Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần lễ 1 năm 2012

Tuần 1:

 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập Đọc

Thư gửi các học sinh

 (Hồ Chí Minh)

I . Mục tiêu :

- Đọc đúng, nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS đọc thể hiện được tình cảm trìu mến, thân ái, tin tưởng.

- Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của ông cha, xây dựng nước VN mới. Thuộc lòng một đoạn thư: “Sau 80 năm. công học tập của các em”.

- HSKTđọc được bài văn.

- GD HS lòng kính yêu Bác Hồ và chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ (SGK)

 

docx 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần lễ 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề qs màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho giờ học sau.
- HS đọc mục 1 tr3.
- HS trao đổi các câu hỏi.
- 1 số HS trả lời.
- HS kể.
- HSqs, thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung
- HS lắng nghe.
Tiết 2 : Thể dục
 Đ/c : Kiên dạy
Tiết 3 : Âm nhạc
 Đ/c : Son dạy
	 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1:	Tập Đọc
	 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
	 (Tô Hoài )
I . Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KKHS đọc diễn cảm được toàn bài và nêu được tác dụng của những từ ngữ gợi tả màu vàng .HSKT đọc Đ1,2 và TL câu hỏi 1SGK
- GDHS có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II . Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ .
III. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn trong “Thư gửi các HS”.
Trả lời câu 1,2.
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài: Dùng tranh minh họa bài đọc
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng. 
- Gọi 1HS đọc bài.
- GV chia 4 phần. 
 Đoạn 1:câu mở đầu
 Đoạn 2:lơ lửng.
 Đoạn 3:đỏ chói.
 Đoạn 4: còn lại.
- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng, đổi đoạn cho nhau ).
- GV đọc mẫu cả bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
 Câu 1 SGK?
 + Rất nhiều từ ngữ chỉ màu sắc khác nhau của màu vàng.
Đoạn 2
 Câu 2 SGK?
Đoạn 3
 Câu 3SGK ý 1?
 ý 2?
Thời tiết đẹp - con người say mê công việc-làm cho bức tranh sinh động.
Đoạn 4
 Câu 4SGK?
Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ gợi cảm, chính xác và đầy sáng tạo, t/g vễ lên bức tranh làng quê toàn màu vàng đặc sắc và sống động.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.
- Thi đọc đoạn. 
- Luyện đọc theo nhóm.
- Gọi4HS đọc bài nối tiếp. 
 - Em hãy nêu ý chính của bài ?
 - Liên hệ thực tế :
Màu sắc ở quê em ngày mùa ntn ?
HĐ4 : củng cố, dặn dò.
 -NX tiết học 
 - Đọc trước bài : Nghìn năm văn hiến.
HS q/S lắng nghe.
Cả lớp đọc thầm theo.
Luyện đọc từ khó mục 1: vàng xuộm, tràng hạt, xoã xuống, khe giậu 
Giải nghĩa từ khó SGK, và các từ chỉ màu sắc khác.
HS hoạt động theo nhóm. 
HSKT đọc đoạn1,2
Cả lớp đọc thầm theo.
Lúa –vàng xuộm. 
Nắng - vàng hoe.
Xoan –vàng lịm.
Tàu lá chuối-vàng ối.
+Vàng mượt của gà, chó: gợi tả con vật béo tốt có bộ lông óng ả, mượt mà.
+Quang cảnh không có cảm giác .không mưa.
+Không ai tưởng....ra đồng ngay.
+Phải rất yêu quê hương....với quê. hương.
Lớp NX sửa sai.
“Màu lúa chín vàng .vàng mới”.
Lớp NX-cho điểm.
ý 3-mục I.
..
Tiết 2: Chính tả(nghe viết)
	 Việt Nam thân yêu
 I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng,trình bày đúng bài chính tả VN thân yêu. Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng thể thơ lục bát.HSKT nhìn chép được toàn bài.
-Tìm được tiếng thích hợp với mỗi ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng và đẹp.
II . Đồ dùng: 
 - GV : bút dạ .phiếu khổ to.
 - HS :VBT TV.
III .Hoạt động dạy và học 
1. Mở đầu : 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Chính tả lớp 5, chuẩn bị cho tiết học.
2, Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài: 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả.
 GV đọc toàn bài .
 - Bài viết này thuộc thể loại gì?
 - Em hãy tìm những từ dễ viết sai?
 - GV đọc từ khó. 
 - GV đọc bài.
 - GV đọc bài – lưu ý từ khó .
HĐ3 : Chấm , chữa bài. 
 GV chấm nhanh 1 số bài –NX trước lớp.
 Rút kinh nghiệm .
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Gọi HS đọc bài 2.
 GV làm mẫu 3 câu đầu.
 Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
 Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
 Bài 3 : làm miệng.
3. Củng cố, dặn dò. 
 Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài .Về nhà luyện viết. 
Thơ 6-8	
HS nêu.
+Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn HS viết giấy nháp.
HS viết vào vở.HSKT nhìn chép
HS soát lỗi.
HS đổi chéo bài soát lỗi.
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thảo luận.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Toán 
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số (Tiết 2)
I . Mục tiêu : Giúp HS 
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Làm bài tập 1; 2.KKHS làm cả 3BT. HSKTlàm BT1,2(a,b)
- Giáo dục lòng ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài : Viết các phân số sau 
 1: 7 , 8 : 6 , 13 : 13 , 0: 9 
 HS dưới lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn .
 2. Dạy bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu trực tiếp 
HĐ 2: Ôn tập lý thuyết 
a, Tính chất cơ bản của phân số 
GV đưa bảng phụ 
= = = = 
- GV chốt ý nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số .(Bảng phụ )
b, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số 
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số 
* Lưu ý : Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa
- GV ghi một một vài cách . Yêu cầu HS thảo luận xem cách nào nhanh nhất . 
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số ví dụ 1 và ví dụ 2 trong SGK .
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
+ Chốt: cách rút gọn phân số
Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số
+ Chốt: cách qui đồng mẫu số, tính chất cơ bản của phân số.
Bài 3 :KKHStìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho
GV treo bảng phụ theo nội dung bài 
Hoạt động cá nhân 
2 HS lên bảng làm , HS dưới 
lớp nêu miệng . HS khác nhận 
xét và rút ra kết luận như SGK.
- HS làm vào vở nháp 
- HS nêu miệng cách làm và kết 
quả đã rút gọn .
 Cách nhanh nhất là chọn số lớn
nhất mà tử số và mẫu số của 
phân số đã cho đều chia hết cho số đó .
- HS ứng dụng làm bài 1 , chữa bài .
- HS làm vào vở và nêu KQ. HSKT làm BT1
cách quy đồng mẫu số ứng với từng ví dụ 
- HS làm bài 2 vào vở .HSKT làm các ý1,2
+ HS tự làm bài cá nhân sau đó 
3 em lên bảng làm
+ HS tự làm, nêu kết quả và giải 
thích lí do.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học .
Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học. Chuẩn bị bài :so sánh hai p/s.
Tiết 4:	 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5, biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện.
- KNS: Hợp tác, thuyết trình, tìm kiếm và xử lí thông tin
II. Đồ dùng: Băng đĩa bài hát 1,2 ,11,bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Khởi động. 
	- Cả lớp hát bài :Em yêu trường em.
	- Cho học sinh nghe băng 3 bài hát.
	- Giáo viên giới thiệu chương trình học đạo đức và giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận. 
+Mục tiêu: Thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5, vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- Học sinh lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
Quan sát tranh 1,2 ,3 SGK.
Trao đổi cặp đôi.
- Kết luận: Năm nay các em đó lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.Vì vậy,học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh các khối lớp khác học tập
3, Hoạt động 3: Làm bài tập 1SGK.
+Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 4 nhóm ngẫu nhiên.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:a,b,c,d ,e.
+Tự liên hệ.
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt, khắc phục những điềm còn thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5.
4. Hoạt động 4:Trò chơi phóng viên.
+MT:Củng cố bài học.
Nhận xét kết luận.
- Các nhóm thảo luận ,ghi những hành động nhóm em chọn vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng lớp
HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình.
Nêu ý kiến trước lớp.
Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn bạn.
Theo bạn học sinh lớp 5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp5? Bạn đã làm được những gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Đọc ghi nhớ.
5. Hoạt động nối tiếp:
 Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
Buổi chiều
Tiết 1:	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
	 Văn nghệ chào mừng năm học mới
I. Mục tiêu:
- Thành lập đội văn nghệ của lớp, chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chào mừng năm học mới ca ngợi mái trường, thầy cô và bạn bè.
- Rèn kĩ năng múa, hát, kể chuyện tạo sự tự tin và sáng tạo cho HS.
- Giáo dục học sinh ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể.
II. Nội dung:
1. GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Chuẩn bị văn nghệ:
- Học sinh xung phong lên trình bày một số tiết mục văn nghệ tự chọn.
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất, cùng bổ sung thêm cho hoàn chỉnh hơn để làm tiết mục văn nghệ chung của lớp.
- Chọn đội múa, hát.
- Đội văn nghệ tập trình diễn trước lớp cho hoàn thiện.
- Cả lớp cùng giáo viên sửa, đóng góp ý kiến, bổ sung.
3. Nhận xét tiết học.
4,Kết thúc: Hát một số bài hát tập thể của lớp.
+ Lớp chúng ta đoàn kết.(Mộng Lân)
+ Em yêu trường em. (Hồng Vân)...
+ Dặn HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho ngày khai giảng.
Tiết 2: Tiếng Việt+
 Ôn tập về từ láy, từ ghép
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, khắc sâu về khái niệm từ láy, từ ghép. HS có thể phân biệt được từ láy và từ ghép ở một số trường hợp.HS làm 3BT. HSKT làm BT1.
- Rèn kĩ năng nhận biết và phân biệt từ láy, từ ghép.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng từ đúng khi nói, viết và có ý thức học tập tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ1 : Củng cố kiến thức :
- Thế nào là từ ghép ? Cho VD ?
- Có những loại từ ghép nào ?
* GV chốt ý đúng và lưu ý HS:
- Các tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng từ loại. Có khả năng hoán vị các tiếng trong từ.
VD: núi sông => sông núi
 thay dổi => đổi thay
- Trừ một số trường hợp hoán vị tạo ra những nghĩa khác so với nghĩa ban đầu.
 VD: cơm nước; đi lại..
- Thế nào là từ láy? Cho VD
- Có những kiểu từ láy nào ? Cho VD
- Phân biệt từ láy và từ ghép ?
* GV : Lưu ý HS :
- Một số trường hợp láy đặc biệt : Láy âm (quanh co, kính coong, ...) ; Láy khuyết âm đầu ( ồn ã, im ắng, í ới,...)
- Các từ gốc hán là lừ ghép. VD : cần mẫn, chuyên chính, nhân dân,...
- Dạng lặp lại số nhiều là từ láy. VD: ai ai, đâu đâu, người người, 
HS nối tiếp trả lời.
HS nhắc lại.
- HS nối tiếp trả lời, HS có thể cho VD hoặc nhắc lại.
HS nêu.
HĐ2 : Luyện tập :
Bài 1 : Xếp các từ sau thành 2 nhóm : Từ láy, từ ghép.
- Nhân dân, bãi bờ, nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, dẻo dai, cứng cáp, chí khí.
*HS nêu lại cách phân biệt từ láy, từ ghép.
Bài 2: Tìm từ ghép trong đoạn văn sau:
Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm Chồn hỏi Gà Rừng: 
- Cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
Bài 3: Tìm các từ ghép có tiếng đẹp sau đó phân loại chúng.
VD:
- Từ ghép tổng hợp: đẹp tươi, tươi đẹp, tốt đẹp, đẹp xinh, ...
- Từ ghép phân loại: đẹp trời, đẹp lòng, đẹp ý, đẹp trai, đẹp lão, làm đẹp, chơi đẹp,...
Bài 4: Tìm từ láy, từ ghép có chứa tiếng vui và đặt 1 câu với một trong các từ vừa tìm. 
VD: - vui vẻ, vui vầy, vui vui, ...
 - vui chân, vui mắt, vui lòng, vui sướng, vui chơi, vui tươi
+HS lần lượt làm các bài tập và chữa bài.
+GVNX chữa bài, củng cố kiến thức về từ ghép,từ láy cho HS
HĐ3 : Củng cố, nhận xét :
- Nêu khái niệm từ láy, từ ghép ?
- Có những loại từ láy nào? Có những loại từ ghép nào?
GVNX giờ học,dặn HS ôn lại bài.
Tiết 3:	 Toán +
	Ôn tập: Khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số, cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số, tính chất cơ bản của phân số. HS vận dung tính chất để làm một số bài tập dạng đặc biệt.HSKT làm BT1,2
- Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.viết thương dưới dạng phân số, rút gọn phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: Một số câu hỏi và bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
Phân số gồm những phần nào? Hãy viết phân số ba phần tư ?
Viết số tự nhiên 5 dưới dạng phân số?
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
Cách rút gọn phân số?
 Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1:Viết các phân số sau
Hai mươi lăm phần bốn mươi tám:
Ba mươi lăm phần bốn :
Bốn mươi ba phần hai mươi bảy:
*GVNX củng cố cho HS cách viết P/S.
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số:
5 : 9 = 18 : 19 =
3 : 5 = 37 : 56 =
*GVNX củng cố cho HS cách viết các thương dưới dạng P/S.
 Bài 3:Rút gọn phân số:
 ; ; 
GVNX củng cố cho HS cách rút gọn P/S.
Bài 4*:Viết phân số và 2 thành hai phân số có mẫu số chung là 7. 
GVNX củng cố cho HS cách QĐMS hai P/S
Bài 5*: Rút gọn phân số sau:
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số?
Các em về xem lại bài.
- Suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi
Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
Học sinh tự làm sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
HSKT làm BT1
HSlàm bài và nêu miệng kq.
HS khác nhận xét.
HSKT làm BT2
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và nêu kq
HS khác nhận xét.
*Trong mục các phép toán có kết quả đặc biệt, ta có ab x 10101 = ababab. 
Ta có :=
 Sáng: Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh (mở bài, thân bài, kết bài).HSKT biết được bài văn tả cảnh gồm 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài nắng trưa (mụcIII). 
- Có ý thức ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
II. Đồ dùng: - VBT Tiếng Việt 5, tập 1 ; Bảng phụ
III. Các hoạt động:
A - Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài theo gợi ý SGV trang 54. 
2 . Phần nhận xét
Bài tập 1 :
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và một lượt bài Hoàng hôn trên sông hương.
- Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc thầm bài văn, thảo luận nhóm đôi để xác định các phần của bài văn.
Bài tập 2 :
- Đọc lướt bài và so sánh với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa về thứ tự miêu tả?
- Cho học sinh rút ra cấu tạo chung của bài văn tả cảnh.
3 - Phần ghi nhớ
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
4 - Phần luyện tập 
- Cho học sinh đọc bài văn Nắng trưa.
- Giáo viên chốt ý và ghi lên bảng cấu tạo 3 phần của bài văn : (SGV trang 56)
- Học sinh đọc thầm theo bạn 
xem chú giải SGK
- Thảo luận nhóm đôi để đưa ra ý kiến: 
+ Mở bài : Từ đầu ... yên tĩnh này.
+ Thân bài : Tiếp ...cũng chấm dứt
+ Kết bài : câu cuối
- Học sinh đọc lướt và thảo luận theo nhóm để đưa ra :
+ Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa thì tả từng bộ phận của cảnh.
+ Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn.
- Hai, ba em đọc phần ghi nhớ trang 12
- Một, hai em minh họa ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của 1 trong hai bài văn đã học (Hoàng hôn trên sông Hương ; Quang cảnh làng mạc ngày mùa) 
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh trình bày ý kiến, lớp nhận xét.
5 - Củng cố - dặn dò
- Một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ trong bài ; quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều đã quan sát được về một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây (cánh đồng...) để chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
I. Mục tiêu: 
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự .HS làm BT1,2. HSKT làm BT1
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu
III. Các hoạt động:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh nêu cách QĐMS các phân số. 
- 1 em lấy VD 2 phân số và QĐMS các phân số vừa lấy.
HĐ2 : Ôn tập cách so sánh hai phân số 
-Hãy nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? 
-Treo bảng phụ cho nhiều HS nhắc lại
-Lấy VD về so sánh 2PS cùng mẫu?
(Khi HS nêu VD thì y/cầu HS đó giải thích)
+ Trong trường hợp 2 phân số khác mẫu số, muốn so sánh ta làm thế nào?
Hãy so sánh và 
Nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh 2 P/sô là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có mẫu số giống nhau rồi ss các t/số.
HĐ3 : Thực hành
Bài 1 : - Cho học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Cho học sinh hoạt động cá nhân.
GVNX củng cố kiến thức cho HS.
* < ; Đây là 2 PS có cùng mẫu số, vì 4 < 6 nên < 
* = , vì = = 
Bài 2: Viết các p/s sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Nêu cách làm?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Cần đưa các phân số trên về cùng mẫu số (Có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia)
HĐ4: Củng cố - dặn dò
- Nêu lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số và các phân số khác mẫu số? 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, lấy VD; chuẩn bị bài sau(SS P/S tiếp)
- HS nêu
- HS lấy VD
- Cần QĐMS các phân số trên, sau đó so sánh các tử số.
-HS thực hiện QĐMS 2 phân số trên.
- 2 em lên bảng làm - giải thích cách làm.
 Lớp theo dõi và nhận xét
+HSKT làm BT1.
- Học sinh đọc nêu yêu cầu.
- Cho hoạt động theo nhóm bàn.
- Đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét.
HS nêu.
Tiết 3: Tiếng Anh 
(Đ/C: Hạnh dạy)
Tiết 4: Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2( 2trong số 3từ), đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu(BT3) .KKHS đặt được câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa.HSKT làm được BT2.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động: 
- VBT Tiếng Việt 5, tập 1.
- Bảng phụ. (học sinh làm BT 2, 3 - Phần luyện tập).
III. Các hoạt động
A - Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhắc nhở một số chú ý khi học phân môn Luyện từ và câu - lớp 5
B -Bài mới
1 - Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích của tiết học 
2 - Phần nhận xét
Bài tập 1 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của BT1
- Gọi học sinh đọc các từ in đậm trong BT (Giáo viên treo bảng phụ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các từ in đậm trong SGK.
- Giáo viên chốt ý : đó là các từ đồng nghĩa. Vậy những từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa
Bài tập 2 : Học sinh đọc và nêu yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý (theo gợi ý SGV trang 44)
3 - Phần ghi nhớ
- Gọi 2 - 3 em đọc phần ghi nhớ SGK tr/ 8 
4 - Phần luyện tập 
Bài tập 1 : - Gọi 1 em đọc trước lớp BT và nêu yêu cầu.
- Giáo viên chốt ý của BT: 
+nước nhà - non sông 
+hoàn cầu - năm châu.
Bài tập 2 : Cho học sinh đọc bài và nêu yêu cầu (đọc cả phần mẫu)
- Giáo viên nhận xét và bổ sung cho phong phú các từ đồng nghĩa đã tìm được
Bài tập 3: Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu (đọc cả phần mẫu)
- Cho học sinh tiến hành làm việc cá nhân.
- Chữa bài, yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các câu văn các em đã đặt. 
- Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Học sinh đọc các từ : 
+ xây dựng - kiến thiết
+ vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Chúng giống nhau (chỉ cùng một hoạt động, màu sắc)
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một em phát biểu ; lớp nhận xét.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Làm việc cả lớp, 1 em phát biểu ; các em khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh làm việc cá nhân
- 4 em làm trên bảng phụ để trình bày bảng.
- HS chữa bài ; các em khác nhận xét.
-HSKT làm BT2
- Học sinh làm việc cá nhân
- 3 - 4 em làm trên bảng phụ để trình bày bảng.
- Học sinh chữa bài, 1 vài HS yếu nói câu mình đã đặt ; các em khác nhận xét.
5 - Củng cố - dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có tinh thần học tập tốt.
- Về nhà đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ trong bài.
Buổi chiều: Đ/C: Thúy dạy
Buổi sáng: Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu : 
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu đã nêu) ; đặt câu với 1 2,3 từ tìm được ở bài tập 1. 
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn phù hợp với văn cảnh. HSKt làm BT1,2.
- GD HS có ý thức sử dụng từ đúng khi nói và viết.
II. Đồ dùng học tập:-VBTTV
-Bảng phụ bài 1,3
II .Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là từ đồng nghĩa ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?VD?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?VD?
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích y/c của tiết học
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,
Xác định yêu cầu của bài 1 ?
 Làm mẫu phần a
- Tổ chức hoạt động nhóm làm phần còn lại 
Bài 2: Gọi HS trình bày miệng (HS có thể đặt 2-3 câu)
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài-XĐ yêu cầu của đề
- Gọi HS lên điền vào bảng phụ
- vì sao em lại chọn từ nhô mà không dùng từ ngoi hay mọc?
KL: Vậy khi dùng các từ đồng nghĩa, các em phải lưu ý dùng từ cho phù hợp với văn cảnh.
HĐ3: củng cố, dặn dò:
 -NX tiết học
 -Về nhà đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn từ đồng nghĩa 
+Lớp đọc thầm theo
VD: Xanh : xanh biếc, xanh bóng...
Thảo luận nhóm đôi làm bài .HSKT làm BT1.
Nhóm khác NX, bổ sung
+HS nx về ngữ pháp, về nghĩa.HSKT đặt được1 câu.
- chọn từ thích hợp ...
Lớp làm VBT
Lớp NX, bổ sung
Tiết 2 : Tiếng anh
 Đ/C : Hạnh dạy
Tiết 3: Toán(tr/7)
 So sánh hai phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu 
- Giúp HS ôn tập và củng cố cách so sánh các phân số có cùng tử số và so sánh phân số với đơn vị, làm được bài tập 1, 2, 3. KKHS hoàn thành cả 4 bài tập và biết vận dụng linh hoạt các cách so sánh phân số trong những trường hợp cụ thể.HSKT làm BT1,2.
- Rèn kĩ năng so sánh các phân số.
- GD học sinh tính chính xác, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảngphụ
III. Các HĐ dạy học 
1/ Giới thiệu bài
2/ Dạy bài mới. 
HĐ1: Ôn tập cách so sánh phân số với đơn vị
Gv nêu bài tập 1:
Cho hs nêu cách so sánh
Cho hs phát biểu thành lời cách so sánh các phân số trong trường hợp bé hơn 1, bằng 1, lớn hơn1.
HĐ2: Ôn tập về cách so sánh các phân số có cùng tử số 
Làm bài tập 2 SGK.
Gv cho hs nêu lại cách so sánh các phân số có cùng tử số.
 Bài 3: Ôn lại về so sánh các phân số khác tử hoặc khác mẫu 
Cho hs tự làm
Gọi 1 số em lên bảng chữa bài.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an Lop 5 tuan 12345 2012 2013 CKTKN BVMT CV 1047.docx