HỌC VẦN
ENG, IÊNG (2 Tiết)
I- Mục tiêu
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng.Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt
II-Chuẩn bị: GV : lưỡi xẻng, tranh trống chiêng, chủ đề : Ao, hồ, giếng.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học:
p đọc: uông – ương Hs: Được ghép từ uô và ng Giống nhau là đều có âm ng Khác nhau uông có âm uô đứng trước, ung có âm u đứng trước Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm ch vào trước vần uông Hs thực hiện Hs phân tích Hs đọc chờ – uông – chuông Hs quan sát và nêu: quả chuông Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp uô – ngờ – uông chờ – uông – chuông. quả chuông HS viết theo hướng dẫn vào bảng con Giống nhau: đều có âm ng Khác nhau ương có âm ươ đứng trước, vần uông âm uô đứng trước. Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ươ–ngờ–ương đờ–ương–đương–huyền – đường con đường. HS viết theo hướng dẫn vào bảng con Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp tìm tiếng có vần vừa học + 1-2 HS Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc câu ứng dụng Nắng ...vui vào hội. Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết vở HS nêu: Đồng ruộng Hs trả lời Học sinh điền, nhận xét Tường vôi trắng Ruộng rau muống Con đường làng. Học sinh thực hiện tốt ở nhà. ----------------------------- TIẾT 3: TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I- Mục tiêu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3(cột1), 4 ( viết 1 phép tính ) - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV:mẫu các con vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là 8. HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 1 + 2+5= 3 + 2 + 2 = GV 2 HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 8 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 8. Hướng đẫn HS học phép trừ: 8 - 1 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 còn mấy? Vậy 8 trừ 1 bằng mấy? -Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 8 - 1 = 7 Giới thiệu phép trừ: 8 - 7 = 1 tương tự như đối với 8 - 1 = 7. * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 . GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức trên. Chơi giữa tiết Thực hành – luyện tập: Bài 1: Cả lớp làm vào bảng con Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. Nhận xét Bài 2: Làm phiếu học tập. Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môt cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 (cột 1) Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. Bài tập 4. GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu . Hướng dẫn HS làm vào vở. GV chấm điểm nhận xét. Củng cố -Vừa học bài gì? Nhận xét - dặn dò: H thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ trong phạm vi 8 Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài HS hát Hs làm bài 1 + 2 + 5= 8 3 + 2 + 2 = 7 Hs đọc Hs đọc - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 8 ngôi sao bớt 1. ngôi sao Hỏi còn lại mấy ngôi sao - HS trả lời: “ Có 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn lại 7 ngôi sao”. - 8 bớt 1 còn 7. -HS đọc :“Tám trừ một bằng bảy” -HS đọc (cn- đt). (nt) HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): - Tính 1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con: _8 8 _8 _ 8 _ 8 _ 8 _ 8 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính”. HS làm phiếu học tập, 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 - 8 = 0 Nêu yêu cầu: tính. Thảo luận, viết kết quả 8 – 4 = 4 8 – 2 – 2 = 4 8 – 1 – 3 = 4 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”. HS quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, 8 – 4 = 4 - Phép trừ trong phạm vi 8 Lắng nghe. Học sinh thực hiện tốt ở nhà. -------------------------------- Thứ tư, ngàytháng.năm 2010 TIẾT 1: HỌC VẦN ANG, ANH ( 2 tiết) I.Yêu cầu : - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng. Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - Học sinh yêu thích môn Tiếng Việt II.Chuẩn bị: GV: cây bàng, cành chanh, chủ đề : Buổi sáng HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần uông, ương Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: nương rẫy Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu:Hôm nay học vần: ang - anh Dạy vần: ang: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ ang Vần ang được tạo nên từ âm nào? So sánh vần ang với ong Y/c ghép ang ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: a – ngờ – ang Giáo viên đọc trơn ang Muốn có tiếng bàng thầy thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng bàng Phân tích tiếng bàng Giáo viên đánh vần: Bờ – ang – bang – huyền – bàng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh cây bàng và hỏi: Đây là cây gì? Giáo viên ghi bảng: cây bàng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) ang cây bàng anh ( quy trình tương tự ang ) So sánh anh và ang Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) anh cành chanh Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành Giải thích từ: Buôn làng: nơi ở của người dân tộc. Hải cảng: nơi neo đậu của tàu, thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. Bánh chưng: loại bánh làm bằng gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt lợn được gói bằng lá dong vào dịp tết. Hiền lành: tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác. Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Nhận xét - Giáo viên sửa sai cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 Luyện đọc: Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 117 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió? Cho hs đọc tìm tiếng có vần ang - anh Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Gv hướng dẫn viết ang, anh, cây bàng, cành chanh Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang 117 Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? à Giáo viên ghi bảng: Buổi sáng Tranh vẽ gì? Trong búc tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu ? Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì ? Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ? Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều? Vì sao ? Củng cố: Viết tiếng từ có mang vần ang, anh Đọc lại cả bài ở sách Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Xem trước bài 58 inh - ênh. Hát 1-2 Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Cả lớp đọc: ang - anh H: Được ghép từ a với âm ng Giống nhau là đều có âm ng Khác nhau ang có âm a trước, ong có âm o đứng trước Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm b vào trước vần ang và dấu huyền trên chữ a Hs thực hiện Hs phân tích Hs đọc Bờ – ang – bang – huyền – bàng Hs quan sát và nêu: cây bàng Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp a – ngờ – ang Bờ–ang – bang – huyền – bàng. Cây bàng Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con Giống nhau: đều có âm a Khác nhau anh có âm nh đứng sau, vần ang âm ng đứng sau. Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp a – nhờ – anh Chờ – anh – chanh Cành chanh Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con Học sinh luyện đọc cá nhân, cả lớp tìm tiếng có vần vừa học 1-2 HS đọc Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc cá nhân, lớp câu ứng dụng. Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nêu: Buổi sáng Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh đọc Học sinh thực hiện tốt ở nhà. TIẾT 2: THỂ DỤC ---------------------------- TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1(cột1,2), 2, 3(cột1,2), 4 -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Phép trừ trong phạm vi 8 8 – 4 = 8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 3 = Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(cột 1,2) Gv ghi bảng cho h/s làm bảng con , bảng lớp Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Nhận xét Bài 2 (Làm phiếu bài tập) GV cho HS làm PHT Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Nhận xét Bài 3(cột1,2) GV hướng dẫn và cho HS làm nhóm. GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm. Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV cho HS quan sát tranh: GV yêu cầu HS làm vở. GV chấm điểm nhận xét. Nhận xét Củng cố Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 Nhận xét - Dặn dò: Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 9 Hát - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Học sinh thực hiện theo yêu cầu 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 HS làm PHT 1HS làm phiếu trên bảng KQ:8 , 8 , 6 , 4 , 3 , 7 HS làm nhóm HS trình bày 4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2 5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5 HS quan sát tranh và nêu bài toán: Có 8 quả táo trong giỏ, bé lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại mấy quả? HS làm vở. 8 – 2 = 6 - HS ôn lại bài Học sinh thực hiện tốt ở nhà. --------------------------------- Thứ năm ngày..........tháng.........năm 2010 TIẾT 1: HỌC VẦN INH, ÊNH (2 Tiết) I- Mục tiêu - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.Viết được: : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên. - GD học sinh có ý thức học tập tốt. II.Chuẩn bị: GV: Tranh máy vi tính, dòng kênh và chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ang, anh Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: buôn làng Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu:Hôm nay học vần: inh - ênh Dạy vần: inh: Nhận diện vần Giáo viên viết vần inh Vần inh được tạo nên từ âm nào? So sánh vần inh với anh Y/ C Hs ghép inh ở bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: i – nhờ – inh Giáo viên đọc trơn inh Yêu cầu hs ghép tiếng tính Phân tích tiếng tính Giáo viên đánh vần: Tờ – inh – tinh – sắc – tính Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh máy vi tính và hỏi: Đây là vật gì? Giáo viên ghi bảng: máy vi tính (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Inh- máy vi tính ênh ( quy trình tương tự inh ) So sánh ênh và inh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) ênh dòng kênh Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ đình làng ễnh ương thông minh bệnh viện Giải thích từ: Đình làng: ngôi đình của làng, nơi dân làng thường tụ họp để làm việc, tổ chức lễ hội. Thông minh: hiểu nhanh tiếp thu tốt. Bệnh viện: nơi khám chữa bệnh và những người ốm đau vào điều trị. Ễnh ương: loài vật gống như ếch, nhái. Đọc lại toàn bài ở bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Tiết 2 Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2 Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 119 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra ? Cho hs đọc tìm tiếng có vần inh - ênh Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Gv hướng dẫn viết inh, ênh, máy vi tính, dòng.. Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh trong sách giáo khoa trang 119 Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? à Giáo viên ghi bảng: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính Tranh vẽ gì? Em nhận ra trong tranh này có những máy gì mà em biết ? Máy cày dùng để làm gì? thường thấy ở đâu ? Máy nổ dùng làm gì ? Máy khâu dùng làm gì , còn gọi tên gì khác ? Máy tình dùng làm gì ? Em còn biết những máy gì nữa? Chúng làm gì ? Củng cố: Viết tiếng từ có mang vần inh - ênh Đọc lại cả bài ở sách Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Xem trước bài 59: Ôn tập Hát 1-2 Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Cả lớp đọc: inh - ênh Học sinh: Được ghép âm i trước âm nh sau Giống nhau là đều có âm nh Khác nhau inh có âm i trước, anh có âm a đứng trước Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Hs thực hiện Hs phân tích Hs đọc Tờ – inh – tinh – sắc – tính Hs quan sát và nêu: máy vi tính Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp i – nhờ – inh Tờ – inh – tinh – sắc – tính. máy vi tính Giống nhau: đều có âm nh Khác nhau ênh có âm ê đứng trước, vần inh âm I đứng trước. Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ê – nhờ – ênh ca – ênh – kênh dòng kênh Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con 1-2 HS đọc Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc câu ứng dụng Cái gì cao lớn lênh khênh Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nêu: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh đọc Học sinh thực hiện tốt ở nhà. ----------------------- TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I- Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2(cột1,2,4), 3(cột1), 4 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II-Chuẩn bị: GV: hình mẫu con vật (bông hoa, ngôi sao) để biểu thị tình huống tương tự bài 4, PHT. HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 7 + 1 = 2 + 6 = 1 + 7 = 6 + 2 = - GV nhận xét ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 9 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9. Giới thiệu lần lượt các phép cộng 8 + 1 = 9 HD HS quan sát hình vẽ ở hàng thứ nhất ở bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. Gọi HS trả lời: GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 8 thêm 1 là mấy?. Ta viết:” 8 thêm là 9” như sau: 8 + 1 = 9. Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 8 = 9 theo 3 bước tương tự như đối với 8 + 1 = 9. Tương tự GV hình thành bảng cộng: 8 + 1 = 9 ; 7 + 2 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 5 + 4 = 9 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9 ; 4 + 5 = 9. Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá từng phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc. HS nghỉ giải lao Thực hành: Bài 1/76: Cho hs nêu y/c Cả lớp làm bảng . Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2/76 : Cho hs nêu y/c Tính nhẩm nêu kết quả, nhận xét GV nhận xét khen ngợi h/s. Bài3/76: Làm bảng con. + HD HS cách làm:(chẳng hạn 4 + 1 + 4 = , ta lấy 4 cộng 1 bằng 5, rồi lấy 5 cộng 4 bằng 9, ta viết 9 sau dấu bằng, như sau: 4 + 1 + 4 = 9 ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq. GV nhận xét bài HS làm. Bài 4/76 +.GV yêu cầu HS tự nêu bài toán . + Cho h/s làm vở. GV nhận xét. Củng cố Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9 Nhận xét - dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 9 HS hát Hs làm bài 7 + 1 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 6 + 2 = 8 -Quan sát hình để tự nêu bài toán: ” Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả mấy cái mũ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có 8 cái mũ thêm 1 cái mũ là 9 cái mũ”. Trả lời: 8 thêm 1 là 9. HS đọc:” 8 cộng 1 bằng 9” . - Nhiều HS đọc ,cá nhân , đồng thanh - HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng (CN-ĐT) HS đọc yêu cầu bài 1: Tính HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. + 1 + 3 + 4 + 7 + 6 + 3 8 5 5 2 3 4 9 8 9 9 9 7 HS đọc yêu cầu bài 2: Tính. 2 + 7 = 9; 4 + 5 = 9 ; 8 + 1 = 9. 0 + 9 = 9 ; 4 + 4 = 8 ; 5 + 2 = 7. 8 – 5 = 2; 7 – 4 = 3; 6 – 1 = 5 HS đọc yêu cầu bài 3: Tính HS làm ở bảng lớp, CL làm bảng nhóm, rồi chữa bài, đọc kết quả phép tính vừa làm được: 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính thích hợp. Viết phép tính: a, 8 + 1 = 9. b, 7 + 2 = 9. - 2 HS đọc Học sinh thực hiện tốt ở nhà. ------------------------- TIẾT 33: THỦ CÔNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I- Mục tiêu Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều . - Gấp được các đoạn thẳng cách đều đường kẻ .Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng . - Với HS khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều . các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. II. Chuẩn bị : GV: +Mẫu gấp các nếp gấp cách đềy có kích thước lớn -HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : -Cho HS nêu lại cách gấp các nếp gấp cơ bản. -Nhận xét – Ghi điểm. *Nhận xét chung. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Gấp các đoạn thẳng cách đều. Hát HS nêu Hs nhắc tựa bài. * Các hoạt động: vHoạt động 1 : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều. - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét. +Nhận xét gì về các nếp gấp giấy ? Chốt : Các nếp gấp cách đều nhau, chúng có thể chồng khít lên nhau khi ta xếp chúng lại. Hs quan sát mẫu, phát biểu, nhận xét. vHoạt động 2 : Giới thiệu cách gấp. -Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. a.Nếp thứ nhất: Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, gv gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. b. Nếp thứ hai: Gv ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai, cách gấp như nếp một. c. Nếp thứ ba: Gv lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. d.Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước. vHoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. - GV nhắc HS gấp mỗi nếp gấp bằng với đường kẻ ngang trong tập. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu. - Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. -Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. -Học sinh thực hành trên giấy nháp. Khi thành thạo học sinh gấp trên giấy màu. -Trình bày sản phẩm vào vở. vHoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm. -Cho HS trưng bày sản phẩm. -GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm -HS trưng bày s
Tài liệu đính kèm: