Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 1 đến tuần 7

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1:Trung thực trong học tập

I-Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Biết được: Trung thực trong học tập giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

-Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập (HS khá giỏi).

* Các kĩ năng cơ bản:

- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận , ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

* Các phương pháp:

- Thảo luận .

- Giải quyết vấn đề.

 

doc 146 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 1 đến tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và trả lời câu hỏi. 
-Gv nhận xét cho điểm. 
2-Bài mới: 
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hoạt động 1: 
-Hs hoạt động theo cặp.
+Bạn thích ăn những loại thức ăn nào?Chế biến từ loại thức ăn đĩ?vì sao?
-Hs hoạt động cả lớp.
+Em hãy kể tên các loại thức ăn chứa nhiều vi ta min chất khống và chất xơ?
-Gv chốt lại
2.3-Hoạt động 2: 
-Hs thảo luận theo nhĩm định hướng
+Kể tên các loại vi ta min mà em biết?
+Nêu vai trị của loại vi ta min đĩ?
+Thức ăn cĩ nhiều vi ta min cĩ vai trị gì đối với cơ thể?
+Nếu thiếu vi ta min thì cơ thể sẽ ra sao?
+Kề tên các chất khống mà em biết?
+Nêu vai trị của các loại chất khống đĩ?
+Nếu thiếu chất khống thì cơ thể sẽ ra sao?
+Những thức ăn nào cĩ nhiều chất xơ?Vi ta min cĩ nguồn gốc từ đâu?
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Gv rút ra kết luận.
2.4-Hoạt động 3: 
-Hs thảo luận nhĩm.
-Hs làm theo phiếu bài tập.
-Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
+Các thức ăn chứa chất khống chất xơ,vi ta min cĩ nguồn gốc từ đâu?
-Nhiều hs nhắc lại.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-3hs.
-Hs đĩng vai hỏi nhau và trả lời câu hỏi 2-3 cặp.
-Hs tự do liệt kê.
-4 nhĩm.
-Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
-4nhĩm
-Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
-Cĩ nguồn gốc từc ĐV,TV.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6:Viết thư
I-Mục Tiêu: 
-Nắm chắc mục đích của việt viết thư nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn (mụcIII).
* Các kĩ năng cơ bản:
- Giao tiếp: ứng xử lịch sựtrong giao tiếp.
- tìm liếm và sử lý thơng tin.
- Tư duy sáng tạo.
* Các phương pháp, kĩ thuật:
- Làm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin.
- Trính bày 1 phút.
- Đĩng vai. 
II-Đồ dùng dạy và học: 
Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
-Hs đọc lại bài thơ thăm bạn T25.
+Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+Theo em người ta viết thư đề làm gì?
+Đầu thư bạn Lương viết gì?
+Lương thăm hỏi gia đình và tình hình địa phương Hồng như thế nào?
+Bạn Lương thơng báo với Hồng những thơng tin gì?
+Quan sát bức thư em cĩ nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc bức thư?
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ.
2.4-Luyện tập:
a-Tìm hiểu bài:
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs gạch chân từ trọng tâm.
-Hs thảo luận nhĩm .
-Nhĩm trình bày.
-Gv nhận xét sữa chữa.
b-Viết thư:
-Hs dữa vào bảng gợi ý để viết thư.
-Hs viết thư.
-Hs sử dụng những từ ngữ thân mật,gần gủi ,tìnhcảm chân thành.
-Hs trình bày bức thư của mình.
-Gv nhận xét cho điểm.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-3hs.
-Để thăm hỏi động viên.
-Chào hỏi và nêu mục đích.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-2-4 hs.
-Hs trao đổi viết phiếu.
-Nhận xét bổ sung.
-5-7hs.
TỐN
Tiết 15:Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I-Mục Tiêu: 
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ sốtheo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II-Đồ dùng dạy và học: 
Bảng phụ,băng giấy.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Đặc điểm của hệ thập phân:
-Gv ghi bảng bài tập.
+10 đơn vị bằng mấy chụ?
+10 chục bằng mất trăm?
+10 trăm bằng mấy nghìn?
+10 nghìn bằng mấy chục nghìn?
+Quy bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một háng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp?
-Chính vì thế ta gọi là hệ thập phân.
2.3-Cách viết số trong hệ thập phân:
+Hệ thập phân cĩ bao nhiêu chữ số? Đĩ là chữ số nào?
-Hs viết các số tự do.
-Như vậy 10 chữ số ta cĩ thể viết tất cả các số tự nhiên.
+Hãy nêu các chữ số trong số 999?
-Gv nĩi thêm.
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs tự làm bài.
-Gv nhận xét .
Bài 2:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv viết số 387 yêu cầu hs viết số trên thành tổng các giá trị chữ số đĩ.
-Hs nhận xét sữa chữa.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Giá trị của mỗi số trong số phụ thu6ọc vào điều gì?
-Hs lên bảng thực hiện ở bảng phụ.
 -Gv nhận xét cho điểm. 
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-2hs
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt lớp nhận xét bài làm của bạn.
-10 đơn vị hàng tạo thành 1 đơn vị hàng trên liên tiếp .
-Cĩ 10 chữ số đĩ là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-9 ơ hàng đơn vị 9 ở hàng chục 9 ở hàng trăm.
-Hs làm bài đổi chéo vở kt.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Phụ thuộc vào vị trí củ nĩ.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
TUẦN 4
Thứ ngày
Mơn
Tên bài dạy
2
05/9/11
ĐĐ
TĐ
T
LS
Vượt khĩ trong học tập (tt)
Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
Nước Âu Lạc
3
06/9/11
CT
T
LTVC
KH
Truyện cổ nước mình
Luyện tập.
Từ ghép và từ láy
Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn
4
07/9/11
TĐ
T
KC
ĐL
Tre Việt Nam
Yến tạ tấn
Cốt truyện 
Hoạt động sản xuất của người dân HLS
5
08/9/11
TLV
T
LTVC
KT
Bảng đơn vị đo khối lượng
Luyện tập về từ ghép và từ láy
Một nhà thơ chính trực.
Khâu thường
6
9/9/11
KH
TLV
T
Tại sao cần phối hợp đạm Tv và đạm Đv
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Giây thế kỉ
Ä Thứ hai ngày 05/9/11
ĐẠO ĐỨC
Tiết 4:Vượt khĩ trong học tập (tt)
I-Mục tiêu :
-Nêu được vị trí về sự vượt khĩ trong học tập.
-Biết được vựt khĩ trong học tập giúp em mau tiến bộ.
-Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập.
-Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ.
II-Đồ dùng dạy và học :
-Tranh minh hoạ,phiếu học tập,thẻ màu.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ các thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập.
* Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Giải quyết vấn đề.
- Dự án.
I-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.2-Hoạt động 1:
-Tổ chức hs hoạt động cả lớp.
-Hs kể một tấm gương hs vượt khĩ trong học tập.
+Khi gặp khĩ khăn trong học tập các bạn đã làm gì?
+Thế nào là vượt khĩ trong học tập?
+Vượt khĩ trong học tập giúp ta điều gì?
-Gv kể chuyện hs nghe.
2.3-Hoạt động 2: 
-Hs hoạt động nhĩm giải quyết tình huống SGK.
-Các nhĩm trình bày.
-Đại diện các nhĩm nêu sử lí tình huống.
-Gv nhận xét sữa chữa.
2.4-Hoạt động 3: Trị chơi 
-Hs làm việc theo nhĩm ngồi cùng bàn .
-Hs nhận thẻ và chuẩn bị chơi.
-Gv lần lượt đưa ra tình huống.
-Gv giúp đỡ phân tích tình huống khĩ.
+Các em cĩ bao giờ gặp tình huống như cá tình huống trên khơng ?
-Vượt khĩ trong học tập là đức tính rất quý.
2.5-Hoạt động 4: Thực hành
-Yêu cầu hs làm việc cả lớp.
-Báo cáo kết quả.
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-3hs.
-3-5 hs kể.
-Các bạn khắc phục khĩ khăn tiếp tục học tập.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
-Hs đưa thẻ để xác định tình huống.
-3-5 hs.
-Hs nhận xét bổ sung.
TẬP ĐỌC
Tiết 7:Một người chính trực
I-Mục Tiêu: 
-Giọng đọc nhẹ nhàng, biết đọc phân biệt lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu ND:Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lịng vì dân vì nước củ Tơ Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. (trả lời được các câu hỏi SGK).
* Các kĩ năng giao tiếp:
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
* Các phương pháp, kĩ thuật:
- Trải nghiệm.
- Thảo luận nhĩm.
- Đĩng vai.
II-Đồ dùng dạy và học: 
Bảng phụ ,tranh.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc bài nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới: 
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
Đ1 từ đầu Lý Cao tơng.
Đ2 Phị tá Tơ Hiến Thành được.
Đ3 Cịn lại.
-Hs đọc tồn bài.
-Hs đọc phần chú giải,
-Gv đọc mẫu.
b-tìm hiểu bài:
-Hs đọc đoạn 1.
+Tơ Hiến Thành làm quan triều nào?
+Mọi người đánh giá ơng là người ntn?
+Trong việc lập ngơi vua sự nổi tiếng của ơng thể hiện ntn?
+Đoạn 1 nĩi lên điều gì?
-Hs nhắc lại.
-Hs đọc đoạn 2.
+Khi tơ Hiến Thành ốm nặng thì ai là người 
thương xuyên chăm sĩc ơng?
+Cịn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
+Ý đoạn 2 nĩi lên điều gì?
-Hs đọc đoạn cịn lại.
+Đỗ Thái Hậu hỏi ơng điều gì?
+Qua việc tìm người giúp nước sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện ntn?
+Ý đoạn 3 nĩi lên điều gì?
-Hs đọc tồn bài tìm ra nội dung bài.
-Gv nhận xét nhiều hs nhắc lại.
c-Luyện đọc diễn cảm:
-Hs đọc tồn bài và xác định giọng đọc.
-Gv giơí thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-Gv đọc mẫu.
-Hs luyện đọc.
-Hs đọc phân vai.
-Nhận xét tuyên dương.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-3hs.
-3hs.
-2hs.
-Làm quan triều Lý.
-Ơng là người nổi tiếng chính trực.
-Ơng khơng chịu nhận vàng bạc làm sai di chiếu của vua.
-Hs nêu.
-Quan tham tri chính sự.
-Do bận nhiều việc khơng đến thăm ơng được.
-Hs nêu.
-Ai sẽ thay ơng làm quan sau khi ơng mất.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-3hs đọc nối tiếp.
TỐN
Tiết 16:So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên
I-Mục Tiêu:
-Bước đầu hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên..
II-Đồ dùng dạy và học:
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. 
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-So sánh số tự nhiên:
a-Luơn thực hiện được phép tính so sánh với số tự nhiên bất kì:
-Gv nêu các cặp hai số tự nhiên như 100 và 99;465 và 231.
+Hs tìm hai số tự nhiên khơng thể so sánh được?
+Như vậy hai số tự nhiên bất kì ta luơng xác định được điều gì?
b-So sánh hai số tự nhiên bất kì:
+Hãy so sánh số 100 và 99?
+Số 99 cĩ mấy chữ số?
+Số 100 cĩ mấy chữ số?
+Số nào cĩ nhiều chữ số hơn?
-Khi so sánh hai số tự nhiên ta dựa vào chữ số đễ xác định so sánh.
-Hs so sánhcặp số 123 và 456;7891 và 7578.
+Các số trên chữ số ntn?
+Tiến hành so sánh các chữ số ntn?
+Trường hợp 2 chữ số các chữ số bằng nhau thì ntn?
c-So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:
+Hãy nêu lại dãy số tự nhiên?
+Hãy so sánh số 5 và 7.
2.3-Xếp thứ tự các sơ` tự nhiên:
-Cho các số:7698;7968;7896;7698 xếp các số sau từ bé đến lớn và từ lớn đến bé?
-Gv nhận xét sữa chữa.
2.4-Luyện tập:
Bài 1 cột 1: Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét sữa chữa.
Bài 2 a,c Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs tự làm bài .
-Lớp nhận xét sữa chữa.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3 a:Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs thực hiện như bài 1,2.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-2hs.
-Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
-Khơng cĩ.
-Xác định được số lớn và số bé.
-100>99.
-Cĩ 2 chữ số.
-Cĩ 3 chữ số.
-100 nhiều hơn 99.
-1237578.
-Bằng nhau.
-So sánh lần lượt từ trái sang phải chữ nào hàng lớn hơn thì lớn hơn.
-Thì bằng nhau.
-Hs nêu.
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt. 
LỊCH SỬ
Tiết 4:Nước Âu Lạc
I-Mục Tiêu:
-Nắm được sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
	Triệu đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. thời kì đầu do đồn kết, cĩ vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
-Hs khá giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
+So sánh được sự giống nhau về nơi đống đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
	+Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa).
II-Đồ dùng dạy và học: 
Lược đồ BB,Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:
-Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+Người Âu Lạc sống ở đâu?
+Đời sống của người tây bắc cĩ gì giống người lạc việt?
+Người Âu Việt và người lạc Việt sống với nhau như thế nào?
2.3-Hoạt động 2: -Hs thảo luận nhĩm.
+Nhà nước tiếp sau nước Văn Lang là nhà nước nào?Nhà nước nâỳ ra đời vào thời gian nào?
-Cho nhiều hs nhắc lại.
2.4-Hoạt động 3: 
-Hs làm việc theo nhĩm ngồi cùng bàn.
+Cho biết người Âu lạc đã đạt nhựng thành tựu gì trong cuộc sống ?
+Về xây dựng sản xuất làm vũ khí?
-Gv nhận xét sữa chữa.
+So sánh sự khác nhau về nơi đống đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
+Nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần?
-Gv nĩi thêm về thành tựu quân sự.
2.5-Hoạt động 4:
-Hs đọc SGK và kể lại cuộc kháng chiến chống xâm lược của Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
+Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà thất bại?
+Vì sao năm 179 trước cơng nguyên nước Âu Lạc lại rơi vào ách đơ hộ của phongkiến phương bắc?
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-2hs.
-Ờ nam tây bắc nước Văn Lang.
-Hs nêu.
-Sống với nhau rất hồ hợp.
-Nhĩm hồn thành phiếu bài tập.
-Là nước Âu lạc ra đời cuối thế kĩ thứ III trước cơng nguyên.
-Xây thành cổ Loa.
-Hs nêu.
-Văn Lang thì ở miến rừng núi Âu Lạc thì ở vùng đơng bắc.
-Hs nêu.
-2-4 hs kể.
-Nhân dân đồn kết tài chỉ huy giỏi vũ khí tốt.
-Hs nêu.
Ä Thứ ba ngày 06/9/11
CHÍNH TẢ
Tiết 4:Truyện cổ nước mình
I-Mục Tiêu:
- Nhớ viết đúng 10 dịng thơ đầu và rình bày chính tả sạch sẽ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
-Làm đúng các bài tập 2 b
II-Đồ dùng dạy và học:
Giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs viết từ khĩ hs mắc lỗi tiết trước.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
a-Trao đổi nội dung bài thơ.
+Vì sao tg lại yêu truyện cổ nước mình ?
+Qua những câu chyện cổ ơng cha ta muốn khuyên con cháu điều gì?
b-Hướng dẫn hs viết từ khĩ:
-Hs đọc đoạn thơ.
-Hs nêu và viết từ khĩ.
c-Viết chính tả:
d-Thu bài và chấm bài:
2.3-Luyện tập:
Bài 2b:Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét sữa chữa cho điểm.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Hs nêu.
-Biết thương yêu gíup đỡ lẫn nhau.
-Hs tìm
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
TỐN
Tiết 17:Luyện tập
I-Mục Tiêu:
-Viết và so sánh được các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen dạng x<5, 2<x<5 với x là số tự nhiên.
II-Đồ dùng dạy và học:
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập
Bài 1:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Viết đề bài hs suy nghĩ điền số 859 67< 859167.
-Hs nêu lí do sau điền số đĩ.
-Hs và gv nhận xét cho điểm.
-Tương tự các phần cịn lại hs tự thực hiện 
Bài 4:Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs tự làm bài theo mẫu.
-gv nhận xét cho điểm.
Bài 5 (HS K,G):Hs đọc yêu cầu đề bài.
+Cho biết x phải tìm thoả mãn các yêu cầu gì?
+Hãy kể tên các số đĩ?
+Vậy x cĩ thể là các số nào?
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Hs điền số.
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Là số trịn chục lớn hơn 68 nhỏ hơn 92.
-70,80,90.
-70.80.90.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7:Từ ghép và từ láy
I-Mục Tiêu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng cĩ nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng cĩ âm hay vần ( hoặc cả âm lẫn vần) giống nhau (từ láy).
-Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1)tìm được từ ghép từ láy chứa tiếng đã cho BT2.
II-Đồ dùng dạy và học:
Bảng phụ giấy khổ to.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Tìm hiểu ví dụ:
-Hs đọc ví dụ và gợi ý .
-Hs thảo luận nhĩm ngồi cùng bàn.
-Từ phức là do những tiếng cĩ nghĩa tạo thành.
+Từ truyện cổ là gì?
+Từ phức nào cĩ những âm hoặc vần lập lại?
+Từ lập lại cĩ âm đầu?
+Từ nào lập lại cĩ phần vần?
+Từ nào lập lại cĩ cả âm lẫn vần?
-Những tiếng cĩ nghĩa với nhau ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
-Nững tiếng phối hợp nhau cĩ âm đầu hoặc vần hoặc cả âm lẫn vần gọi là từ láy.
2.3-Ghi nhớ:
-Hs đọc ghi nhớ .
2.4-Luyện tập:
Bài 1:Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs hoạt động nhĩm.
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả 
-Gv nhận xét sữa chữa 
+Vì sao xếp từ bờ bãi vào từ ghép?
Bài 2:Hs đọc yêu cầu đề bài. 
-Hs hoạt động nhĩm .
-Các nhĩm trình bày.
-Gv nhận xét.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-2hs.
-hs nêu từphức.
-Tác phẩm văn hố cổ cĩ từ xa sưa.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-2-4 hs.
-Hồn thành phiếu bài tập.
-Tiếng bờ và bãi điều cĩ nghĩa.
-Hs làm vào phiếu.
-Nhĩm nhận xét bổp sung.
KHOA HỌC
Tiết 7:Tại sao phối hợp nhiều loại thức ăn
I-Mục Tiêu: 
-Biết phân loại thức ăn theo nhĩm chất dinh dưỡng.
-Biết được để cĩ sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi mĩn.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nĩi:cần ăn đủ nhĩm thức ăn chứa nhiều nhĩm chất bột đường,nhĩm chứa nhiều vi-ta-min và chất khĩang; ăn vừa phải nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn cĩ mức độ nhĩm chứa nhiều chất béo; ăn ít đướng và ăn hạn chế muối.
* Các kĩ năng cơ bản:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp cá loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp với bản thân và cĩ lợi cho sức khoẻ.
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Thảo luận.
- Trị chơi.
II-Đồ dùng dạy và học:
-Tranh ảnh ,phiếu bài tập.
III-Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1:
-Hs hoạt động cả lớp.
-Chia lớp thành 4 nhĩm theo câu hỏi
+Nếu ngày nào chỉ ăn mộtloại thức ăn và thướng xuyên khơng thay đổi mĩn cĩ ảnh hưởng gì?
+Để cĩ sức khoẻ tốt ta phải làm gì?
+Vì sao phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi mĩn?
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Gv nhận xét .
-Hs đọc mục bạn cần biết.
2.3-Hoạt động 2:
-Hs hoạt động nhĩm 
-Quan sát và thảo luận nhĩm tơ màu các loại thức ăn nhĩm mình chọn 1 bữa ăn.
-Nhĩm trình bày.
-Yêu cầu bắt buột trong mỗi bữa ăn phải cĩ đủ chất hợp lí đạm,béo,vitamin,khống, ăn đủ vừa phải.
2.4-Hoạt động 3:Trị chơi đi chợ.
-Hs nhận phiếu thực đơn .
 -Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhận xét tuyên dương các nhĩm.
-Hs đọc lại các phiếu.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-2hs.
-Hs nêu.
-Nhĩm nhận xét bổ sung.
-Nhĩm nhận xét .
-Nhĩm nhận xét bổ sung.
Ä Thứ tư ngày 07/9/11
TẬP ĐỌC
Tiết 8:Tre Việt Nam
I-Mục Tiêu: 
-Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng diễn tình cảm.
-Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng , chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dịng thơ).
- Giáo dục học sinh tình yêu thương thiên nhiên và biết bảo vệ mơi trường.
 II-Đồ dùng dạy và học: 
Bảng phụ ,tranh.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a-Luyện đọc:
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn
Đ1 Từ đầu .lá cành.
Đ2 Yêu nhiều.hơĩ người.
Đ3 Chẳng mai..lá đâu.
Đ4 Cịn lại.
-Hs đọc tồn bài.
-Hs đọc chú giải.
-Gv đọc mẫu.
b-Tìm hiểu bài:
+Những câu thơ nào nĩi lên sự gắn bĩ của cây tre với người Việt Nam?
+Đoạn 1 nĩi lên cho chúng ta điều gì?
* Cây tre giúp con người chúng ta như: ngày xưa đánh giặc ngoại xâm ngồi ra cịn sử dụng những việc trong gia đình. Thực tế cây tre cịn cho chúng ta bĩng mát, tạo nên một bầu khơng khí trong lành cũng là vẽ đẹp của mơi trường thiên nhiên nên chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sĩc nĩ.
-Hs đọc đoạn 2,3.
+Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người Việt Nam?
+Những hình ảnh nào cho thấy tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại?
+Hình ảnh nào tượng trưng cho tính ngay thẳng?
+Em thích hình ảnh nào của cây tre búp măng?
+Ý đoạn 2,3 nĩi lên điều gì?
-Hs đọc đoạn 4.
+Đoạn kết của bài thơ cĩ ý nghĩa gì?
-Hs đọc tồn bài.
-Nội dung bài nĩi lên điều gì?
c-Đọc diễn cảm và học thuộc lịng:
-Hs đọc tồn bài thơ
-Hs đọc diễn cảm bài thơ
-Nhận xét tìm bạn đọc tốt.
-Hs đọc thuộc lịng bài thơ.
-Hs đọc tồn bài thơ.
-Nhận xét tuyên dương bạn đọc hay tốt.
3-Củng cố dặn dị:
-Hs học bài và chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-3hs.
-4hs.
-2hs
-Tre xanh cĩ bờ tre xanh.
-Sự gắn bĩ cây tre với con người Việt Nam.
-Khơng đứng khuất mính bĩng gâm.
-Bảo bùng ..nhường cho con.
-Lồi tre đâu chiệu mọc cong.cho măng.
-Hs nêu.
-Hs nêu.
-Sức sống lâu bền của cây tre.
-Hs nêu.
-Hs theo dõi tìm cách đọc.
-3-5hs.
TỐN
Tiết 18:Tấn tạ yến
I-Mục Tiêu:
-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lơ- gam.
-Biết đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn , ki-lơ-gam.
-Biết thực hiện phép tính với các số đo:tạ,tần.
II-Đồ dùng dạy và học:
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt.
-Gv nhận xét cho điểm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
a-Giới thiệu yến:
+Các em đã học đơn vịnào?
-Để đo khối lượng nặng hàng chục kg ta dùng đơn vị đo là yến.
-10kg=1 yến;1yến = 10kg.
+Lam mua 2 yến rau tức là mấy kg rau?
+Bố mua 50 kg cám tức là mấy yến cám?
b-Giới thiệu tạ:
-Để đo vật nặng hàng chục yền ta dùng đơn vị đo là tạ.
-10 yến = 1tạ;1tạ =10 yến.
+1 tạ bằng bao nhiêu kg?
+2 bao xi măng nặng 1tạ tức là bao nhiêu yến ? bao nhiêu kg?
+1 con bị nặng 200 kg tức là nặng bao nhiêu yến bao nhiêu tạ?
c-Giới thiệu tấn:
-Để đo vật hàng chục tạ ta dù

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1-7.doc