Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 18

TUẦN 18

Thứ hai, ngy 20 thng 12 năm 2010

Học vần

Bài 73:

it - iêt

I. Mục tiêu:

- Đọc được : it, it, tri mít, chữ viết. từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: it, it, tri mít, chữ viết .

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

 II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết : bt chì, mứt gừng

- 2 – 4 em đđọc SGK

 3. Bài mới:

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ chuột nhắt ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ươt (giống vần uơt)
 H. Hai vần uơt,ươt có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
---------------------------------------------
TOÁN
ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”; đọc tên điểm, đoạn thẳng; kẻ được đoạn thẳng
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Mỗi học sinh đều có thước và bút chì 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm 
-Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và điểm b 
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB 
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng 
 Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng 
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng 
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng 
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng 
Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm 
Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại c
Bài 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK 
Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng 
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình. Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng 
Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ 
-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm 
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B
-Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB 
-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm – Đoạn thẳng 
-Học sinh lấy thước giơ lên 
-Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ 
-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp 
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh 
-Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn thẳng MN 
-Học sinh nối và đọc được 
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC . 
-3 Học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn thẳng 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng .
Thủ công
GẤP CÁI VÍ (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy. 
- Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với HS khéo tay:
- Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
- Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
II. Đồ dùng dạy học.
- Ví mẫu bằng giấy màu 
- Giấy màu.
III. Hoạt động dạy học
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS thực hành gấp cái ví
GV nhắc lại quy trình (theo các bước) gấp cái ví ở tiết 1.
Bước 1:- Lấy đường dấu giữa: GV nhắc HS để dọc giấy, mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Sau khi lấy xong, mở tờ giấy ra như ban đầu.
+ Bước 2 – Gấp 2 mép ví.
- Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô sẽ được hình 4
+ Bước 3 – Gấp ví.
- Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa.
- Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy. Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví.
- Gấp đôi theo đường dấu giữa, cái ví đã gấp hoàn chỉnh.
* GV cho HS thực tập gấp cái ví 
- Trong ki HS thực hành , GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn thêm.
- GV nắc HS dán vào vở thủ công
- HS lắng nghe ghi nhớ lại các bước gấp.
- HS thực hành gấp cái ví
- Làm xong HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhf chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau.
 Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2010
Học vần
Bài 75:
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và Chuột đồng.
* HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
- HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : chuột nhắt, lướt ván.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
H.Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa ra bảng ôn
b). Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
c). Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần
Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích.
Hoạt động 4: Viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết.
 - Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiế học.
- Lần lượt nêu
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt ghép và đọc
- Đọc thầm và tìm
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện.
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt kể nội dung câu chuyện 
- Nêu một số câu hỏi, để HS trả lời 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu câu chuyện
- Theo dõi, trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn
------------------------------------------------------
Toán
Bài:
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng trực tiếp hoặc gián tiếp .
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
+HS khá, giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: SGK, BDDHT,.
 HS: Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.
a) -Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? “ 
-Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que tính 
-Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD ”
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN “
b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận 
Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng.
- Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay “ 
-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát 
-Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên 
-Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng 
Bài 2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng .
-So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất 
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 
- Có thể làm bài tập trong vở Bài tập toán ( Tô màu cột cao nhất , cột thấp nhất )
-Học sinh suy nghĩ và theo hướng dẫn của giáo viên – Học sinh nêu được : chập 2 chiếc thước sao cho chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn 
-Học sinh nêu được : Cây bút đen dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn cây bút đen 
-Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài khác nhau. Muốn so sánh chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn thẳng bằng nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ biết được đoạn thẳng nào dài hơn 
-Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn 
-Học sinh làm vào SGK
-Học sinh thực hành 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 18:
Cuộc sống xung quanh
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
 * Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị.Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh, ảnh,.	 
 - HS:	 SGK,.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra : 
 - Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
 - Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?(Đảm bảo sức khỏe)	
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
 - Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh
HĐ1: Giới thiệu tên phường hiện các em đang sống:
-Mục tiêu : HS biết được tên xã của mình đang sống.
- Cách tiến hành
GV nêu một số câu hỏi
 - Tên xã các em đang sống?
 - Kể tên một số xã mà em biết ?
Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì?
 - Người qua lại có đông không?
 - Họ đi lại bằng phương tiện gì?
GV hỏi: 
 - Hai bên đường có nhà ở không?
 - Chợ ở đâu? Có gần trường không?
 - Cây cối hai đường có nhiều không?
 - Có cơ quan nào xây gần đường không?
 Kết luận: Giáo viên nhận xét và kết luận chung.
HĐ2: HĐ nối tiếp
Củng cố – Dặn dò
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Xã em tên gì?
 - Có nhứng xã nào?
 - Huyện chúng ta có tên là gì ?
 - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì?
 - Cả lớp nhớ tên xã,huyện và con đường mình thường đi học
- 
- Lần lượt trả lời.
- Lần lượt trả lời.
Mĩ thuật
Bài 18
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
* HS lhas, giỏi: 
Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II. Đồ dùng dạy học
Đồ vật, tranh ảnh hình vuông có trang trí.
Vở tập vẽ, màu vẽ
III. Hoạt động dạy học
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra đồ dùng của HS.
	3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản ở hình 1, 2, 3, 4.Bài 18 vở tập vẽ 1.
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được:
- Gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của:
+ Cách trang trí ở hình 1 và hình 2.
+ Cách trang trí ở hình 3 và hinhf4.
- GV chỉ ra cho HS thấy: Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau.
- Gợi ý HS về cách vẽ màu:
+ Vẽ màu như hình 1,2 hoặc như hình 3,4.
b) Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5.
+ Vẽ màu: Tìm chọn hai màu để vẽ:
Màu của 4 cánh hoa, màu nền.
+ Yêu cầu vẽ màu:
Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa trước. Vẽ đều không ra ngoài hình vẽ.
c) Thực hành:
GV theo dõi giúp HS.
d) Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS nhận xét:
+ Cách vẽ hình( cân đối)
+ Vẽ màu sắc (đều, tươi sáng)
- HS thấy được:
+ Vẻ đẹp của hình vuông trang trí.
+ Có nhiều cách vẽ hình và vẽ màu khác nhau ở hình vuông.
- HS thực hành vẽ.
+ Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau:
Vẽ theo nét chấm.
Vẽ cân đối theo đường trục.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích.
- HS chọn ra hình vẽ mà mình thích.
4. Dặn dò.
- Về nhà tìm tranh vẽ con gà
Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 76:
oc - ac
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : oc, ac, con sĩc, bác sĩ. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sĩc, bác sĩ.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
 II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : chĩt vĩt, bát ngát.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “oc”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ con sóc ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ac(giống vần )oc
 H. Hai vần oc,ac cĩ gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
	TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chyện.
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt kể nội dung câu chuyện 
- Nêu một số câu hỏi 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu câu chuyện
- Theo dõi.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
----------------------------------------
TOÁN 
Bài: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU : 
 +Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
 - Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: + Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ.
HS: SGK, viết chì,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
 3 .Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài.
- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. 
-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “
Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. 
-Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng bằng gang tay.
-Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2,  Cuối cùng đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay 
-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu .
*Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước chân 
- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước .“ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng “
-Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức 
Hoạt động 3:Thực hành
-a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang tay” 
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay 
-b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân 
-Đo độ dài chiều ngang lớp học 
-c) Giúp học sinh nhận biết 
-Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả 
-Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay của mình lên mặt bàn 
-Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con 
-Học sinh quan sát nhận xét
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo 
-Học sinh tập đo bục bảng bằng bước cha

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 18.doc