Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 15 đến tuần 21

ĐẠO ĐỨC

Tiết 15:Biết ơn thầy giáo cô giáo(tt)

I-Mục tiêu :

-Biết được cơng lao của thầy gio cơ gio .

-Nêu được những việc cần lm thể hiện sự biết ơnđối với thầy gio cơ gio

-HS kh giỏi:Nhắc nhở bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với cc thầy giáo, cô giáo đ v đang dạy mình.

* Các kĩ năng cơ bản:

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cơ.

-Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn vời thầy cơ.

* Phương pháp – kĩ thuật dạy học:

- Trình by 1 pht; Đóng vai; Dự n.

II-Đồ dùng dạy và học:

-Tranh vẽ các tình huống ,thẻ màu.

III-Hoạt động dạy và học:

 

doc 148 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 715Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Các số chia hết cho 3:
-Hs tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
-Gv chia làm 2 cột.
+Em thực hiện tìm các số chia hết cho 3 ntn?
2.3-Dấu hiệu chia hết cho 3:
-Hs đọc các số chia hết cho 3.
+Hs tìm các mối quan hệ tổng các số này.
-Đó là dấu hiệu chia hết cho 3.
-Hs phát biểu.
+Hs tìm mối quan hệ tổng các số không chia hết cho 3.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu
-Hs nêu các số chia hết cho 3 vì sao?
Bài 2 tiến hành như bài 1.
Bài 3(HS K,G):Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Các số cần phải viết thoả mãn các điều kiện nào của bài.
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét đúng sai từng hs.
Bài 4(HS K,G):Hs đọc yêu cầu .
-Hs làm bài.
-Lớp nhận xét .
-Fv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs
-Hs nêu.
-
Hs nêu trước lớp.
-Tổng các số chia hết cho 3.
-Nối tiếp.
-Tổng của chúng không chia hết cho 3.
-Viết chữ số 3 chia hết cho 3
-3hs lên bảng làm bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: Ôn tập tiết 3
I-Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền (BT2)
II-Đồ dùng dạy và học:
Phiếu ghi sẳn cácbài TĐ,HTL.
Bảng ghi sẳn nd ghi nhớ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành như tiết 1.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2Ôn luyện các kiểu mở bài kết bài trong bài văn kể chuyện :
-Hs đọc yêu cầu .
-Hs đọc truyện Ông trạng thả diều.
-2hs đọc nối tiếp nhau phần ghi nhớ trên bảng phụ.
Yêu cầu hs làm việc cá nhân .
-Hs trình bày.
-Gv nhận xét sữa lỗi dùng từ,diễn đạt và cho điểm hs viết tốt.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau và hoàn thành các bài tập.
-1hs đọc lớp đọc thầm.
-2hs
-Hs làmbài.
-3-5hs trình bày.
KHOA HỌC
Tiết 35:Không khí cần cho sự cháy
I-Mục tiêu : 
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+Muốn sự cháy diễn ra lien tục thì khơng khí phải được lưu thong.
-Nêu ứng dụng thực tế lien quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi cĩ hoả hoạn,..
*Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu.
- Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
*Các phương pháp:
- Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ.
II-Đồ dùng dạy và học:
Hai cây nến,4 lọ,2 cái không đáy.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài :
2.2-Hoạt động 1: Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
-Gv lám thí nghiệm hs phát biểu.
*Thí nghiệm 1:
Gọi hs lên bảng làm thí nghiệm.
+Hiện tượng gì sảy ra.
+Theo em vì sao cây nến lo ïto cháy lâu hơn cây nến lọ nhỏ ?
+Tn nầy ta đả chứng minh ô-xi có vay trò gì?
2.3-Hoạt động 2: Kĩ năng phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu. Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
Cách duy trì sự cháy.
*Thí nghiệm 2.
+Kết quả TN này ntn?
+Theo em vì sao cây nến cháy trong thời gian ngắn như thế ?
*Thí nghiệm 3: Gắn cây nến vào đáy không kín.
+Xem hiện tượng gì xảy ra?
+Vì sao cây nến cháy liên tục?
+Để duy trì sự cháy ta cần gì:
+Tại sao như vậy?
2.4-Hoạt động 3: Ứng dụng liên quan sự cháy:
-Hoạt động nhóm .
-Hs quan sát hình trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Bạn làm như vậy để làm gì?
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
+Bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn cuổi trong bếp lửa không bị tắt ?
+Muốn dặp tắc lửa ở bếp lữa ta làm ntn?
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-Hs quan sát trả lời câu hỏi
-Hs nêu .
-Vì lọ to chứa nhiều không khí hơn lọ nhỏ.
-Ô-xi duy trì sự cháy .
Hs quan sát .
-Cây nến tắt sau mấy phút .
-Do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không cung cấp tiếp.
-Do cung cấp ô-xi liên tục.
-Cần cung cấp đủ không khí vì trong kk có khí ô-xi duy trì sự cháy.
-Bạn nhỏ dùng óng nứa thỏi lữa.
-Cung cấp ô-xi lữa cháy liên tục.
-Hs nêu .
-Dập tro
Ä Thứ tư ngày 28/12/11
TẬP ĐỌC
Tiết 36: Ôn tập tiết 5
I-Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
-Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ, trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)
II-Đồ dùng dạy và học:
Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểmtra bài cũ:
Tiến hành như tiết 1.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Ôn luyện về danh từ,động từ,tính từ và câu hỏi trong bộ phận in đậm:
-Hs đọc yêu cầu nội dung 
-Hs tự làm bài 
-Hs nhận xét sữa chữa.
-Gv nhận xét rút ra lời giải đúng .
-Hs đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
-Hs nhận xét sữa chữa .
-Gv nhận xét rút ra kết luận .
3-Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-1hs
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-3hs lên bảng đặt câu lớp làmvbt.
TOÁN
Tiết 88:luyện tập
I-Mục tiêu:
-Bước đầu biết vận dụng dấu hioêụ chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huơng1 đơn giản.
II-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài .
+Số nào chia hết cho 3,9?
+Số nào không chia hết cho 3,9?
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm .
Bài 3:Hs đọc yêu cầu .
-Hs tự làmbài sau đó đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4(HS K,G):Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Số cần viết phải thoả mãn yêu cầu nào của đề bài?
+Để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những số nào trong các số:0,1,3,6.
-Yêu cầu hs làm bài tập.
+Số cần viết thoả mãn yêu cầu nào?
+vậy em chọn những số nào?Vì sao?
-Hs lên bảng viết số .
-Hs nhận xétbài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-2hs.
-Hs trả lời.
-2229;3572.
-3 hs lên bảng làmbài lớplàm vtb.
-Sử dụng các chữ số 0,1,2,6 để viết 3 số.
-Vì 6+1+2=9:9 hết.
-Sử dụng các chử số 0,1,2,6 để viết số .
-0,1,2 Vì 0+1+2=3:3 hết không chia hết cho 9
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
ĐỊA LÍ
Tiết 18:Kiểm tra định kì lần I
-Nội dung ơn tập kiểm tra định kì:
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình khí hậu, song ngịi, dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất của HLS, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
KỂ CHUYỆN
Tiết 18:Ôn tập tiết 4
I-Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe viết đúng bài chính tả tốc độ viết khoảng 80 chữ trên 15 phút khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 45 chữ đơi que đan
-Học sinh khá, giỏi viết tương đối đẹp tốc độ trên 80 chữ/1 phút hiểu nội dung bài.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Phiếu ghi sẳn bài TĐvà HTL.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành như tiết 1.
2-Bài mớ:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Nghe viết chính tả:
a-Tìm hiểu bài:
-Đọc bài thơ đôi que đan.
-Hs đọc thành tiếng .
+Từ đôi que đan và bàn tay của chị em hiểu điều gì?
+theo em hai chị em trong bài là người ntn?
b-Hướng dẫn viết từ khó:
-Hs tìm từ và ghi lên bảng.
c-Nghe viết chính tả.
d-Sót lỗi chấm bài.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
3-4hs.
-1hs.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
Ä Thứ năm ngày 29/12/11
TẬP LÀM VĂN
Tiết 35:Ôn tập tiết 6
I-Mục tiêu :
-Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1.
-Biết lâp5 dàn ý bài văn miêu tả một đồ dung học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2)
II-Đồ dùng dạy và học:
Phiếu bài tập,bảng phụ ghi sẳn bài tập.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành như tiết 1.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Ôn luyện về văn miêu tả:
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu hs làm bài.
-Hs chú ý làm văn miêu tả đồ vật.
-Hãy quan sát thật kĩ cây bút tìm những đặt điểm riêng để lẫn với bút của bạn.
-Không nên tả quá chi tiết gườm rà.
-Hs trình bày.
-Gv chữa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3-5hs.
-1hs
-5-7hs
TOÁN
Tiết 89:Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
-Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản.
II-Hoạt động dạyvà học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Yêu cầu hs đọc đề bài.
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs làm bài
-Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài.
-Hs nhận xét sữa chữa.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 5(Hs K,G):Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Vậy số hs lớp đó phải thoả mãn điều kiện nào của bài.
+Vậy số đó là số nào?
+Em tìm số nào để ra số 30?
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xéttiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs
-1hs
-Hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-3Hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-4Hs lên bảng làm lớp làm vbt.
-Số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 35.
-Số 30.
-Vì chia hết cho 5 nên số tận cùng là số 0 và 5.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 38:Ôn tập tiết 7
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 4.
Ä Thứ sáu ngày 30/12/11
KHOA HỌC
Tiết 36:Không khí cần cho sự sống
I-Mục tiêu : 
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải cần cĩ khơng khí để thở thì mới sống được.
- Mơi trường khơng khí cần cho sự sống học sinh ý thức bảo vệ mơi trường làm cho bầu khơng khí ngaỳ càng trong sạch hơn.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh ảnh đồ dùng dạy và học.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:Vai trò của không khí đối với con người:
+Hs để tay trước mặt hít vô thở ra và nhận xét.?
-Hs ngồi cùng bàn bịt mũi.
+Em cảm thấy ntn khi bịt mũi?
+Qua TN trên em thấy vai trò của không khí ntn?
2.3-Hoạt động 2:Vai trò của không khí đối với đời sống đv,tv.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
+Với những điều kiện nuôi như nhau thức ăn,nước uống tại sao con sâu này lại chết ?
+Còn hạt đậu này sau không sống được?
+Qua 2 TN em thấy không khí ntn đối với đời sống đv,tv?
2.4-Hoạt động 3:Ứng dụng vai trò của không khí ô-xi trong đời sống.
-Hs quan sát hình 5 SGK cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn.
-Nhận xét hs trả lời.
-Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau.
+Nêu ví dụ không khí cần cho sự sống của con người, đv, tv?
+Trong không khí thàn phần nào quan trọng nhất đối với đời sống sự thở?
+Trong trường hợp nào ta thở bằng ô-xi?
-Nhận xét và kết luận .
- Con người và động vật, thực vật mốn sống được thì cần cĩ khơng khí để thở nếu như mơi trường khơng khí khơng được trong lành thì ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người vì thế chúng ta cần phải giữ gìn vệ sinh mơi trường tốt thì mơi trường khơng khí chúng ta sẽ tốt.
3-củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs
-Hs
-Tức ngực không chịu được
-Rất cần cho hô hấp .
-4 nhóm
-Do nó không có không khí.
-Do thiếu không khí.
-Rất cần cho đời sống .
-Hs phát biểu.
-Hs trình bày.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 36:Kiểm tra định kì
TOÁN
Tiết 90:Kiểm tra định kì
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
-Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng, lớp:
-Thực hiện phép cộng, trừ các số đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng lien tiếp; nhân với số cĩ hai chữ số cho số cĩ 2 chữ số (chia hết, cĩ dư0
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.
-Nhận biết gĩc vuơng gĩc nhọn, gĩc tù, hai đường thẳng song song và vuơng gĩc.
-Giải bài tốn cĩ 3 bước tính trong đĩ cĩ các bài tốn: Tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
TUẦN 19
Thứ /ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai
9/1/12
Đạo đức 
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Kính trọng và biết ơn người lao động
Bốn anh tài
Kí -lô-mét vuông
Nước ta cuối thời Trần 
Ba
10/1/12
Chính tả
Toán 
L từ & câu
Khoa học
Kim tự tháp ở Ai Cập
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
Tại sao có gió 
Tư
 11/1/12
Tập đọc 
Toán 
Địa lí 
Kể chuyện
Chuyện cổ tích về loài người 
Hình bình hành
Thành phố Hải Phòng
Bác đánh cá và gã hung thần
Năm
12/1/12
Tập làm văn
Toán 
L từ & câu
Kĩ thuật
Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật.
Diện tích hính bình hành 
Mở rộng vốn từ :Tài năng
Các chi tiết và dụng cụmô hình kĩ thuật
Sáu
13/1/12
Khoa học 
Tập làm văn
Toán
Gió nhẹ gió mạnh phòng chống bão
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Luyện tập
Ä Thứ hai ngày 9/1/12
ĐẠO ĐỨC
Tiết 19:Kính trọng và biết ơn người lao động
I-Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
-Bước đầu cư sử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
-Biết nhắc nhở bạn bè phải biết kính trọng và biết ơn người lao động.
* Kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động.
* Các phương pháp kĩ thuật:
- Thảo luận.
- Dự án.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Thûe đúng sai,nội dung câu thơ,ca dao.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Bài mới :
1.2-Giới thiệu bài:
1.2-Hoạt động 1:
+Hs kể nghề nghiệp bố mẹ em.
-Gv kể chuyện “Buổi đầu tiên đi học”
-Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười nghe Hà kể nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+Nếu em cùng lớp với Hà ,em sẽ làm gì trong tình huống đó ?Vì sao?
-Hsđóng vai sử lí tình huống .
-Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
-Tất cả người lao động kẻ cả người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng.
1.3-Hoạt động 2:Kể tên nghề nghiệp.
-Chia lớp thành 2 dãy thi đua nối tiếp nhau kể nghề nghiệp không trùng lập.
-Hs nhận xét xác định đội thắng thua.
-Gv nhận xét 2 đội chơi.
+Nhóm hs lên diễn tả bằng hành động của mình nhóm khác nhận xét đó là công việc gì nghe nghiệp gì?
-Trong xã hội chúng ta gặp nhiều hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau .
1.4-Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến 
-Chia lớp thành 6 nhóm.
-Hs thảo luận trả lời câu hỏi.
+Người trong tranh làm nghề gì?Công việc co ùích cho xã hội ntn?
-Nhận xét câu trả lời của hs.
-Cơm ăn áo mặc,sách vở mọi của cải khác trong xã hội có được nhờ người lao động.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẫn bị tiết sau.
-Hs kể
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Hs đón đó là nghề gì
-Mỗi nhóm 1 tranh
-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
TẬP ĐỌC
Tiết 37:Bốn anh tài
I-Mục tiêu:
- Đọc với gịong trơi chảy, rõ ràng đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Câu Khây.
-Trả lời được các câu hỏi SGK.
* Các kĩ năng sống cơ bản: 
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
* Các phương pháp và kỹ thuật:
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhĩm.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Đĩng vai sử lý tình huống.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh hoạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài :
2.2-Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
-Mỗi cái xuống dòng là một đoạn.
-Hs đọc cả bài.
-Hs đọc phần chú giải.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
+Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặt biệt?
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh gồm những ai ?
+Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài năng gì?
-Hs đọc toàn truyện.
+Nội dung bài nói lên điều gì?( Hs thảo luận nhĩm)
-Hs nhắc lại.
d-Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-5 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.
-Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm.
-Hs luyện đọc trước lớp 
- Hs đọc phân vai.
-Hs thi đọc .
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-5hs
-2hs
-1hs
-Hs nêu .
-Yêu tinh bắt người ,súc vật,tan hoan nhiều nơi không còn ai sống sót.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Hs nêu .
-5-7 hs
TOÁN
Tiết 91:Kí-lô-mét vuông
I-Mục tiêu:
-Biết kí-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích.
-Đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mết vuơng.
-Biết 1km2=1 000 000 m2 và ngược lại.
 -Biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II-Đồ dùng dạy và học:
Tranh vẽ.
III-Hoạt động dạy vả học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm bài tập.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Gùiới thiệu bài:
2.2-Giới thiệu ki-lô mét vuông:
-Gv treo bức tranh lên bảng.
-1km x 1km=1km2đó là diện tích hình vuông.
- Kí-lô mét vuông viết tắt là:km2 
+1km bằng bao nhiêu mét?
+Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 1000m?
+Em nào cho biết 1km2=m2 ?
2.3-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu .
-Hs tự làm bài.
-Hsnhận xét sữa chữa .
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:Hs đọc yêu cầu 
-Hs tự làmbài
+Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3(Hs K,G):Hs đọc yêu cầu.
+Hs nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
-Hs làm bài.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4b:Hs đọc yêu cầu đề bài
+Để đo diện tích phòng học người ta thường dùng đơn vị nào đễ đo?
-Hs đổi 900dm2 thành m2.
-1 phòng học 9m2 được không?
+Vậy diện tích phòng học là bao nhiêu ?
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Hs chuẩn bị tiết sau.
-3hs
-Hs quan sát.
-1km=1000m
-1000 x 1000 = 1 000 000 m2
-1km2 = 1 000 000 m2
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-3hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Hơn kém nhau 100 lần.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Dùng mét vuông.
-900dm2 =9m2
-Không.
-40m2
LỊCH SỬ
Tiêt19:Nước ta cuối thời Trần
I-Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh.
-Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ.
-Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly là một đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
-Học sinh Khá giỏi:
+Nắm được nội dung cải cách của Hồ Quý Ly:quy định lại số ruộng cho quan lại , quý tộc, quy định lại số nơ ti phục vụ trong gia đình quý tộc.
+biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội..
-Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ.
-Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly là một đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
-Học sinh Khá giỏi:
+Nắm được nội dung cải cách của Hồ Quý Ly:quy định lại số ruộng cho quan lại , quý tộc, quy định lại số nơ ti phục vụ trong gia đình quý tộc.
+biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Phiếu bài tập,tranh minh hoạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới :
2.1-giới thiệu bài:
2.2-Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15 -21.doc