Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 25

Tuần 25:

Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

Tíết 2: Tập đọc

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

1. Đọc:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp tục tằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh SGK, ảnh chụp quả sầu riêng, phấn màu.

- Học sinh: SGK

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Khai Thái - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc mục Bạn cần biết.
-HS QS hình 5-8 sgk, TLCH.
-HS TL và thực hành KT.
-HĐ cá nhân : ghi vào phiếu.
-2 HS đọc
.
3’
Củng cố, dặn dò:
+Để phòng tránh tác hại cho mắt do ánh sáng gây nên, ta nên và không nên làm gì?
-GVNX tiết học.
-Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ.
-2HSTL
Thứ ba ngày 9 tháng3 năm 2010
Tiết 1:Chính tả
(Khuất phục tên cướp biển) Nghe – viết) 
I.Mục tiêu:
Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Khuất phục tên cướp biển”. 
Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/ d/ gi.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
Học sinh: bảng con
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ ngữ có âm đầu l/ n dễ lẫn đã phân biệt ở tiết trước.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC tiết học.
20’
HDHS nghe–viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần, chú ý đọc thong thả, phát âm rõ ràng.
- Nêu nội dung của đoạn viết?
- YC HS đọc thầm, nêu những từ khó dễ viết sai.
- Đọc từ khó cho HS luyện viết 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (nhắc lại 2 lần). 
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt, YC HS soát lỗi, ghi số lỗi và tự sửa những lỗi viết sai.HS
- Chấm chữa 7 – 10 bài.
- Nhận xét chung
- Cả lớp theo dõi
- 1,2 HS TL
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết vở ô ly
- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi, tự sửa lỗi.
12’
HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
a- Điền vào ô trống những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi
- YC HS suy nghĩ rồi điền vào SGK bằng bút chì.
- Gọi HS trình bày bài làm
- Nhận xét, nêu nội dung của đoạn văn.
- 1 HS đọc YC
- HS điền SGK
-1HS làm bảng phụ
- 1 – 2 HS 
HS khác nhận xét
2’
 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau.
Tiết 2:Toán PHẫP NHÂN PHÂN SỐ 
I.Mụctiờu : 
 -KT : Hiểu cỏch nhõn hai phõn số .
 - KN : Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số 
 -TĐ : Cú tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
 Bài tập cần làm BT1,BT3 ; HS khỏ, giỏi làm thờm BT2
II. Đồ dung dạy học: hỡnh vẽ như phần bài học của SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
3-5’
30’
2’
A.Kiểm tra 
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Tỡm hiểu phộp nhõn phõn số
3.Luyện tập:
C. Củng cố dặn dũ 
Nờu y/cầu, gọi hs
- Nh.xột, điểm
-Nờu vấnđề: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cú chiều dài 
 chiều rộng 
- Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào?
- Y/c HS nờu phộp tớnh để tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật?
-Ghi bảng :
 -Diện tớch hỡnh chữ nhật : 5x3 = 15 m²
-Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cú chiều dài , chiều rộng 
- H.dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ (như SGK). 
+ Hỡnh vuụng cú cạnh dài 1m. Vậy hỡnh vuụng cú diện tớch bằng bao nhiờu?
+ Chia hỡnh vuụng cú diện tớch 1 m2 thành 15 ụ bằng nhau thỡ mỗi ụ cú diện tớch là bao nhiờu ? 
+ HCN được tụ màu chiếm mấy ụ?
Vậy d. tớch HCN bằng bao nhiờu phần ?
* Pht hiện quy tắc 2 phn số 
- Dựa vào cỏch tớnh diện tớch HCN bằng trực quan hóy cho biết 
Giỳp HS nh xột :Số ụ HCN = 4 x 2 =8
 Số ụ của HV = 5 x 3 =15
Vậy khi nhõn hai phõn số với nhau ta làm như thế nào?
Bài 1: Yờu cầu hs
 -Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột
Y/cầu hs khỏ, giỏi làm thờm BT 2
Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột,chữa bài, điểm	
Bài 3 :Ycầu hs + h.dẫn ph.tớch đề
 -Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột, điểm
-Hỏi + chốt lại bài
Dặn dũ : Xem lại bài +Học thuộc qui tắc trừ hai phỏn sọỳ cựng mẫu số. 
Chuẩn bị bài : Luyện tập/sgk –trang133
-Nhận xột tiết học, biểu dương 
- Vài hs làm bảng BT2/sgk –trang 131
 -Lớp th.dừi, nh.xột
-Th.dừi, lắng nghe
-Th.dừi + nhắc lại
 - Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta lấy ch.dỡ nhõn với ch.rộng cựng đơn vị đo
 -Diện tớch hỡnh chữ nhật : 5x3 = 15 m²
-Th.dừi + nhắc lại
- Diện tớch hỡnh chữ nhật : 
- Diện tớch hỡnh vuụng là: 1m2
-Mỗi ụ cú diện tớch bằng ²
- Hỡnh chữ nhật được tụ màu gồm 8 ụ
- Muốn nhõn 2 phõn số ta lấy tử số nhõn với tử số, mẫu số nhõn với mẫu số
 - Đọc đề, thầm 
 -Vài hs nờu lại qui tắc nhõn hai phõn số
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xột, chữa
*HS khỏ, giỏi làm thờm BT 2 
-Vài hs làm bảng 	
- Lớp th.dừi, nh.xột 
- Đọc đề, thầm + nờu cỏch làm
-1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xột, chữa
-Vài hs đọc lại ghi nhớ
-Th.dừi, thực hiện
-Th.dừi, biểu dương
Tiết3: Luyện từ và câu
 Chủ ngữ trong câu kể “Ai là gì?” 
I.Mục tiêu:
Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?
Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai là gì?; đặt được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT 2, 3 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Trong tiết trước, các con đã học về VN trong câu kể Ai là gì?. Tiết học hôm nay giúp các con tìm hiểu về bộ phận CN của kiểu câu này.
10’
Phần nhận xét
* YC 1: Đọc các câu sau.
* YC 2: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu văn đó. 
* YC 3: Xác định CN trong mỗi câu vừa tìm được.
* YC 4: CN trong câu kể Ai là gì? trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành?
- Gọi HS đọc to các câu văn. 
- YC HS đánh dấu những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn.
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS gạch chân dưới CN trong những câu đó (1 gạch dưới CN).
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS suy nghĩ, TLCH.
- Gọi HS phát biểu. 
- Nhận xét, chốt ý kiến đúng. 
- Ghi bảng
- 1 HS đọc 
Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS đọc
- Nhận xét 
- HS làm việc cá nhân, gạch chân SGK
- 4 HS 
- 4 HS trình bày
- Nhận xét 
- HS suy nghĩ
- 2 HS phát biểu
3’
Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nêu thêm VD minh họa.
- 2 – 3 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
8’
Phần Luyện tập
* BT 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu và xác định CN trong các câu đó. 
-Cho HS đọc thầm lại đoạn thơ, đánh dấu những câu kể Ai là gì? trong đoạn thơ.
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
-YC HS gạch 1 gạch dưới CN trong những câu đó.
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em 1 câu
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS đọc
- Nhận xét 
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS 
- 3 HS trình bày
- Nhận xét 
4’
* BT 2: Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?
- Cho HS nối từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B thích hợp trong SGK.
- YC HS trình bày bài làm.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 3 HS 
- Nhận xét 
8’
* BT 3: Đặt câu kể Ai là gì? với những từ ngữ sau làm CN
- YC HS đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN vào vở.
- YC HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét. 
- 1 HS đọc YC
- HS làm việc cá nhân
- 3 – 5 HS 
- Nhận xét 
3’
5. Củng cố, dặn dò
- Hỏi nội dung cần ghi nhớ của bài học. 
- Nhận xét tiết học.
- YC HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, hoàn chỉnh BT 3. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS TL
Tiết 4:Kể chuyện
Những chú bé không chết
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu nội dung của câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. 
Biết đặt tên khác cho truyện.
Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa SGK phóng to.
Học sinh: 
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 – 2 HS kể
3’
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu truyện
- Truyện “Những chú bé không chết” kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức. Vì sao những chú bé trong câu chuyện này được gọi là những chú bé không chết, nghe câu chuyện các con sẽ biết.
- YC HS quan sát tranh SGK và đọc thầm YC của bài kể chuyện.
- HS quan sát và đọc thầm.
8’
GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2, k/h tranh minh họa phóng to
- HS nghe
- HS nghe, nhìn tranh SGK 
22’
HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện:
 a- KC trong nhóm:
b- Thi KC trước lớp
- YC HS tập kể và trao đổi theo nhóm, mỗi em kể 1 tranh nối tiếp nhau. 1 em kể toàn bộ truyện. Nêu ý nghĩa của truyện.
- Cho các nhóm thi kể từng đoạn truyện theo tranh.
- Cho HS thi kể toàn bộ truyện.
(HS kể xong trao đổi với các bạn về ND, YN câu chuyện, thử đặt tên khác cho truyện)
- GV + HS bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu truyện nhất.
- HS làm việc nhóm 4
- 2 – 3 nhóm 
- 3 HS 
3’
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi thêm những HS nghe bạn KC chăm chú, nêu nhận xét chính xác.
- YC HS về nhà KC cho người thân, xem trước nội dung bài tuần sau.
- 2 HS TL
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I.Mục tiêu:
Đọc:
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
Hiểu các từ ngữ trong bài: tiểu đội. 
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh SGK, phấn màu.
Học sinh: SGK
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc truyện “Khuất phục tên cướp biển” và trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc và TLCH
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh: Tấm ảnh chụp ô tô của bộ đội ta đang băng băng trên đường Trường Sơn đầy khói lửa đạn bom.
- Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” sẽ giúp các con hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu
10’
HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- YC HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ.
+ Lần 1 + luyện phát âm, ngắt đúng nhịp thơ.
+ Lần 2 + giải nghĩa từ (k/h tranh)
+ Lần 3
Sau mỗi lần HS đọc GV nhận xét
- Cho HS luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- 4 HS đọc
Cả lớp theo dõi
- 4 HS khác
- 4 HS khác
- L.đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
8’
15’
Tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm bài, hỏi: 
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho con cảm nghĩ gì?
- GV: Đó là khí thế quyết chiến thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
- HS trao đổi nh. 2
- 2 HS TL
- 2 – 3 HS TL
- 3 HS TL
 HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. 
Sau mỗi đoạn GV+ HS khác nhận xét cách đọc của bạn -> rút ra cách đọc.
- GV nêu lại cách đọc, HD HS đọc khổ 1, 3.
- Cho HS thi đọc khổ 1, 3.
* Hướng dẫn HS HTL từng đoạn và cả bài thơ
- Cho HS thi đọc TL 
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS khác nghe, nhận xét, nêu cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 4 HS thi đọc
- HS tự chọn đoạn, nhẩm HTL
3’
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi HS về ý nghĩa bài thơ
- GV ghi bảng đại ý
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS TL
- HS ghi vở
Tiết 2: Thể dục (GV chuyên dạy)
Tiết 3: Mĩ thuật (GV chuyên dạy)
Tiết 4: Anh văn (GV chuyên dạy)
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu:
Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu
Học sinh: SGK, vở
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
4’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- Gọi HS đọc bài tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS 
- 1 HS
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập cách tóm tắt một bản tin.
12’
HD HS làm bài
 * Bài tập 1, 2: 
1) Đọc các tin sau.
2) Hãy tóm tắt 1 trong các tin trên bằng 1 hoặc 2 câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp ND BT 1 + 2
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp các bản tin.
- YC HS đọc thầm 2 bản tin, chọn 1 bản tin và tóm tắt bằng 1 – 2 câu vào vở.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, khen HS có phương án tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý. 
- 2 HS đọc 
- 2 HS đọc
- HS làm việc cá nhân
- 4 – 5 HS 
- 1 HS nhìn bảng, nói lại
20’
* Bài tập 3: Hãy viết một tin về học sinh của chi đội, liên đội hay của trường em, sau đó tóm tắt tin ấy bằng 1 hoặc 2 câu.
- Lưu ý HS: 
+ BT có 2 YC: tự viết tin và tóm tắt lại tin đó.
+ Cần nêu các sự việc, kèm các số liệu liên quan (nếu có).
- YC HS suy nghĩ, viết bản tin, sau đó tóm tắt bản tin vào vở.
- Gọi HS trình bày bài làm. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc YC
- HS viết vở.
- 5 – 6 HS
- Nhận xét 
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà hoàn chỉnh BT 3. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau: sưu tầm ảnh một cái cây mình thích.
Tiết 2:Toán
TèM PHAÂN SOÁ CUÛA MOÄT SOÁ
I.Mụctiờu : 
 -KT : Hiểu cỏch nhõn hai phõn số .
 - KN : Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số 
 -TĐ : Cú tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
 Bài tập cần làm BT1,BT3 ; HS khỏ, giỏi làm thờm BT2
II. Đồ dung dạy học: hỡnh vẽ như phần bài học của SGK 
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
3-5’
30’
 2’
A.Kiểm tra
B.Bài mới: 
3.Luyện tập: 
C. Củng cố dặn dũ 
Nờu y/cầu, gọi hs
- Nh.xột, điểm
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Tỡm hiểu phộp nhõn phõn số thụng qua tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật: 
-Nờu vấnđề: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cú chiều dài .chiều rộng 
- Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm thế nào?
- Y/c HS nờu phộp tớnh để tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật?
-Ghi bảng :
 -Diện tớch hỡnh chữ nhật : 5x3 = 15 m²
-Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cú chiều dài , chiều rộng 
- H.dẫn HS quan sỏt hỡnh vẽ (như SGK). 
+ Hỡnh vuụng cú cạnh dài 1m. Vậy hỡnh vuụng cú diện tớch bằng bao nhiờu?
+ Chia hỡnh vuụng cú diện tớch 1 m2 thành 15 ụ bằng nhau thỡ mỗi ụ cú diện tớch là bao nhiờu ? 
+ HCN được tụ màu chiếm mấy ụ?
Vậy d. tớch HCN bằng bao nhiờu phần ?
* Pht hiện quy tắc 2 phn số 
- Dựa vào cỏch tớnh diện tớch HCN bằng trực quan hóy cho biết 
Giỳp HS nh xột :Số ụ HCN = 4 x 2 =8
 Số ụ của HV = 5 x 3 =15
Vậy khi nhõn hai phõn số với nhau ta làm như thế nào?
Bài 1: Yờu cầu hs
 -Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột, điểm
Y/cầu hs khỏ, giỏi làm thờm BT 2
Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột,chữa bài, điểm	
Bài 3 :Ycầu hs + h.dẫn ph.tớch đề
 -Yờu cầu-H.dẫn nh.xột, bổ sung
- Nh.xột, điểm
-Hỏi + chốt lại bài
Dặn dũ : Xem lại bài +Học thuộc qui tắc trừ hai phỏn số. 
Chuẩn bị bài : Luyện tập/sgk –trang133
-Nhận xột tiết học, biểu dương 
- Vài hs làm bảng BT2/sgk 
 -Lớp th.dừi, nh.xột
-Th.dừi, lắng nghe
-Th.dừi + nhắc lại
 - Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta lấy ch.dỡ nhõn với ch.rộng cựng đơn vị đo
 -Diện tớch hỡnh chữ nhật : 5x3 = 15 m²
-Th.dừi + nhắc lại
- Diện tớch hỡnh chữ nhật : 
- Diện tớch hỡnh vuụng là: 1m2
-Mỗi ụ cú diện tớch bằng ²
- Hỡnh chữ nhật được tụ màu gồm 8 ụ
- Vậy diện tớch HCN bằng ²
-HS nờu: 
- Từ đú: 
- Muốn nhõn 2 phõn số ta lấy tử số nhõn với tử số, mẫu số nhõn với mẫu số 
 - Đọc đề, thầm 
–Vài hs nờu lại qui tắc nhõn hai phõn số
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xột, chữa
*HS khỏ, giỏi làm thờm BT 2 
-Vài hs làm bảng 
- Lớp th.dừi, nh.xột 
- Đọc đề, thầm + nờu cỏch làm
-1 hs làm bảng -Lớp vở + 
nh.xột, chữa
-Vài hs đọc lại ghi nhớ
-Th.dừi, thực hiện
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4:Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
-Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, của hơinước đang sôi, nước đá tan ...
-Biết sử dụng từ” nhiệt độ” trong sự diễn tả nóng lạnh .
-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
Đồ dùng dạy học:
Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá
Nhiêt kế, cốc. 
Giáo viên: 
Học sinh: 
Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra 
+Anh sáng có vai trò quan trọng như thế nào đối mắt?
-GVNX, cho điểm.
- 2 HS TL
-HS khác nhận xét.
1’
II.Các HĐ dạy học
Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
12’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
-Hỏi: 
+Kể tên 1 số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày?
+QS h1 sgk, TLCH: Trong 3 cốc nước, cốc nào có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất?
-GV: Người ta thường dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.
-GV KL (sgk)
-HĐ cá nhân
-HĐ nhóm 2: QS hình, TLCH.
-Các nhóm trình bày.
-1HS đọc.
-HS tìm VD các vật có nhiệt độ cao hơn vật kia, bằng nhau...
15’
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
-GV giới thiệu và mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế, hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS lên làm TN.
-YC HS thực hành đo nhiệt độ.
-YC HS QS h3, TLCH: Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ?
-YC HS đọc mục Bạn cần biết. 
-2,3 HS lên làm TN.
HS rút ra nhận xét.
-HS sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của cốc nước, sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
-HS QS hình, TLCH.
-2 HS đọc.
4’
III.Củng cố, dặn dò.
+Để đo nhiệt độ ta dùng gì? Nêu nhiệt độ của 1 ssố vật, cơ thể người mà em biết?
-GV NX tiết học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau: (tiếp).
- 2 HSTL
..
Thứ sáu ngày 12 tháng3 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
 LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: phấn màu, tranh ảnh một số loại cây
Học sinh: SGK, vở ô ly, sưu tầm tranh ảnh một cái cây mình thích
III.Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa BT 3 tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS 
2’
II. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong tiết học này, các con sẽ làm các bài luyện tập củng cố về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
5’
HD HS làm bài
* Bài tập 1: Dưới đây là 2 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung. Hai đoạn ấy có gì khác nhau?
- Gọi HS đọc YC 
- YC HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ, trao đổi theo cặp tìm hiểu sự khác nhau của các đoạn mở bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- 4 – 5 HS 
10’
* Bài tập 2: Dựa vào những gợi ý, hãy viết đoạn mở bài (theo cách gián tiếp) cho bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa.
- Gọi HS đọc YC.
- Nhắc HS chú ý: 
+ Chọn viết một MB kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn MB kiểu gián tiếp có thể chỉ 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh và viết đoạn MB gián tiếp vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn MB của mình 
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc 
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 4 – 5 HS
7’
* Bài tập 3: Quan sát một cái cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây gì?
b) Cây được trồng ở đâu?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?
d) ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó như thế nào?
- Gọi HS đọc YC.
- Cho HS quan sát tranh, ảnh cái cây mình yêu thích và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, góp ý.
- 1 HS đọc 
- HS quan sát tranh, TLCH
- 4 – 5 HS
10’
* Bài tập 4: Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
- Gọi HS đọc YC.
- Nhắc HS chú ý: Có thể viết MB gián tiếp hoặc trực tiếp dựa trên dàn ý các câu hỏi của BT 3.
- Cho HS viết đoạn MB vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn MB của mình, trươc khi đọc nêu rõ đó là MB theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc 
- HS làm việc cá nhân, viết vào vở
- 4 – 5 HS
3’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- YC HS về nhà hoàn chỉnh đoạn MB. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:Toán
PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ
I - MUẽC TIEÂU :
- Bieỏt thửùc hieọn pheựp chia phaõn soỏ(laỏy phaõn soỏ thửự nhaỏt nhaõn vụựi phaõn soỏ thửự hai ủaỷo ngửụùc .
- Bài tập cần làm : bài 1 ( 3 số đầu), bài 2, bài 3a
II.CHUAÅN Bề:
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU	
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học Sinh
3’
30’
3’
1.Baứi cuừ
2.Baứi mụựi: 
c.Thửùc haứnh
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 
: Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ.
GV yeõu caàu HS sửỷa baứi laứm nhaứ
GV nhaọn xeựt
a. Giụựi thieọu bài – ghi bảng 
b. Giụựi thieọu pheựp chia phaõn soỏ
- GV neõu vớ duù: Hỡnh chửừ nhaọt ABCD coự dieọn tớch m2, chieàu roọng m. Tớnh chieàu daứi hỡnh ủoự.
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chieàu daứi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt khi bieỏt dieọn tớch & chieàu roọng cuỷa hỡnh ủoự.
- GV ghi baỷng: : 
- GV neõu caựch chia: Laỏy phaõn soỏ thửự nhaỏt nhaõn vụựi phaõn soỏ thửự hai ủaỷo ngửụùc laùi.
Phaõn soỏ ủaỷo ngửụùc cuỷa phaõn soỏ laứ phaõn soỏ naứo?
- GV hửụựng daón HS chia:
 : = x = 
Chieàu daứi cuỷa hỡnh chửừ nhaọt laứ: m
- Yeõu caàu HS thửỷ laùi baống pheựp nhaõn (laỏy chieàu daứi x chieàu roọng = dieọn tớch)
- Yeõu caàu HS tớnh nhaựp: : 
Baứi 1:
- Yeõu caàu HS vieỏt phaõn soỏ ủaỷo ngửụùc vaứo oõ tro

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 25.doc