Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 9

I. Mục tiêu:

_ HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi , Từ và câu ứng dụng.

_ Viết được : oi , ai , nhà ngói , bé gái .

_ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: nải chuối, múi bưởi

_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ

_ Tranh minh họa phần luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)

 

doc 42 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần dạy 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_GV lưu ý nét nối giữa a và y
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: máy bay
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ây
a) Nhận diện vần: 
-Giới thiệu âm â. Đọc là ớ
_Gv giới thiệu vần ây
-So sánh vần ay với vần ây.
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần ây?
_Cho HS đánh vần: â-y-ây
-Đọc trơn: ây
-Yêu cầu hs ghép tiếng dây
_Phân tích tiếng dây?
- Đánh vần: dờ- ây- dây
- Đọc trơn: dây
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: nhảy dây
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: nhảy dây
-Hs đọc sơ đồ 2
-Đọc lại toàn bài
b) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ây
_GV lưu ý nét nối giữa â và y
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: nhảy dây
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Gv viết từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu.
GDBVMT: Sân trường là nơi cho các bạn vui chơi, giải trí sau giờ học. Vì vậy các em phải có ý thức giữ vệ sinh và tích cực trồng cây để sân trường luôn xanh-sạch-đẹp
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh
+Khi nào thì phải đi máy bay?
+Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
+Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
* Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò:
+2-4 HS đọc các từ: uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi, tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười
 +Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
_Viết: túi lưới
_ Đọc theo GV
-Giống âm a, khác âm y,i
-Hs ghép vần.
_a và y
_CN, tổ, lớp đánh vần: a- y- ay 
-CN, lớp 
-HS ghép tiếng
_Aâm b ghép với vần ay
_Cn, nhóm, lớp
-Cn, tổ
-Cn đọc,lớp
HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết bảng con: ay
_ Viết vào bảng: máy bay
-Hs đọc theo
Giống: đều kết thúc bằng y 
Khác: a,â
-Hs cài bảng
_â và y
_CN, nhóm, lớp đánh vần: ớ- y- ây
-CN, tổ đọc trơn
-Hs ghép tiếng dây
-Aâm d ghép với vần ây
_CN, nhóm, lớp đánh vần: dờ- ây- dây
_CN, lớp
_QS tranh
-CN, lớp đọc: nhảy dây
-CN, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết bảng con: ây
_ Viết vào bảng: nhảy dây
-Cn đánh vần
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ay, bay, máy bay và ây dây, nhảy dây 
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_CN, nhóm, lớp
_Tập viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+Bơi, bò, nhảy, 
-Hs làm vào vở
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 37
Môn : MỸ THUẬT
Tiết : 9
Bài: Xem tranh phong cảnh
 (Gv chuyên dạy)	
	..
Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 34
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
_Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số o
_ Làm bài tập 1 , 2 ,4 . 
_ Hình thành thói quen làm toán cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sách Toán 1, phiếu bài tập Tranh minh hoạ bài tập 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Oân định: Hát 
2/ KTBC : Luyện tập
Gọi hs nhăc lại bài cũû 
1+2 =? 2+3=?
 2+1=? 4+0=?
Goi hs nhận xét bạn 
GV nhận xét bài cũû
Bài 1: 
_Cho HS nêu bài toán
 Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau
 Gọi 2 HS làm bảng lớp 
 2 4
	+	+
 3	 0
 ___ ___
GV phát phiếu bài tập cho hs
	 Phiếu bài tập
 1	 3	 1	 0
 + 1	+	 2 + 4 +5
 	..	 		..
GV thu phiếu chấm điểm nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách tính
_Cho HS tiếp tục làm các bài còn lại
GV nhận xét.
Bài 4: 
_Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông dưới tranh
_Cho HS làm bài
_ GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét tuyên dương
* Trò chơi củõng cố kiến thức : Ai nhanh ai đúng
Mỗi dãy chọn 4 bạn tham gia : 
HS chọn dấu thích hợp để điền vào chổ chấm
Dãy 1 : 4 em 
Dãy 2 : 4 em
Dãy 3: 4 em
GV nhận xét tuyên dương độâi thắng cuộc
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài Phép trừ trong phạm vi 3
1 – 2 em làm bảng
HS làm bảng con
CN
HS nêu yêu cầu
_HS làm bài:
HS làm phiếu bài tập
_Muốn tính 2 + 1 + 2, ta lấy 2 cộng +1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5
HS cài bảng 
HS làm bảng lớp
Viết phép tính thích hợp
 Tranh a: 2 + 1 = 3
 Tranh b: 1 + 4 = 5
HS tự chọn 4 bạn trong dãy của mình để tham gia trò chơi
2+3 5 2+2 1+2 1+4...4+1
2+2  5 2+1 1+2 5+0. .2+5
 .
Môn : Học vần
tiết : 79 – 80
Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc được các vân kết thúc bằng i / y từ ngữ câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 
_ Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 32 – 37
_ Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế 
_ Hs khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 76 SGK
_ Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
_ Tranh minh họa cho truyện kể Cây khế
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài: 
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
 Từ đó đi vào bài ôn
2.Ôn tập: 
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi 
a) Các vần vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS 
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu đoạn thơ
_Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Cây khế
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 _ GV tổ chức cuộc thi 
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Người anh lấy vợ ra riêng, chia cho em mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây khế ra rất nhiều trái to và ngọt
-Tranh 2: Một hôm, có một con đại bàng từ đâu bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa người em ra một hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu
-Tranh 3: Người em theo đại bàng bay đến hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, chỉ nhặt lấy một ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên giàu có
-Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình
 Rồi một hôm, con đại bàng lại bay đến ăn khế 
-Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xả cánh, người anh bị rơi xuống biển
* Ý nghĩa câu chuyện: Không nên tham lam
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối
_2-3 HS đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây
_ Viết vào bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây
*Tìm tiếng mang vần ay, ây
_ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
_HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
- Nhóm, cá nhân, cả lớp
(đôi đũa, tuổi thơ, mây bay)
_ Viết bảng: tuổi thơ
_ Tập viết tuổi thơ 
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về tấm lòng của người mẹ đối với con cái
_Đọc: Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
_Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe
_Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 38
Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 35
 KTĐK Giữa hk1
Đề :..
 .
M ôn : Học vần
Tiết 81 – 82
Bài 38: eo - ao
I.MỤC TIÊU:
_ HS đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao từ và đoạn thơ ứng dụng
_Viết được : eo , ao , chú mèo , ngôi sao.
 _Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Gió , mây , mưa , bảo lũ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa
_ Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
_ Tranh minh họa phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ Hôm nay, chúng ta học vần ao, eo GV viết lên bảng eo, ao
_ Đọc mẫu: eo, ao
2.Dạy vần: 
eo
a) Nhận diện vần: 
- Gv giới thiệu vần 
_ So sánh vần eo với âm e
_ Hs ghép vần.
_ Phân tích vần eo?
_Cho HS đánh vần: e-o-eo
-Đọc trơn: eo
-Yêu cầu hs ghép tiếng mèo
_Phân tích tiếng mèo?
- Đánh vần: mờ-eo-meo-huyền mèo
- Đọc trơn: mèo
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: chú mèo
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: chú mèo
-Hs đọc sơ đồ 1
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: eo
_GV lưu ý nét nối giữa e và o
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: mèo
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ao
a) Nhận diện vần: 
_Gv giới thiệu vần ao
-So sánh vần ao với vần eo
_ Hs ghép vần
_ Phân tích vần ao?
_Cho HS đánh vần: a-o-ao
-Đọc trơn: ao
-Yêu cầu hs ghép tiếng sao
_Phân tích tiếng sao?
- Đánh vần: sờøø – ao –sao
- Đọc trơn: sao
-Giới thiệu tranh rút ra từ khóa: ngôi sao
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá: ngôi sao
-Hs đọc sơ đồ 2.
-Đọc lại toàn bài
b) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ao
_GV lưu ý nét nối giữa a và o
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: sao
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Gv viết từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung:
+Tìm trong câu ứng dụng tiếng mang vần vừa học.
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?
+Khi nào em thích có gió?
+Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
+Em biết gì về bão và lũ?
-Hd hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
_Viết: đôi đũa, mây bay
.
-Giống e, vần eo có thêm âm o
_HS ghép vần 
_e và o
_CN, tổ, lớp đánh vần: e- o- eo
-CN, lớp đọc
-Hs cài tiếng
-âm m đứng trước vần eo đừng sau dấu huyền trên đầu âm e
_CN, nhóm, lớp: mờ- eo- meo- huyền- mèo
_CN, lớp: chú mèo
-QS tranh
_ cá nhân, nhóm
-CN,lớp
_HS viếùt chữ trên không trung
 _ Viết bảng con: eo
_ Viết vào bảng: mèo
Giống: Đều kết thúc bằng âm o
Khác: a,e
_HS ghép vần 
-âm và a, o
_CN, nhóm, lớp đánh vần: a- o- ao
-Cn, lớp đoc
-Hs ghép tiếng
-Aâms đứng trước vần ao đứng sau
 _CN, nhóm, lớp: sờ- ao- sao
_Đọc: ngôi sao
-QS tranh
_HS đọc cá nhân, nhóm
-CN, nhóm, lớp
-Cn, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung 
_Viết bảng con: ao
_Viết vào bảng: sao
_2-3 HS 
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_Lần lượt phát âm: eo, mèo, chú mèo; ao, sao, ngôi sao
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
-2-3 HS đọc
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_Tập viết: eo, chú mèo, ao, ngôi sao
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
-Hs làm vào vở bài tập 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 39
	 ..
MÔN :THỦ CÔNG
Tiết :9
Bài:XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
I.MỤC TIÊU: 
_ Biết cách xé, dán hình cây đơn giản
_ Xé được hình tán cây, thân cây đường xé có thyể bị răng cưa . hình dán có thể bị răng cưa . hình dán tương đối phẳng cân đối. 
_ Với hs khá giỏi hình dán tương đối phẳng ít hình răng cưa . có thể xé thêm hình cây đơn giản có hình dạng kích thước , màu sắc khác .
 II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
_ Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
_ Giấy thủ công các màu 
_ Hồ dán, giấy trắng làm nền
_ Khăn lau tay
 2.Học sinh:
 _ Giấy thủ công các màu 
 _ Bút chì
 _ Hồ dán, khăn lau tay 
 _ Vở thủ công, 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem bài mẫu, hỏi:
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây?
+ Em nào đã cho biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy?
_ GV nhấn mạnh: Khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
_ GV giới thiệu bài mẫu
3. GV hướng dẫn thực hành
a) Xé hình tán lá cây:
* Xé tán lá cây tròn: 
_ Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây.
* Xé tán lá cây dài:
_ Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài.
b) Xé hình thân cây:
c) Hướng dẫn dán hình:
_ Sau khi xé xong hình tán lá và thân cây, GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
+ Dán phần thân dài với tán lá dài.
* Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong.
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dò:
 Nhận xét tiết học: 
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Tinh thần, thái độ học tập
 + Ý thức vệ sinh, an toàn lao động
Đánh giá sản phẩm: 
 Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng.
Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau( xé dán hình con gà)
+ Quan sát mẫu
+ Nhớ lại và kể ra. 
_ Quan sát
_ Quan sát
_ Sắp xếp hình cân đối và dán
_Thực hiện chậm rãi.
_ Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm và vở. 
_ Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay.
_ Quan sát
.	
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết: 36
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.MỤC TIÊU:
_ Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 _ Làm bài tập 1 , 2 ,3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
_Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1
Bước1: 
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
_GV nhắc lại và giới thiệu:
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một
Bước 3:
_GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
 -Dấu “-” đọc là trừ 
-Cho HS đọc 
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 _Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
_Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 2 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 2 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 1 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 2 bằng mấy?
-Đọc lại các phép trừ
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. 
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
Bài 3: 
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
_HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
_Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
_Hai trừ một bằng một
_HS đọc các phép tính:
 2 – 1 = 1
 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
_HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
 2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
 1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
 3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
 3 – 2 = 1
2+1 = 3; 3-1 = 2; 1+2 = 3; 3-2 = 1
_Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
_HS làm vào phiếu bài tập và chữa bài
_Tính theo cột dọc
_HS làm miệng
_Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
_HS ghi vào bảng con: 3 –2 = 1 
Tập Viết
Tiết: 7- 8
	 xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ các chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái . . . kiểu chữ thường , cở chữ viết thường cở vừa theo vở tập viết 1, tập một. 
_Hs khá giỏi viết đúng số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mĩ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ xưa kia:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ xưa kia?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xưa kia” ta viết tiếng xưa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x lia bút viết vần ưa điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng kia, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần ia, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ mùa dưa:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “mùa dưa ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “mùa dưa” ta viết tiếng mùa trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ m, lia bút lên viết vần ua, điểm kết thúc ở đường kẻ2 lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ u. Muốn viết tiếp tiếng dưa ï, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 9 ckt kns 2012 2013.doc