Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 25

TUẦN 25

Thứ hai, ngy 27 thng 02 năm 2012.

TẬP ĐỌC

Bài 1:

Trường em

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường

- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

* HS kh giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,.

2. Học sinh: SGK, .

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới thiệu qủa cầu và vợt, sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích cách chơi cho hs biết. Tiếp theo GV cho hs chơi tự do nhưng Yêu cầu hs khi chơi phải chú ý xem chừng trúng bạn, không được cầm vợt đùa giỡn với nhau.
- 
Tại chỗ cho HS vươn vai hít thở thật sâu và đều.
- Nhắc HS về ôn bài thể dục.
- GV hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”. 
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài 2:
Tặng cháu
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non 
 - Hiểu nội dung bài: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
- Học thuộc lòng bài thơ.
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần ao, au.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và nêu câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu còn lại và trả lời câu hỏi.
- 1- 2 em đọc cả bài
2.Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Tặng cháu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: vở, gọi là, nước non.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng dòng, sau gọi HS khá giỏi đọc lại cả bài.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ao – au.
- Tìm trong bài tiếng có vần ao – au ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ao – au?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 dòng thơ đầu, 2 dòng thơ cuối .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo dòng
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu
H. Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 2 dòng thơ cuối
H. Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện đọc và HTL:
 - Lớp đọc ĐT – GV xóa dần tiếng, từ.
 - Gọi cá nhân đọc lại bài trên bảng
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
 - Cho các em thảo luận nhóm đôi, trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ.
 - Gọi HS hát trước lớp
4.Củng cố:
1 em đọc thuộc lòng toàn bài.
 5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh
3 học sinh đọc.
 ra công mà học tập để sau này giúp nước nhà.
- HS theo dõi.
.
- Đọc ĐT.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Hs nêu  
- Học sinh quan sát.
- Trao đổi
- Hát trước lớp
---------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Nội dung bài luyện tập.
Học sinh: SGK, viết,
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
Gọi học sinhlên bảng.
>, <, =
40 – 10  20 30  70 – 40
30 + 30  30 20 – 10 + 50
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhấn mạnh yêu cầu bài và hướng dẫn học sinh làm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
 Đây là 1 dãy tính,các em cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Cho các em tự êu cách làm và hướng dẫn HS làm
Bài 4: Đọc đề bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết bao nhiêu nhãn vở ta cần đi giải bài toán.
Củng cố:
Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
Hát.
4 em lên bảng làm.
Lớp nhẩm theo.
Học sinh làm bài.
5 học sinh lên bảng sửa bài.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
1 học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Đổi vở sửa.
Học sinh đọc đề.
 - Có 10 nhãn vở, thêm 2 chục nhãn vở.
- HS nêu
HS tự giải bài
2 học sinh sửa bài.
Thủ cơng
Bài 19:
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
	- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Cĩ thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng. hình dán tương đối phẳng.
	* Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
	- Cĩ thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật cĩ lích thước khác.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình chữ nhật mẫu, tờ giấy kẻ ơ
	- Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Học sinh thực hành
(GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo hai cách)
* GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật
- GV thao tác từng bước thong thả.
+ GV ghim tờ giấy kẻ ơ lên bảng.
+ Lấy một điểm A trên tờ giấy kẻ ơ. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ơ theo đường kẻ, ta được điểm D.
- Từ A và D đếm sang phải 7 ơ theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối lần lượt các điểm AB; BC; CD; DA ta được hình chữ nhật ABCD
* GV nhắc lại cách cắt rời hình chữ nhật và dán
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật.
- Bơi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS quan sát.
- GV cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên tờ giấy vở HS cĩ kẻ ơ.
* GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn
(Tận dụng 2 cạnh đã cĩ sẵn trên tờ giấy màu làm 2 cạnh cĩ độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh cịn lại) sẽ được hình chữ nhật.
- Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ cơng trước, sau đĩ bơi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng. 
b. Nhận xét, dặn dị 
- GV nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, dán và đánh giá sản phẩm của HS.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết sau
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe ghi nhớ.
- HS thực hành trên giấy màu. Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự.
 Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012.
Chính tả
Bài1:
Trường em
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học làanh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bài viết mẫu trên bảng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,vở chính tả,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- KTĐDHT của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
 GV nói mục đích yêu cầu của tiết học.
a). Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Giáo viên đọc mẫu
2 – 3 nhìn bảng đọc lại
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Bài viết hôm nay có mấy câu? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Luyện viết từ ngữ khó
 + GV gạch chân các từ HS nhầm lẫn, cho các em đọc
 + Cho HS viết bảng con
b). Hoạt động 2: Viết bài
 - Gọi HS nhắc lại tư thế viết.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS nhìn viết
* Chữa lỗi:
- GV đọc cho HS soát lại bài của mình
- Nhìn bài trên bảng soát lại bài
* Chấm bài:
 - GV thu một số vở chấm
c) Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm và HS tự làm bài vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài đã sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Chữa lỗi phổ biến.
Nhận xét tiết học. 
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con
- Nêu tư thế viết, cầm bút
- Cầm viết mực soát lại bài
- Cầm viết chì soát lại bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài SGK, trên bảng
- Theo dõi
------------------------------------------------------
Tập viết
TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu:
Tơ được các chữ hoa A, Ă, Â.B.
Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
* Học sinh khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dịng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Chữ hoa A, Ă, Â, B vần ai, ay.
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng.
Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
Chữ A hoa gồm những nét nào?
- GV nêu quy trình tô
Viết mẫu và nêu quy trình viết.
*Hướng dẫn viết chữ Ă, Â, B ( Tương tự chữ A)
H. Ba chữ A, Ă, Â, B có những nét nào giống nhau?
Hoạt động 2: HD Viết vần, từ ngữ ứng dụng.
- Cho HS đọc, quan sát các vần và từ nhữ ứng dụng
 - GV hướng dẫn nhận xétđộ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ( Tiếng), cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét giữa các chữ cái
Hoạt động 3: Viết vở.
Nhắc tư thế ngồi viết.
Cho HS xem vở viết mẫu
Giáo viên viết mẫu từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Thu chấm.
Nhận xét.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai – ay viết vào bảng con.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà viết vở tập viết phần B.
Hát.
 gồm 3 nét 1 gần giống nét móc ngược trái, nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn.
Học sinh viết bảng con.
- HS nêu.
Học sinh viết bảng con.
- ai, ay, ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết bảng con.
- Lần lượt viết bảng con
Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng.
------------------------------------------------------
Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một số điểm ở trong hoặc ở ngồi một hình; biết cộng, trừ số trịn chục, giải bài tốn cĩ phép cộng. 
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK 
 HS: SGK, viết,..
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình.
- Giáo viên vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A ở trong hình vuông. “
-Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ở ngoài hình vuông”
-Giáo viên vẽ hình tròn hỏi : Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ở ngoài hình tròn hay trong hình tròn “
-Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O ở trong hay ở ngoài hình tròn “
-Giáo viên vẽ 1 hình tam giác, hỏi học sinh : “ Đây là hình gì ? “
-Giáo viên vẽ điểm E ở trong hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm E nằm ở trong hay ở ngoài hình tam giác “
-Vẽ Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam giác ? “ 
-Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E ở trong hình tam giác. Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác “ 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1:Cho học sinh nêu yêu cầu bài
 Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu 
-Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào ở trong hình tam giác? Những điểm nào ở ngoài hình tam giác ?”
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
 Cho học sinh làm bài trong SGK .
-Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài 
Bài 3:	 
-Cho học sinh nêu cách tính 
-Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức / 1 em 
Bài 4 : Giải toán
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải làm gì ? 
-Cho học sinh sửa bài . Nhận xét bài làm của học sinh .
-Hình vuông
-5 em lặp lại 
-5 em lặp lại 
-Hình tròn
-5 em lặp lại điểm P ở ngoài hình tròn 
-5 em lặp lại điểm O nằm ở trong hình tròn.
-Hình tam giác
-Điểm E nằm trong hình tam giác 
-Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác
-Quan sát tranh,đọc các câu giải thích 
-Câu nào đúng ghi Đ cau nào sai ghi S 
-Điểm A,B,I trong hình tam giác
-Điểm C,D,E ở ngoài hình tam giác
-Học sinh làm bài. 2 em lên bảng chữa bài.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 
-Học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
-2 biểu thức trên 1 dãy 
-Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở.
Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh tự giải bài toán vào vở 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh xem lại bài làm 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
Tự nhiên xã hội
Bài 25 :
CON CÁ
I.Mục tiêu:
Kể tên và nêu ích lợi của cá.
Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
GDKNS: Kĩ năng ra quyết định ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá 
 Kĩ năng tìm kiếm xử lí thơng tiin về cá 
 Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Cá thật đựng trong bình, tranh vẽ SGK,
Học sinh: 1 con cá thật, đồ chơi câu cá.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: Cây gỗ.
Cây gỗ có các bộ phận nào?
Nêu ích lợi của cây gỗ.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Con cá.
Hoạt động 1: Quan sát con cá.
Mục đích:
Học sinh biết tên con cá mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của cá.
Mô tả đươc con cá bơi và thở.
Các tiến hành: 
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- Cho học sinh quan sát con cá.
+ Tên con cá.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở con cá.
+ Cá sống ở đâu?
+ Nó bơi bằng bộ phận nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi và vây, cá thở bằng mang.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục đích:
Học sinh trả lời được câu hỏi ở SGK.
Biết 1 số cách bắt cá.
Biết ích lợi của cá.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi.
1 em hỏi, 1 em trả lời.
Bước 2: Trình bày.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ.
Người ta dùng gì để bắt cá trong hình ?
Con biết những cách nào để bắt cá?
 - Em biết những loại cá nào?
 - Em thích ăn những loại cá nào?
- Ăn cá có lợi gì?
Kết luận: Có nhiều cách bắt cá như câu, lưới. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển.
Hoạt động 3: Thi kể về các loại cá.
Mục đích: Học sinh củng cố hiểu biết về các loài cá mà mình biết
Cách tiến hành: Cho học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các loài cá mà mình biết.
 - Kể trước lớp.
 - Các nhóm nhận xét.
Kết luận: Tuyên dương các em biết nhiều loài cáù.
Củng cố:
Thi kể các món ăn làm từ cá
Dặn dò:
Chăm sóc, bảo vệ cá.
Chuẩn bị bài : Con gà.
Hát.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh quan sát con cá.
Từng nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bày.
 câu, lưới.
 lóc, trê, nục, .
 nhiều chất đạm.
- Hoạt động nhóm 4 em .
- Học sinh giới thiệu về các loài cá mà mình biết.
Mĩ thuật
Bài 25
Vẽ màu vào hình tranh dân gian
I. Mục tiêu
- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy
* HS khá, giỏi: Vẽ màu đều , kín tranh.
II. Đồ dùng dạy học
GV
- Một vài tranh dân gian
HS
- Vở tập vẽ 1.
- Màu vẽ
III. Hoạt động dạy học
Ổn định
Kiểm tra đồ dùng của HS
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu tranh dân gian 
- GV giới thiệu một số tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc.
- Cho HS biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đơng Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
2. Hướng dẫn HS vẽ màu 
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
+ Hình dáng con lợn; (mắt, mũi, tai, hình xốy âm dương, đuơi...).
+ Cây ráy;
+ Mơ đất;
+ cỏ.
- GV hướng dẫn HS vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
3. Thực hành
- GV gợi ý cách vẽ
- GV theo dõi giúp HS: Giúp HS tìm chọn và vẽ màu thay đổi. Khơng vẽ màu ra ngồi hình vẽ.
4. Nhận xét, đánh giá.
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Cách vẽ màu.
5. Dặn dò HS 
Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở
- HS quan sát tranh
- HS tự vẽ màu vào hình ở vở tập vẽ 1.
- HS thực hành vẽ
Thứ năm, ngày 01 tháng 03 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài3:
Cái nhãn vở
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
 - Biết được tác dụng của nhãn vở.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
* HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 em đọc 2 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc tiếp 2 dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi, 1 em đọc cả bài.
2.Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Cái nhãn vở.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ang – ac.
- Tìm trong bài tiếng có vần ang – ac ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang – ac?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Cái nhãn vở.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó, phân tích
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và hai câu cuối.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc 3 câu văn thứ nhất
H. Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 2 dòng tiếp theo
H. Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
Giáo viên nhận xét, rút ra nội dung bài và nói lên tác dụng của nhãn vở 
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tự làm và trang trí một nhãn vở.
- GV hướng dẫn HS làm một cái nhãn vở.
- Cho HS xem mẫu nhãn vở SGK, GV sưu tầm.
- Cho HS trưng bày nhãn vở trước lớp, nhận xét.
4.Củng cố:
1 em đọc lại toàn bài.
5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo ( mỗi em một câu tiếp nối).
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-Bạn viết tên trường, tên lớp, vở, họ và tên của mình, năm học vào trong nhãn vở.
3 học sinh đọc.
 Bố khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở
- HS theo dõi.
.
- Theo dõi
- HS tự làm một cái nhãn vở theo ý thích của mình.
--------------------------------------
Toán
L

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 25.doc