Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Yêu cầu:

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

 2. Hiểu ý nghĩa chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương tự bài tập 1. 
Bài 3(b)/62:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV chữa bài, nhận xét. 
Bài 4/62:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm thêm ở VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài toán. 
- Bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
	.................................................................
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. 
2. Viết một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm hai cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/126:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Bài 2/127:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/127:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giải thích yêu cầu của bài tập. 
- Gọi HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết. 
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. 
- Gọi HS đọc bài viết, cả lớp và GV nhận xét và ghi điểm.. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
- HS nói tên đề tài mình viết. 
- HS làm bài vào vở, viết một đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. 
 ..
Tiết 4 KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN 
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được . 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 20. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
25’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân. 
+ Nêu ghi nhớ của bài 5. 
- GV nhận xét , ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 3: HS thực hành. 
MT: HS thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng qui trình, đúng kĩ thuật. 
Cách tiến hành:
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. 
- Cho HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. 
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm(mục III - SGK/23) và thời gian thực hành . 
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 
c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. 
MT: HS trưng bày được sản phẩm . 
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho các nhóm HS trưng bày sản phẩm . 
- Gọi HS nêu yêu cầu đánh giá nêu ở SGK mục III. 
- Cử HS đánh giá sản phẩm được trưng bày. 
- GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS. 
- 2 HS. 
- HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm. 
- 4 nhóm trưng bày. 
- 1 HS. 
- 2 HS . 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
.....................................................................................................................................
THỨ TƯ NGÀY 30 THÁNG 11NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 
- Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải bài toán). 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung ví dụ1 SGK/63. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp:
 Tính bằng cách thuận tiện nhất:
8,32 x 4 x 5 = ? ; 0,8 x 1,25 x 0,29 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 
- GV treo bảng phụ có ví dụ 1. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS nêu phép tính 8,4 : 4. 
- GV hướng dẫn HS đổi 8,4 m sang đơn vị dm, sau khi thực hiện phép chia được kết quả bao nhiêu lại đổi sang đơn vị m. 
- Từ đó GV hướng dẫn HS đặt tính như SGK. 
- GV tiến hành tương tự ở ví dụ 2. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/64. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
3. Luyện tập. 
Bài 1/64:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/64:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS thực hiện. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tích chia cho thừa số đã biết. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS trả lời. 
 ..
Tiết 2: ÂM NHẠC
Ôn tập bài hát: Ước mơ
	 Tập đọc nhạc : TĐN số 4
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa .
 Học sinh khá - giỏi ( cĩ năng khiếu ) :
	 + HS biết đọc bài TĐN số 4.
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	- Nhạc cụ quen dùng.
	- Tập hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Nhớ ơn Bác, có đoạn trích là bài TĐN số 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
10’
20’
3’
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ: Kiểm tra bài hát theo nhóm
	3. Bài mới:
a.Ôn tập bài hát: Ước mơ
- GV hướng dẫn HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài hát.
- GV chỉ định trình bày theo hình thức đơn ca, song ca kết hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV chỉ định HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ được hướng dẫn cả lớp tập theo.
- GV điều khiển cả lớp tập hát kết hợp vận động
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm
b.Tập đọc nhạc: TĐN số 4 – Nhớ ơn Bác
- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng
- GV giới thiệu các em sẽ học bài TĐN số 4 mang tên Nhớ ơn Bác của nhạc sĩ Phn Huỳnh Điểu.
- GV hỏi bài TĐN viết ở loại nhịp gì, có mấy nhịp? 
Bài TĐN viết ở nhịp 2/4, gồm có 4 nhịp.
- GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
* Tập nói tên nốt nhạc
- GV chỉ định HS mói tên nốt ở khuông thứ nhất.
* Luyện tập cao độ
- GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài từ thấp lên cao.
* Luyện tập tiết tấu
- GV làm mẫu gõ tiết tấu
- GV chỉ định HS xung phong gõ lại
- GV hướng dẫn làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
* Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài, dạy từng câu
- GV chỉ định HS xung phong đọc
* Tập đọc cả bài
- GV quy định đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo , vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- GV chỉ định HS xung phong đọc
- GV nghe, sửa sai HS đọc cả bài , GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS .
* Ghép lời ca
- GV quy định đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. Gv bắt nhịp.
- GV chỉ định 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. Lưu ý hát đúng tiếng “ấm” được luyến từ nốt La lên nốt Đô.
- GV đàn , HS hát lời và gõ phách.
* Củng cố
- Gv đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách, GV bắt nhịp.
- GV chỉ định HS xung phong trình bày
- GV điều khiển các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- GV thực hiện: đệm đàn, trình bày toàn bộ bài Nhớ ơn Bác giới thiệu cho HS nghe.
4. Tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò Hs về nhà ôn lại bài
5. Rút kinh nghiệm:
- HS xung phong
- HS xung phong
- HS thực hiện
- HS hát vận động
- 2-3 HS trình bày
- HS hát, vận động
- 4-5 HS trình bày
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- 1-2 HS 
- 1-2 HS 
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS thực hiêïn
- 1-2 HS thựchiện
- HS đọc nhạc, sửa sai
- 2 HS xung phong
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 1- 2 HS xung phong trình bày
- HS nghe bài hát
 ..
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm. 
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực. 
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. 
 * GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề. 
- Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128
- Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. 
- Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. 
c. HS kể chuyện. 
- Gọi đại diện các nhóm thi kể. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS đọc gợi ý.
- Nêu tên câu chuyện sẽ kể. 
- Lập dàn ý. 
- Kể chuyện theo nhóm đôi. 
- Thi kể chuyện. 
 ..
Tiết 4 TẬP ĐỌC
 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học. 
	2. Hiểu các ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn được phục hồi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn tương ứng với 3 đoạn trong bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
cTìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/129. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc thể hiện nội dung thông báo của từng đoạn văn. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
THỨ NĂM NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. 
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
 - HS2: Đặt tính rồi tính:
 53,7 : 3 = ? ; 7,05 : 5 = ? 
 - GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn hS làm bài tập 
Bài 1/64:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Tổ chức cho HS làm bài trên bảng. 
Bài 3/65:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia. 
- GV sửa bài, GV chú ý hướng dẫn HS có thể thêm chữ số không vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm thêm bài vào vở bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
LUỴÊN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
1. HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 
2. Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển)
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. 
- Hai, ba tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS viết dàn ý, trình bày trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
9’
22’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu. Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. 
Tiến hành: 
Bài 1/130:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- GV giao một nửa lớp làm bài tập a, một nửa lớp làm bài tập b. 
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: 
 Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. 
Tiến hành: 
Bài 2/130:
- GV nêu yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy cô tiết trước. 
- Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép. 
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh. 
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. 
- GV nhắc nhở những điều cần chú ý. 
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật. 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Những bài nào chưa đạt yêu cầu về nhà làm bài lại. 
- Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả ngoại hình theo dàn ý đã lập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn bị. 
- 1 HS đọc dàn ý. 
- HS lập dàn ý. 
Tiết 3:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. 
2. Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. 
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ đó trong câu tục ngữ sau: 
 “Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”. 
- GV nhận xét và ghi điểm., cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/131:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 2/131:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV dán 2 tờ phiếu có nội dung bài tập 2 lên bảng. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp. 
- GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/131:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS làm việc cá nhân vào nháp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm 4. 
Tiết 4	 ThĨ dơc
®éng t¸c th¨ng b»ng
Trß ch¬i: “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”
I./ mơc tiªu
-¤n 5 ®/t ®· häc vµ häc míi ®/t th¨ng b»ng cđa bµi thĨ dơc .Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c 
-Ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” Y/c ch¬i nhiƯt t×nh chđ ®éng vµ an toµn 
II./ ®Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
-§Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng,vƯ sinh n¬i tËp 
-Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ 1 cßi , kỴ s©n ch¬i
III./ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung thùc hiƯn
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y
TG
SL
A./ phÇn më ®Çu:
1. NhËn líp:
-GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc.
2. Khëi ®éng :
-§i th­êng vç tay h¸t thµnh vßng trßn
-CS cho líp tËp xoay khíp cỉ tay ,cỉ ch©n, gèi ,h«ng ,vai ...
3. Ch¬i trß ch¬i:
-Nªu tªn trß ch¬i
-C¸ch tiÕn hµnh ch¬i-Tỉ chøc ch¬i
B./ phÇn c¬ b¶n:
1. KiĨm tra bµi cị 
-Gäi 1 HS nªu néi dung bµi häc tiÕt tr­íc
-Gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn l¹i c¸c ®éng t¸c
2. Häc bµi míi:
-¤n 5 ®/t ®· häc
-Häc ®/t th¨ng b»ng 
*Chia tỉ tËp luyƯn: C¶ líp tËp ®ång lo¹t theo §H cđa tỉ m×nh
*GV mêi tõng tỉ lªn tr×nh diƠn
3. Ch¬i trß ch¬i: “Ai nhanh & kh..h¬n”
-GV nªu tªn trß ch¬i
-GV nªu l¹i c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tỉ chøc ch¬i: Cho ch¬i thư –Ch¬i thËt
C./ phÇn kÕt thĩc:
-Th¶ láng:
-GV & HS hƯ thèng bµi - nhËn xÐt
-Bµi tËp vỊ nhµ:
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
1-2’
10-12’
4-5’
2’
4-5’
4-6’
2x8n
2lÇn
2x8n
1-2lÇn
*§H lªn líp: 
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0cs 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
cs
*§H khëi ®éng:
-GV tỉ chøc cho HS ch¬i vui vỴ ,nhiƯt t×nh t¹o 
T©m lÝ h­ng phÊn ®Ĩ häc tèt
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt, sưa sai.
*§H häc 
	 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV
*§H tËp chia tỉ:
GV theo dâi c¸c tỉ tËp luyƯn vµ sưa sai 
-HS quan s¸t nhËn xÐt
-GV tỉng kÕt vµ nhËn xÐt chung 
*§H ch¬i:
-GV cỉ vị ,®éng viªn HS thùc hiƯn trß ch¬i: §oµn kÕt ,®ĩng luËt, an toµn.
 *§H th¶ láng vµ xuèng líp
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 0
 pGV 
..
 THỨ SÁU NGÀY

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T13 DA CHINH.doc