Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 4 năm 2011

Tiết 2: TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I. Mục tiêu:

 Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.

II. Đồ dùng dạy - học:

 2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/18 và bài toán/19.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của mọi người?
-Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông
-Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì?
c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
-Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
3.Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Bài tập về nhà
+Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết?
+Vẽ một bức tranh nội dung "Phòng tránh tai nạn giao thông.
-Mở SGK
-Quan sát tranh ảnh,pano
-Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.Aûnh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội.
+Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông
+Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn
-Đề xuất con đường từ nhà đến trường.
-Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường.
-Thi tìm hiểu an toàn giao thông.
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông.
-Nhận xét sửa sai.
-Chấp hành luật giao thông đường bộ
-Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn
-Không đùa nghịch khi đi đường
-Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt
-Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn
........................................................................................................................................................................
THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 9 NĂM 2011
Tiết 1:	 CHÍNH TẢ
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 
	2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết vần của các tiếng: chúng – tôi – mong – thế – giới – này – mãi – mãi hoà bình vào mô hình cấu tạo vần. 
- Gọi HS nói rõ vị trí dấu thanh trong từng tiếng. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/38:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu. 
- GV và HS sửa bài. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/38:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm miệng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
-2 HS 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS phát biểu quy tắc. 
	.
Tiết 2:	 TỐN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.luyện tập
Bài 1/19:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Bài 3,4/20:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm thêm các bài tập trong VBT. 
-02 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tìm hiểu đề. 
- HS làm bài vào vở. 
- Tổ 1, 2 giải cách 1, tổ 3 và 4 giải cách hai. 
	.
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa. 
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
15’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS
- Gọi 2 HS làm bài tập 3/33. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nhận xét. 
Bài tập 1/38:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS tìm từ phi nghĩa và từ chính nghĩa. 
- Yêu cầu HS so sánh nghĩa giữa hai từ. 
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại kết quả đúng. 
Bài tập 2/38:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài tập 3/39:
- GV tiến hành tương tự trên. 
+ Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ, nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/39. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
c.Luyện tập. 
Bài1/39:
- Gọi 1 HS đọc bài tập 1. 
- GV giao việc yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/39:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm., chốt lại ý đúng. 
Bài 3/39:
- GV tiến hành tương tự các bài trên. 
Bài 4/39:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm nháp 
- Gọi HS lần lượt đọc câu văn của mình. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- 2 HS làm bài tập 3/33. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS so sánh từ. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài miệng. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
	...........................................................................
Tiết 4 : 	 KĨ THUẬT 
 THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
25’
5’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. 
- GV nhận xét , ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 3: HS thực hành. 
MT: HS thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
Cách tiến hành:
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 
- Cho HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. 
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm(mục III - SGK/23) và thời gian thực hành . 
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 
MT: HS trưng bày được sản phẩm . 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm . 
- Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá nêu ở SGK mục III. 
- Cử HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. 
- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS. 
- 2 HS. 
- HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm. 
- 4 nhóm trưng bày. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
......................................................................................................................................................................
 THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 9 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉû lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/20 và bài toán trang 20. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
18’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b-Hướngdẫn hs làm quen với một dạng quan hệ tỉû lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung ở ví dụ 1, yêu cầu HS đọc. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét để đi đến kết luận như SGK. 
- Nêu một vài ví dụ về quan hệ tỉ lệ nghịch khác trong cuộc sống. 
 Giới thiệu bài toán và cách giải. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
- Hướng dẫn HS tóm tắt. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài toán theo hai cách: Rút về đơn vị và tìm tỉ số. 
3: Luyện tập. 
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về nhà làm bài tập trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc ví dụ. 
- HS nêu một vài ví dụ. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt bài. 
- HS theo dõi. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
	........................................................................
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu: 
	1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên. 
 	2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có long tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đôịo Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
	3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. 
- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16- 3- 1968); tên những người Mĩ trong câu chuyện. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người mà các em biết. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nghe kể chuyện.
- GV giới thiệu sơ về bộ phim tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh. 
- Gọi 1 HS đọc trước lớp phần lời ghi dưới mỗi tấm ảnh. 
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm theo chức vụ, công việc của những lính Mĩ. 
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạphim trong SGK. 
c. HS kể chuyện. 
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. 
- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
-1 HS lên bảng.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát ảnh. 
- HS lắng nghe kết hợp xem tranh. 
- HS kể chuyện trong nhóm. 
- HS thi kể chuyện. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
Tiết 3 TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Yêu cầu: 
Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. 
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. 
Thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: HS
- Gọi HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm. 
cTìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/42. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d.Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc long bài thơ.
-2 HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài đọc. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc thuộc lòng. 
Tiết 4	 ÂM NHẠC
Häc h¸t bµi : H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh 
I.Mơc tiªu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.ChuÈn bÞ:
Thuéc bµi h¸t
§µn ®iƯn tư
III.TiÕn tr×nh d¹y vµ häc:
:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
28’
2’
1’
1.ỉn ®Þnh: 
2.KiĨm tra bµi cị: 
§äc T§N sè 1: 3hs
3.Bµi míi 
Ho¹t ®éng1: Häc h¸t bµi H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
- Giíi thiƯu bµi h¸t 
- §Ưm ®µn vµ h¸t mÉu
- §iỊu khiĨn
- Chia c©u vµ d¹y tõng c©u theo lèi truyỊn khÈu mãc xÝnh
- H¸t mÉu l¹i 1 lÇn, l­u ý häc sinh h¸t nhÈm theo
- §iỊu khiĨn, chĩ ý sưa sai nÕu häc sinh h¸t sai
Ho¹t ®éng 2 :
- H­íng dÉn h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ©m h×nh tiÕt tÊu cè ®Þnh
- Tỉ chøc
4.Cđng cè: 
- GV ®Ưm ®µn häc sinh tõng tỉ h¸t 
5. dỈn dß:
- Häc thuéc bµi h¸t, tËp chuÈn bÞ ®éng t¸c phơ ho¹ phï hỵp víi bµi h¸t.
- Chĩ ý nghe
- Chĩ ý
- §äc ®ång thanh lêi ca
- Häc h¸t tõng c©u
- Nghe vµ h¸t nhÈm theo
- C¶ líp h¸t thuéc lêi ca, tõng tỉ h¸t vµ 1 sè c¸ nh©n
 û û û û û û û û
- Tr×nh diƠn bµi h¸t theo h×nh thøc tèp ca
........................................................................................................................................................................ 	THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 9 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Bài 1/21:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề. 
- HS nhận xét để nêu hai cách giải. 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện hai cách. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 2/21:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt. 
- Hướng dẫn HS tính tổng thu nhập hàng tháng. Sau đó tính bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người khi gia đình có thêm 1 người. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về sửa lại những bài tập làm sai.
-2 HS
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tóm tắt đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt sau đó giải theo hướng dẫn của GV. 
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Từ kết quả quan sát trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 
2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút da, 2- 3 tờ giấy khổ to (cho 2- 3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 6. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Bài 1/43:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- 3 HS dán 3 tờ phiếu trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. Bổ sung ý để thành một dàn bài hoàn chỉnh. 
Bài 2/43:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS chọn một phần dàn bài vừa làm thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. 
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tập làm văn tả cảnh đã học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 3 HS làm bài trên phiếu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe và viết đoạn văn vào vở. 
- HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết tập làm văn tả cảnh đã học
	..............................................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
	Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, 2- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ HS
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39. 
- Gọi 1 HS làm miệng bài tập 3/39. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/43:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2,3/44:
- GV có tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài4/44:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV tổ chức cho HS tiến hành chơi trò chơi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 
Bài 5/44:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV cho HS đặt câu vào vở. 
- GV chấm một số vở. 
- Gọi 1 số HS đọc câu của mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài tập 4, 5 vào vở. 
-2HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1, 2/39. 
-1 HS làm miệng bài tập 3/39.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
	..............................................................................
Tiết 4:	 ThĨ dơc
®éi h×nh ®éi ngị
Trß ch¬i: “Hoµng Anh –Hoµng Ỹn”
I./ mơc tiªu
-¤n tËp hỵp hµng ngang ,dãng hµng ®iĨm sè,®i ®Ịu vßng ph¶i-tr¸i Y/c thuÇn thơc ®/t theo nhÞp h«
-Trß ch¬i “Hoµng Anh –Hoµng Ỹn” Y/c ch¬i hµo høng vµ ®ĩng luËt
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi ,kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy”
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T4 DA CHỈNH.doc