN (tiếp theo)
I. Yêu cầu: Biết hát đúng 2 lời của bài hát.
	-Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị của GV:
	- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân
	- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
	- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại lời 1. GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại. GV nhận xét.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (Lời 2).
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát lời 2:
- Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 câu như ở lời 1- Dạy hát từng câu lời 2, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét
- Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu.
- GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa đúng hoặc gõ đệm chưa đều.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ Nhún chân theo phách, nhún chân trái – phải ứng với mỗi phách, thực hiện động tác nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát.
+ Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải)
+ câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vịng trịn trên cao, nghiêng mình sang trái, sáng phải theo chân nhún
+ Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân quay một vịng tại chổ.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị
- Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng.
- Nhận xét chung ( Khen những HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp vận gõ đệm theo phách và vận động phụ họa). HS HS về ơn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe băng mẫu 
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV
- HS xem GV hát và gõ đệm theo phách.
+ Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ.theo hướng dẫn của GV
HS xem GV thực hiện động tác mẫu.
- HS thực hiện từng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 6.doc