BÀI 27 : ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I.MỤC TIÊU :
1.kiến thức: -HS đọc và viết một cách chắc chắn âm chữ vừa học trong tuần
p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi,
-Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng :
2.kỉ năng: -Nắm được các nguyên âm, phụ âm để ghép tiếng từ mới.
-(Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà” nếu còn thời gian).
3. Thái độ:Yêu thích môn học tự tin trong giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng ôn như SGK.
ớng dẫn học sinh viết các dấu thanh. GV sửa sai. Tiết 2 Luyện đọc: *Hoạt động 1: *Đọc được câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng _ GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc câu ứng dụng: _ GV giới thiệu câu đọc GV giải thích thêm: +Xẻ gỗ _Cho HS đọc câu ứng dụng quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò *Hoạt động 2: Luyện viết _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế. *Hoạt động 3: Kể chuyện: Tre ngà *Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:tre ngàø. Câu chuyện Tre ngàø được lấy từ truyện “Thánh Gióng” -GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa -Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn chưa biết cười nói -Tranh 2: Bỗng một hôm có người rao: vua đang cần người đánh giặc -Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi -Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, trốn chạy tan tác. -Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, chú ...kẻ thù -Tranh 6: Đất nước ...bay thẳng về trời. -Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. Ý nghĩa câu chuyện:Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố: GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) + Cho hs thi đua đọc trong nhóm 5/Dặn dò: + Học lại bài-chuẩn bị bài sau Hát, kiểm diện Hs đọc viết theo yêu cầu. Vài em nêu tựa. A, o, ô, ơ, e, ê, I, u, ư Nhiều HS đọc lại B, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s, Nhiều HS đọc lại. Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Nhiều HS đọc lại 10 em 2 em HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s, Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng HS nêu tên bài đã được ôn tập. 3 em. Tổ chức HS thi đua theo 2 dãy. + HS lắng nghe +HS đọc Tổ,nhóm,lớp,đồng thanh. Cả lớp viết vở tập. Học sinh nghe Kể lại mỗi em một đọan Nhận xét ,bổ sung Cá nhân,nhận xét Cặp đôi thi đua kể từng tranh nối tiếp nhau Thi đua đọc bảng ôn Nhóm,tổ,thi đua đọc nối tiếp. Thứ tư, ngày 26 tháng 9năm 2012 Môn : Toán Tiết 26 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:-Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 3 2. kỉ năng:Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 3.Thái độ:Yêu thích môn học nhiều hơn. II CHUẨN BỊ : -GV : Các loại mẫu vật , mô hình phù hợp với nội dung bài học HS : SGK , Bộ đồ dùng học toán lớp 1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Hát 2 . Kiểm tra bài cũ : Bài cũ: Trả bài kiểm tra Bài mới : GV giới thiệu tựa bài Dạy bài mới : *Hoạt động1: H/thành khái niệm phép cộng + Có 1 con gà ,tới thêm 1 con gà .Hỏi còn lại mấy con gà ? _GV viết bảng: 1 + 1= 2 -Dấu + gọi là cộng -Đọc là: một cộng một bằng hai Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết -GV viết và đọc 2 + 1 = 3, Tương tự quan sát hình và nêu 1 + 2 = 3 Vậy: 2 + 1 có giống 1 + 2 không? *Hoạt động2: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 Bài 1 : Tính: thi đố vui Bài 2 : Tính - GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng con + 1 +1 +2 1 2 1 - Cho HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 3 *Hoạt động3: Bài tập 3:Thi đua nối phép tính với số thích hợp, Nhận xét tuyên dương. 4.Nhận xét: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 .Nhận xét tiết học 5.dặn dò:Chuẩn bị bài luyện tập HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp “ -HS nhắc lại phép cộng trong phạm vi 3 2 con gà _Cho HS lên bảng viết và đọc lại + HS đặt bài toán và nêu phép tính , ghi phép tính vào bảng Mời hs khác đọc lại Có + HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 : -HS thực hiện -HS làm vào bảng con Mỗi tổ 3 bạn làm tính nhanh Thi đua đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 3 Nhóm 4 bạn thi đua trong vòng 2” Cá nhân đọc thuộc. ................................................................... Môn :Học vần Tiết 61- 62 Bài 28: Chữ thường – Chữ hoa I/MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức:-Nhận diện được chữ in hoa . -Đọc được câu ứng dụngvà các chữ in trong câu ứng dụng 2. kỉ năng:luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:ba vì. 3.Thái độ: Yêu thích chữ viết hoa, biết dùng khi nào là phải viết hoa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Bảng Chữ thường – Chữ hoa -Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa -Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: _ Gọi 5-6 hs trả bài : + Đọc từ ngữ và câu ứng dụng + Viết :Ba Vì 3/Dạy bài mới: _GV treo lên bảng lớp bảng Chữ thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK, trang 58) và cho HS đọc theo *Hoạt động1: *Nhận diện chữ in hoa: _GV nêu câu hỏi: +Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn? +Chữ in hoa nào không giống chữ in thường? GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm của chữ _GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa,hướng dẫn đọc *Lưu ý: Bài 28 chỉ giới thiệu cho HS làm quen dần với các hình thức chữ hoa (chữ viết, chữ in) *Hoạt động2: Hướng dẫn đọc bảng,SGK,theodõi,sửa sai. Tiết 2 :Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 Tiếp tục yêu cầu hs nhận diện và đọc các chữ ở bảng Chữ thường- Chữ hoa -Treo tranh minh họa rút câu ứng dụng. -Đọc được câu ứng dụng và các chữ in trong câu ứng dụng Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: _GV giới thiệu: +Chữ đứng ở đầu: Bố +Tên riêng: Kha, Sa Pa * Từ bài này, chữ in hoa và dấu chấm câu được đưa vào sách _Cho HS đọc câu ứng dụng: _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu câu ứng dụng *GDBVMT: SaPa là nơi nghỉ mát nổi tiếng có phong cảnh tuyệt đẹp như có núi cao, mây trắng, tuyết rơi về mùa đống, có rứng thông, có ruộng bậc thang.Để cho những danh lam thắng cảnh này đẹp mãi các em cần yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo vệ b) Luyện nói: -luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:ba vì. Tranh vẽ cảnh đồng bằng hay niềm núi? Trong tranh có con vật gì?nó đang làm gì? Khai thác tranh: Núi Ba Vì ...Lên một chút nữa là Rừng quốc gia Ba Vì. ...Vì là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây là một khu du lịch nổi tiếng 4/Củng cố :cho hs thi nhau đọc trước lớp theo dõi,nhận xét sửasai 5/Dặn dò: Học bài,chuẩn bị bài sau Hát _ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ _Đọc câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò _Quan sát _HS quann sát bảng và thảo luận nhóm rồi đưa ra ý kiến của nhóm mình +C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y +A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R _ HS nhận diện và đọc _HS nhận diện và đọc âm của chữ Cá nhân,tổ dãy bàn.... HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng _Bố, Kha, Sa Pa _HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS lắng nghe _2-3 HS đọc Học sinh nghe Học sinh nghe Đọc tên bài luyện nói HS lắng nghe học sinh trả lời nhận xét 1 bạn chỉ bảng ôn ,1 bạn đọc và ngược lại - HS lắng nghe Môn : Hát Tiết 7 Bài :Tìm bạn thân (Gv chuyên dạy) Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012 Toán Tiết 27 Luyện tập I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. 2. Kỉ năng:Tập biểu thị tình huống trong hình vẽõ bằng phép cộng. 3. Thái độ:Có ý thức ham thích ham học môn tóan. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sách Toán 1, vở, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ: nhắc tựa bài cho các em đọc phép cộng trong phạm vi 3. 3 . Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài _ Hôm nay chúng ta học bài luyện tập b/ Thực hành : *Hoạt động1: -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽbằng phép cộng. Bài 1: Hướng dẫn nhìn vào hình vẽ _Cho HS nêu cách làm bài Hướng dẫn theo dõi uốn nắn sửa sai *Hoạt động2: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. Bài 2: Tính _Cho HS nêu cách làm bài _ GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả làm bài của mình , sắp ngay hàng thẳng cột. *Hoạt động3: Bài 3: Yêu cầu cột 1 _Cho HS nêu cách làm bài GV làm mẫu: 1 + 1 ....... _Cho 1 HS lên bảng làm Bài 5: Yêu cầu Theo dõi uốn nắn sửa sai. 4.Nhận xét :Trò chơi : Đố bạn , nhận xét tiết học 5.Dặn dò:Xem lại bài ,chuẩn bị bài sau hát_ kiểm diện 3 em lên bảng lớp bảng con. Nhắc tựa bài Viết số HS làm bài và chữa bài _Tính _HS làm bài Nhận xét sửa sai, bổ sung. Viết số, Nêu cách làm Thi đua nối tiếp. _ HS làm bài Viết phép tính thích hợp -2 em làm vào bảng phụ,lớp làm vào phiếu bài tập. HS tham gia trò chơi -HS lắng nghe Môn : Học vần TIẾT 63- 64 Bài 29 : IA I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS đọc và viết được: ia, lá tía tô - Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá 2.Kỉ năng :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà. 3. Thái độ:Yêu thích môn học tiếng việt qua bài học II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lá tía tô _ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá _ Tranh minh họa phần luyện nói: Chia quà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS 1/Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 5-6 hs trả bài Ghi điểm 3/Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói:Tranh vẽ gì? _ GV giải thích:Lá tía tô: loài cây nhỏ cùng họ với .....làm rau thơm hay làm thuốc Hôm nay, chúng ta học vần ia. GV viết lên bảng ia _ Đọc mẫu: ia 2.Dạy vần: Ia _ HS đọc và viết được: ia,lá tía tô. Vần ia được tạo nên từ những chữ gì? _So sánh ia với i ? Đánh vần: _GV nói: Phân tích vần ia? _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng tía? _Cho HS đánh vần tiếng: tía _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: i- a- ia +Tiếng khóa: tờ- ia- tia- sắc- tía +Từ khoá: lá tía tô Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ia _GV lưu ý nét nối giữa i và a _Cho HS viết vào bảng con: tía _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. *Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng.Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 *Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu GDBVMT: Bé Hà và chị Kha đang chăm sóc cây. Cây cũng cần được chăm sóc và bảo vệ, nếu được chăm sóc thì cây sẽ tươi tốt, nếu được bảo vệ cây sẽ còn mãi. Vì vậy các con cần chăm sóc và bảo vệ cây góp phần làm cho thiên nhiên thêm tươi đẹp Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế Luyện nói: * Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? +Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? +Bà chia những gì? +Ở nhà em, ai hay chia quà cho em? 4.Củng cố : _Củng cố:Trò chơi :Bingo + GV hướng dẫn viết vào vở bài tập Tiếng Việt 5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau Hát –trật tự _ HS đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa _ Cho HS trả lời câu hỏi. i và a HS thảo luận và trả lời +Giống: i +Khác: ia có thêm a Đánh vần: i- a- ia Phân tích _Đánh vần: tờ- ia- tia-sắc- tía _Đọc: lá tía tô _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ _ Viết bảng con: ia _ Viết vào bảng: tía _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp Lần lượt phát âm: ia, tía, lá tía tô (hs đọc cá nhân ,đồng thanh) -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _cặp đôi thi đua tìm tiếng có vần mới _ Tập viết: ia, tía, lá tía tô _HS quan sát và trả lời các câu hỏi + HS tìm tiếng chứa vầ ia vừa họ +HS làm vào vở. . MÔN : THỦ CÔNG TIẾT 7 BÀI : Xé - Dán Hình Qủa cam (t 2) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:Biết cách xé , dán hình quả cam từ hình vuông . 2. Kỉ năng: Rèn Học sinh xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối , phẳng. 3.Thái độ:Giáo dục Học sinh yêu thích lao động và trân trọng sản phẩm mình làm ra II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên:-Mẫu hình xé , dán quả cam. -1 tờ giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy làm nền , khăn lau. 2/ Học sinh:-Giấy thủ công màu cam, xanh lá , hồ dán , giấy nháp, vở thủ công, khăn lau. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài tiết trước. Tuyên dương. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài “ Xé dán hình quả cam” Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con vận dụng cách xé dán hình tròn thành quả cam. Giáo viên ghi tựa. *Hoạt động 1 : -Biết cách xé , dán hình quả cam từ hình vuông. HS nhận biết được hình quả cam tạo bởi hình tròn. Trực quan,thực hành, đàm thoại *Mẫu quả cam Giáo viên treo mẫu hoàn chỉnh,: Mẫu xé, dán quả cam và hỏi . + Quả cam hình gì? + Có dạng như thế nào? + Quả cam có màu gì: + Quả cam có đặc điểm gì? à Các em vửa nhận xét được đặc điểm , hình dáng , màu sắc của quả cam. Bây giờ cô và các con sẽ sang hoạt động 2 *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn làm mẫu Quy trình mẫu quả cam Xé hình quả cam : .Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô như Tiết 1. -Xé rời để lấy hình vuông ra. -Xé 4 góc của h/vuông theo đường kẻ. -Xé chỉnh, sửa cho giống h/ quả cam. Xéhình lá: Lấy một mảnh giấy màu xanh lá, vẽ 1 hình chữ nhật dài 4 x 2 ô ( Cách vẽ như các tiết trước ) Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu . Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ . Xé chỉnh , sửa cho giống hình chiếc lá. Xé hình cuống lá : Lấy 1 mảnh giấy màu xanh lá vẽ và xé một hình chữn nhật 4 x 1ô . Xé đôi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm cuống quả. Cuống lá có thể một đầu to, một đầu nhỏ. d- Dán hình: Sau khi xé được hình quả cam, lá, , cuống cảu quả cam . Ta tiến hành dán vào vở , thao tác trình tự: + Bước 1: Dán hình quả cam. + Bước 2: Dán cuống quả cam. + Bước 3: Dán lá hình chỉnh quả cam. - Lưu ý: Khi dán nên bôi hồ ít, vuốt thẳng, Sau khi dán dùng một tờ giấy nháp đặt lên trên mẫu vừa dán và miết cho phẳng hình dán quả cam. *Hoạt động 3 : Thực hành *Rèn Học sinh xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối , phẳng Học sinh lấy giấy màu thực hiện từng phần theo sự hướng dẫn của Giáo viên Cho các em tham khảo những mẫu sáng tạo như vườn cam, cây cam để học sinh trình bày. Sắp xếp hình cho cân đối với vở thủ công. 4/ Củng cố: Nhận xét sản phẩm của từng nhóm:Tuyên dương những nhóm có sáng tạo.Các đường xé như thế nào? 5/Dặn dò: Về nhà tập xé lại cho thành thạo Chuẩn bị : Xé, dán hình cây đơn giản. Nhận xét tiết học . - Hát Học sinh quan sát Quả cam hình tròn Quả cam phình ra ở giữa. Quả cam có màu đỏ, màu cam. Quả cam có cuống lá phía trên màu xanh và lá đáy hơi lõm - Học đôi bạn . - Học sinh thực hành xé, hình quả cam. - Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm .. Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012 MÔN: Toán Tiết 28 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I/ MỤC TIÊU : 1. kiến thức:Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 4 2: kỉ năng:Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. 3. Thái độ :Yêu thích môn học tóan.biết tính toán hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : SGK + đồ dùng học toán các vật mẫu 2/Học sinh: Bảng con + sgk vở tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Ổn định : 2/ Bài Cũ : 2 = 1 +. 3 = 1 +. Nhận xét phần kiểm tra 3/ Bài Mới : Giới thiệu cô: có mấy cái kẹo,thêm mấy cái kẹo vậy là 4 chiếc kẹo.Hôm nay cô cùng các em học phép công trong phạm vi 4 *Hoạt động 1 :Nhìn hình vẽ trả lời có mấy con chim cánh cụt,thêm mấy con,vậy có mấycon tất cả. Hai quả cam thêm 2 quả cam là mấy quả cam.... Chấm tròn tuơng tự..rút ra phép cộng -Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 4 *Hoạt động 2: Bài 1:Tính nhẩm Hướng dãn theodõi uốn nén sửa sai Bài 2: Tính theo cột dọc Theo dõi uốn nắn sửa sai. *Họat động 3: Bài 3: Điền = thi đua (cột 1) Hướngdẫn đọc.theo dõi uốn nén sửa sai BÀI 4: Viết số thích hợp với tình huống trong tranh. Gợi ý: Trên cành cây lúc đầu có 3 con chim, thêm 1 con chim nữa bay đến. Hỏi có mấy con chim Sửa sai,tuyên dương 4/Củng cố: Thu bài chấm ,nhận xét đọc thuộc lòng thi đua nối tiếp. 5/Dặn dò: chuẩn bị bài sau luyện tập. Hát +trật tự Học sinh làm bài 3 thêm 1 la ø4 3+1=4 Học sinh trả lời 2+2=4 1+3=4 Học sinh đọc bảng cộng: 3+1=4 1+3=4 2+2=4 Gọi 3hs lên bảng, một hs dưới lớp nhận xét. Hs nêu yêu cầu Hs làm bài Hs chữa bài Hs làm bài và chữa bài . Học sinh nghe -Hs viết phép tính: 3 + 1= 4 hoặc 1+ 3= 4 ................................................................ Môn : Tập viết Tiết 5 - 6 BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RÔ. I.MỤC TIÊU : 1.Kiếnthức:-viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ, 2.Kỉ năng: kiểu chữ viết thường, cỡ vửa theo vở tập viết 1, tập một. (h/s khá viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết) 3.Thái độ:Rèn tính cẩn thận ,biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: _ Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 học sinh lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta học bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết _GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + cử tạ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ cử tạ? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cử tạ” ta viết tiếng cử trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết chữ ư điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút đặt dấu hỏi trên đầu chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng tạ, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ t, lia bút viết con chữ a điểm kết thúc trên đường kẻ 2 lia bút đặt dấu nặng dưới con chữ a -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + thợ xẻ: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “thợ xẻ”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ xẻ” ta viết tiếng thợ trước, đặt bút ở đường kẻ viết con chữ th, lia bút lên viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng xẻ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết con chữ e điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ e -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + chữ số: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “chữ số”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chữ số” ta viết chữ chữ trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng số, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ s, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ô -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + cá rô: -Từ gì? -Độ cao của các con chữ trong từ “cá rô”? -Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá rô” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng rô, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút viết con chữ ô, đ
Tài liệu đính kèm: