Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14 năm 2011

 .

Tiết 2: TẬP ĐỌC

CHuỗi NGỌC LAM

I. Yêu cầu:

 1. Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được câu hhỏi 1,2,3)

 II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV chữa bài. 
Bài 3/68:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Muốn tính S hình chữ nhật, ta phải thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
Bài 4/68:
- Gọi HS đọc đề bài . 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài thêm trong VBT. 
-1 HS làm bài trên bảng. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- Dài nhân rộng. 
- HS làmm bài vào vở. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm cá nhân. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 ..
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa các danh từ riêng. 
2. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu: một tờ viết định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng; một tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng, một tờ viết khái niệm đại từ xưng hô. 
- Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở bài tập 1. 
- Bốn tờ phiếu khổ to- mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b, c, d của bài tập 4. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : vì. . . nên . 
- HS2: Đặt một câu có cặp quan hệ từ : nếu. . . thì . 
- GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch dưới các danh từ tìm được. 
- Gọi HS trình bày kết quả bàm việc. 
- GV và HS nhận xét, rút ra kết quả đúng. 
Bài 2/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. 
- GV chốt ý dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. 
- Gọi HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. 
Bài 3/137:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu lớp dùng bút chì để làm bài tập. 
- GVvà HS sửa bài. 
- GV chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4/138:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. 
- Yêu cầu 4 HS làm bài trên bảng. 
- Cả lớp làm bài trong vở nháp. 
- GV và HS nhận xét, kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 4 HS nhắc quy tắc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS làm bài trên phiếu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 4 HS làm bài trên bảng. 
- HS làm bài vào nháp. 
 ..
Tiết 4 KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. 
- Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo 2 cách. 
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 7. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
25’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các bước thực hiện đính khuy bốn lỗ. 
+ Nêu ghi nhớ của bài 2. 
- GV nhận xét , ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 3: HS thực hành. 
MT: HS đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
Cách tiến hành:
- GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ. 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2. 
- GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. 
c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 
MT: HS trưng bày được sản phẩm . 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . 
- Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong SGK mục 3 trang 11. 
- Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu . 
- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
+ Khi đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường khâu chéo nhau, em cần phải làm như thế nào?
- GV nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nhắc lại 2 cách đính khuy bốn lỗ . 
- HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo 2 cách (nhóm). 
- 4 nhóm trưng bày. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS
THỨ TƯ NGÀY 7 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết ví dụ 1/69. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
18’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp:
 Tính: 
 60 : 8 x 2,6 = ? ; 480 : 125 : 4 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho mọt số thập phân. 
- GV cho cả lớp tính giá trị của biểu thức ở phần a, gọi lần lượt HS nêu kết quả tính rồi so sánh. 
- GV giúp HS tự nhận xét như SGK. 
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví dụ. 
- GV hướng dẫn HS từng bước như SGK/69. 
- GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS tự tìm ra quy tắc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, bổ sung. 
- GV rút ra quy tắc như SGK/69. 
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc. 
C. Luyện tập. 
Bài 1/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS làm bài. 
Bài 3/70:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
-2 HS làm bài trên bảng lớp:
- HS nhắc lại đề. 
- HS thực hiện. 
- 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- HS nêu quy tắc. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài. 
- HS đọc đề toán. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
 ..
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa- xtơ và em bé bằng lời của mình. 
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người heat mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Lắng nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
	- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, ảnh Pa- xtơ (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện. 
- GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bè Giô- dép, nỗi xúc động của Lu- i Pa- xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa- xtơ khi quyết định tiên những giọt vác- xin đầu tiên thou nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé. 
- GV viết những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày, tháng đáng nhớ. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ phóng to. 
c. HS kể chuyện. 
- Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi một vài tốp thi nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét, chốt ý. 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. 
- HS thi kể chuyện. 
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
 Tiết 3 TẬP ĐỌC
 HẠT GẠO LÀNG TA
I. Yêu cầu: HS cần:
1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lịng 2-3 khổ thơ) 
3. Thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/140. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài thơ. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. 
- 2 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi của bài.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa. 
Tiết 4 	ÂM NHẠC
Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ
Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
-Biết hát kết hợp vận động phụ họa .
Học sinh khá - giỏi ( cĩ năng khiếu ) :
+ HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .
+Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn giai điệu, đệm đàn và hát bài Ca ngợi Tổ quốc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: Nhắc nhỏ HS tư ïthế ngồi học
2. Bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn bài hát
3. Bài mới:
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
- GV hướng dẫn HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát bài bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2: Ôn tập bài hát Ước mơ
- GV hướng dẫn HS hát bài hát Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất tha thiết, trìu mến của bài hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc :
+ 2- 3 HS làm mẫu.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 3: Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc
- GV giới thiệu bài 
- Gv điều khiển trao đổi về bài hát:
+ HS nói cảm nhận về bài hát
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ HS diễn tả lại một nét nhạc.
- GV hướng dẫn nghe lần thứ hai: có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh diễn tả cảm nhận về bản nhạc, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp.
4. Tổn kết dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài
5. Rút kinh nghiệm:
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát , vận động
- 5-6 HS trình bày
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát, vận động
- 4-5 HS trình bày
- HS theo dõi
- HS trả lời, thực hiện yêu cầu
- HS nghe kết hợp hoạt động
 THỨ NĂM NGÀY 8 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự niên cho một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/70. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Đặt tính rồi tính:
 72 : 6,4 = ? ; 55 : 2,5 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV tiến hành cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS tự tính. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài. 
Bài 3/70:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Làm việc nhóm đôi. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Làm việc cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
	HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản cuộc họp. 
- Một tờ phiếu viết nội dung bài tập 2 (phần luyện tập). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
14’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Phần nhận xét. 
- GV gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- GVgiao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của bài tập 2
- Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. 
- GV nhận xét, kết luận. 
GV rút ra ghi nhớ SGK/142. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Luyện tập. 
Bài 1/142:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng. 
Bài 2/142:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. 
- GV nhận xét. 
4.Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết tập làm văn tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. 
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. 
- Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ ở bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết lên bảng 2 câu văn, yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng hai câu văn đó. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/142:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV dán lên bảng hai phiếu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- GV và HS nhận xét bài làm trên bảng lớp. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/143:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình. 
- GV và HS nhận xét. GV khen những HS viết đoạn văn hay, đúng về nội dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt từ hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2 HS đọc bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc bài làm. 
Tiết 4	 ThĨ dơc
®éng t¸c ®iỊu hoµ 
Trß ch¬i: “Th¨ng b»ng”
I./ mơc tiªu
-¤n 7 ®éng t¸c ®· häc; Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ.Y/c thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c 
-Trß ch¬i “Th¨ng b»ng”.Y/c tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng. 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n 7 ®éng t¸c ®· häc
-Häc ®éng t¸c th¨ng b»ng 
+GV nªu tªn ®/t
+Lµm mÉu vµ ph©n tÝch ®éng t¸c 
+C¶ líp cïng tËp 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Th¨ng b»ng”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
2x8n
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H khëi ®éng:
cs
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
-LÇn 1GV ®iỊu khiĨn lÇn 2-3 c/s ®/k
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai cho HS.
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
 THỨ SÁU NGÀY 9 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1:	TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:	
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
II. Đồ dùng d

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T14 DA CHINH.doc