LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; và ; và .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy - học:
SGK,SGV
nhân sau đó trao đổi trong nhóm nhỏ. - 4 HS 4’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS . THỨ BA NGÀY 18 THÁNG 10 NĂM 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương. 2. Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. II. Đồ dùng dạy học: SGK,SGV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 20’ 12’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. - 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b: HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . . . - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Luyện tập. Bài2/66: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/66: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. - 1 HS nhắc lại. Tiết 2: TỐN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết khái niệm ban dầu về số thập phân (dạng đơn giản). - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: SGK ,SGV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 18’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Tìm x biết: x + = ; x x = - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). - GV treo bảng phụ có bảng a ở phần nhận xét. - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng: + Có 0m1dm tức là 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét? - GV viết bảng: 1dm = m. - GV tiến hành như vậy cho các hàng còn lại. - GV giới thiệu phân số thập phân như SGK. 2: Luyện tập. Bài 1/34: - GV tổ chức cho HS làm miệng. Bài 2/35: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làmbài 3 trong SGK. -2 HS làm bài trên bảng - HS nhắc lại đề. - 1dm = m. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS về làmbài tập 3 SGK. . . Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. 3. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. Đồ dùng dạy - học: -SGK,SGV - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét. Bài tập 1/66: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân, - GV và HS nhận xét Bài tập 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét. GV rút ra kết quả đúng. Bài tập 3/67: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. * GV rút ra ghi nhớ SGK/67. - Goi HS nhắc lại ghi nhớ. 2: Luyện tập. Bài 1/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân, 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả đúng. Bài 2/67: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. -2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Tiết 4: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót Ôn tập TĐN số 1, số 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . -Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Học sinh khá - giỏi ( có năng khiếu ) : + HS biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1,số 2. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạccụ - Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc - Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp bài TĐN số1, số 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. 2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn hát bài hát. 3. Bài mới a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót - GV yêu cầu HS hát bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai. Nhận xét. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: Cách thứ nhất + Đồng ca: từ Con chim đến cành tre. + Lĩnh xướng: từ Nó hót le te đến vô nhà. + Đồng ca: từ Aáy nó ra đến ơi chim ơi. - Hát kết hợp vận động theo nhạc - GV hướng dẫn: + HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào có động tác vận động đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. + Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - GV chỉ định trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. b. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1. - Luyện cao độ - GV thực hiện: + GV quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS đọc hoà theo. + GV quy định đọc các nốt Son-Mi-Rê-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo. - GV đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách, đánh nhịp. -+ GV làm mẫu. - GV chỉ định HS khá thực hiện - GV điều khiển: Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. c. Nội dung 3: Ôn tập TĐN số 2 - Luyện tập cao độ - GV thực hiện đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Mi-Son-La-Son-Mi rồi đàn để HS đọc hoà theo. - GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV hướng dẫn đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp ¾. + GV làm mẫu - GV chỉ định HS học khá thực hiện - GV điều khiển cả lớp thực hiện. 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà ôn lại bài 5. Rút kinh nghiệm: - HS thực hiện - HS thực hiện - HS hát vận động - 4-5 HS trình bày - HS luyện cao độ - HS đọc nhạc,đánh nhịp - 1-2 HS thực hiện - Cả lớp thực hiện - HS luyện cao độ - Đọc nhạc gõ phách - Đọc nhạc, đánh nhịp - 1-2 HS thực hiện - Cả lớp thực hiện .. THỨ TƯ NGÀY 19 THÁNG 10 NĂM 2011 Tiết 1: TỐN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc ,viết số thập phân ở dạng đon giản -Cấu tạo số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân II. Đồ dùng dạy - học: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng ghi nhớ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9dm = m = ... m ; 5cm = dm = ... dm 5cm = m = ... m ; 7mm = m = ... m - GV nhận xét và ghi điểm. 2 Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Giới thiệu khái niệm về số thập phân(tiếp) - GV tiếp tục hướng dẫn HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra tương tự như tiết 32. - Từ đó, GV rút ra nhận xét SGK/36. - Gọi HS nhắc lại nhận xét. 2: Luyện tập. Bài 1/37: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/37: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của phân số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. -2 HS lên bảng - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi, trả lời. - 2 HS nhắc lại phần nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng . - Nêu cấu tạo của phân số. . Tiết 3: KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chú ý nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phóng to tranh III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện trong tiết kể chuyện tuần trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV kể chuyện. - GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quý, giúp HS hiểu một số từ ngữ khó. c. HS kể chuyện. - Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 yêu cầu của bài tập SGK/68. - Kể chuyện theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Trao đổi với nhau về nội dung chính của từng bức tranh. - Trao đổi và rút ra ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi kể chuyện. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. . Tiết 4 TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 12’ 10’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - GV và HS nhận xét. d. Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe. 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. - HS nhắc lại đề - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. . THỨ NĂM NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2011 Tiết 1: TỐN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp); quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nắm được cách đọc, viết số thập phân. II. Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. - GV treo bảng phụ có nội dung bảng a trong phần nhận xét. - Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân. - Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ. - GV tiến hành như vậy đối với phần b, c của SGK. - GV rút ra ghi nhớ SGK/38. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 2: Luyện tập. Bài 1/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2(a,b)/38: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Muốn đọc và viết số thập phân ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi, trả lời. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. II. Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập,SGK,SGV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3’ 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/70: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long - GV yêu cầu HS làmviệc cá nhân, GV phát hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phiếu - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/72: - Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2. - Yêu cầu HS chọn đunùg câu mở đoạn để điền vào. - Yêu cầu HS làm miệng. - GVvà HS nhận xét. Bài 3/72: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết laiï đoạn văn cho hoàn chỉnh. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài. - Trình bày kết quả làm việc. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa 2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3, 1’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/73: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2/73: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. Bài 3/73: - GV tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 4/74: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm lại vào vở bài tập 4. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Tiết 4 ThĨ dơc ®éi h×nh ®éi ngị Trß ch¬i: “Trao tÝn gËy” I./ mơc tiªu -¤n tËp hỵp hµng ngang d/h, ®/s .§i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i Y/c tËp hỵp nhanh kh«ng x« lƯch hµng -Trß ch¬i “Trao tÝn gËy” Y/c biÕt ch¬i nhanh nhĐn II./ ®Þa ®iĨm-ph¬ng tiƯn -§Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng,vƯ sinh n¬i tËp -Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,kỴ s©n ch¬i ,3-4 tÝn gËy III./ néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung thùc hiƯn §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y TG SL A./ phÇn më ®Çu: 1. NhËn líp: -GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc. 2. Khëi ®éng : -§i thêng vç tay h¸t thµnh vßng trßn -CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ... 3. Ch¬i trß ch¬i: -Nªu tªn trß ch¬i -C¸ch tiÕn hµnh ch¬i -Tỉ chøc ch¬i B./ phÇn c¬ b¶n: 1. KiĨm tra bµi cị -Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tríc -Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c 2. Häc bµi míi: +§H§N -¤n tËp hỵp hµng ngang ,dãng hµng ,®iĨm sè ,®i ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i, ®øng l¹i -GV nªu tªn &híng dÉn l¹i kÜ thuËt -Cho c¶ líp cïng tËp *Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh *GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn 3. Ch¬i trß ch¬i: “Trao tÝn gËy” -GV nªu tªn trß ch¬i -GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i -Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt C./ phÇn kÕt thĩc: -Th¶ láng: -GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt -Bµi tËp vỊ nhµ: 6-10’ 1-2’ 2-3’ 2-3’ 18-22’ 1-2’ 10-12’ 4-5’ 2’ 4-5’ 4-6’ 2x8n 2lÇn 1-2lÇn *§H lªn líp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0cs 0 0 0 0 0 0 0 pGV *§H khëi ®éng: -GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o T©m lÝ hng phÊn ®Ĩ häc tèt -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV nhËn xÐt, sưa sai. *§H häc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV -GV ®iỊu khiĨn líp tËp *§H tËp chia tỉ: GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS. -HS quan s¸t nhËn xÐt -GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung *§H ch¬i: -GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn. *§H th¶ láng vµ xuèng líp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 pGV . THỨ SÁU NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2011 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. II. Đồ dùng dạy - học: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. - Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của
Tài liệu đính kèm: