Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường: Tiểu học Chiềng Khoong

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 64: IM - UM.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn - từ và câu ứng dụng.

- Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn.

2. Kỹ năng:

- Đọc và viết được thành thạo theo đúng yêu cầu của bài.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Xanh - đỏ - tím - vàng”.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

II. Đồ dùng và phương pháp:

1. Đồ dùng:

- Bộ thực hành Tiếng Việt 1.

- Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, .

2. Phương pháp:

- Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, .

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường: Tiểu học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
để tìm và ghép vần.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố dặn dò: (4’).
(?) Hôm nay các con được học mấy vần? Đó là những vần gì?
=> Hôm nay học 2 vần, đó là: iªm và yªm.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 61: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kỹ năng:
- Làm được các bài tập: BT1 ; BT2(cột1,2) ; BT3.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên làm.
2. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp, gợi mở, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới: (28').
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.	
- Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập 1/85: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi để nắm được mục tiêu.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)
10 – 2 = 8
10 – 9 = 1
10 – 4 = 6
10 – 6 = 4
10 – 3 = 7
10 – 1 = 9
10 – 7 = 3
10 – 0 = 10
10 – 5 = 5
10 – 10 = 0
b)
–
10
5
–
10
4
–
10
8
–
10
3
–
10
2
–
10
6
5
6
2
7
8
4
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 2/85: Số?
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5 + ..5.. = 10
8 – ..7.. = 1 
..8.. – 2 = 6
..10.. + 0 = 10
10 – ..6.. = 4
10 – ..2.. = 8
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm cho học sinh.
*Bài tập 3/85: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
a)
 7 + 3 = 10
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương học sinh.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
b)
 10 – 2 = 8
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
D. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về làm BT2(cột3,4).
- Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập các bài còn lại.
- Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Soạn: 03/12/2011.	 Giảng: Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1+2: HỌC VẦN.
Bài 66: UÔM - ƯƠM.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
2. Kỹ năng:
- Đọc và viết được thành thạo theo đúng yêu cầu của bài.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh”.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bộ thực hành Tiếng Việt 1.
- Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, ...
2. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
B. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Đọc cho học sinh viết bài của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới: (60’).
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Dạy bài mới:
- Hát đầu giờ, báo cáo sĩ số.
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe giáo viên nêu mục tiêu.
- Quan sát tranh, lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
Tiết 1 (30’).
. Dạy vần UÔM.
*Giới thiệu tranh và vần.
- Giáo viên ghi bảng: u«m.
(?) Nêu cấu tạo vần u«m?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
(?) Để có tiếng buåm, phải thêm âm và dấu gì? Vào vị trí nào?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
*Giới thiệu từ khoá:
- Đưa tranh và đặt câu hỏi:
(?) Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, bổ sung, ghi từ khoá lên bảng.
c¸nh buåm
(?) Tìm tiếng chứa vần mới?
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc vần và từ.
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
‚. Dạy vần ƯƠM.
*Giới thiệu tranh và vần.
- Giáo viên ghi bảng: ­¬m.
(?) Nêu cấu tạo vần ­¬m?
(?) So sánh vần ­¬m và u«m?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
(?) Để có tiến b­ím ta phải thêm âm và dấu gì? Vào vị trí nào?
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát:
(?) Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, ghi từ khoá lên bảng.
®µn b­ím
(?) Tìm tiếng chứa vần mới?
- Nhận xét, giảng từ.
- Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn.
- Chỉ cho học sinh đọc bài trên bảng.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
ƒ. Từ ứng dụng.
- Giới thiệu các từ ứng dụng, ghi bảng.
ao chu«m v­ên ­¬m
nhuém v¶i ch¸y ®­îm
(?) Tìm tiếng mang vần mới trong các từ?
- Đọc tiếng mang vần mới trong từ.
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ.
- Giảng nghĩa các từ trên.
- Chi cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng.
ƒ. Hướng dẫn tập viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết, nêu quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát vần u«m.
=> Vần u«m gồm 3 âm ghép lại, âm u« đứng trước, âm m đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Để có tiếng buåm ta phải thêm âm b vào trước vần u«m và dấu huyền trên âm «.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Cánh buồm (thuyền buồm), ...
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N.
- Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có).
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát vần ­¬m, đánh vần nhẩm.
=> Vần ­¬m gồm 3 âm ghép lại âm ­¬ đứng trước, âm m đứng sau.
- So sánh hai vần:
+ Giống: Kết thúc bằng m.
+ Khác: Âm đầu ­¬ và u«.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Để có tiếng b­ím ta phải thêm âm b vào trước vần ­¬m và dấu sắc trên âm ¬.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ: Đàn bướm (những con bướm).
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
- Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược.
- Chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe, đọc nhẩm các từ.
- Tìm gạch chân các tiếng.
- Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N.
- Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N.
- Lắng nghe để nhận biết.
- Đọc toàn bài trên bảng.
- Quan sát, lắng nghe để nắm được cách viết.
- Viết bảng con các vần, từ.
 uôm ươm cánh buồm đàn bướm 
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N.
- Chỉnh sửa phát âm (nếu sai).
Tiết 2 (30’).
 3. Luyện tập:
j. Luyện đọc.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết 1.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
*Câu ứng dụng:
(?) Bức tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng.
- Đọc lại bài: CN + N + ĐT.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Tranh vẽ: Các bạn đang đi học, ...
- Cả lớp nhẩm câu ứng dụng.
Nh÷ng b«ng c¶i në ré nhuém vµng c¶
c¸nh ®ång. Trªn trêi, b­ím bay l­în tõng ®µn.
- Giảng nội dung câu ứng dụng.
(?) Tìm tiếng mang âm mới trong câu?
(?) Câu ứng dụng gồm có mấy câu?
(?) Hết câu có dấu gì?
(?) Những chữ nào được viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
- Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng (Đọc từng câu, đọc cả câu).
- Giáo viên đọc mẫu ứng dụng.
k. Luyện viết.
- Cho học sinh mở vở tập viết để viết bài.
- Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh.
- Chấm bài nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai.
ƒ. Luyện nói.
- Hướng dấn học sinh quan sát tranh.
(?) Tranh vẽ gì?
(?) Cá vàng hay còn gọi là cá gì?
(?) Cá cảnh nuôi để làm gì?
- Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng.
(?) Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Lắng nghe, theo dõi.
- Tìm tiếng mang âm mới học.
+ Câu ứng dụng gồm có 2 câu.
+ Hết câu có dấu chấm.
+ Những chữ N, T được viết hoa.
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe đọc thầm.
- Mở tập viết viết bài.
- Mang bài lên cho giáo viên chấm.
- Luyện viết lại các chữ viết sai.
- Quan sát tranh và thảo luận.
+ Tranh vẽ: Con ong, con bướm, ...
+ Cá vàng hay còn gọi là cá cảnh.
+ Cá cảnh nuôi để làm cảnh.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nêu tên chủ đề luyện nói.
Ong, b­ím, chim, c¸ c¶nh.
- Giải thích các từ.
- Cho học sinh đọc tên chủ đề.
„. Đọc bài trong sách.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài trong sách.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài trong sách.
(?) Tìm ghép tiếng chứa vần mới học?
- Nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nhận xét, sửa sai phát âm.
- Đọc bài theo nhịp thước.
- Dùng bộ thực hành để tìm và ghép vần.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố dặn dò: (4’).
(?) Hôm nay các con được học mấy vần? Đó là những vần gì?
=> Hôm nay học 2 vần, đó là: u«m và ­¬m.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************************************************
Tiết 3: TOÁN
Bài 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kỹ năng:
- Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm được các bài tập: BT1 ; BT3.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK.
2. Phương pháp:
- Trực quan, quan sát, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập về nhà.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
C. Bài mới: (28').
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài mới:
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, theo dõi để nắm được mục tiêu.
- Nhắc lại đầu bài.
I. LÝ THUYẾT.
*Hướng dẫn thực hiện từng phép cộng, trừ để thành lập thành bảng:
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10.
1 + 9 = ...
10 – 1 = ...
2 + 8 = ...
10 – 2 = ...
3 + 7 = ...
10 – 3 = ...
4 + 6 = ...
10 – 4 = ...
5 + 5 = ...
10 – 5 = ...
6 + 4 = ...
10 – 6 = ...
7 + 3 = ...
10 – 7 = ...
8 + 2 = ...
10 – 8 = ...
9 + 1 = ...
10 – 9 = ...
.
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt từng phép tính, sau đó cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
1 + 9 = 10 vµ 10 – 1 = 9
- Cho học sinh học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
II. THỰC HÀNH.
*Bài tập 1/86: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)
3 + 7 = 10
6 + 3 = 9
 4 + 5 = 9
10 – 5 = 5
7 – 2 = 5
6 + 4 = 10
8 – 1 = 7
9 – 4 = 5
b)
+
5
4
–
8
1
+
5
3
–
10
9
+
2
2
–
5
4
9
7
8
1
4
1
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 2/87: Số?.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
.
10
1
9
9
8
2
8
1
8
2
6
7
3
7
2
7
7
1
1
6
4
6
3
6
5
3
2
5
5
5
4
5
4
4
4
3
.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 3/86: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm.
- Nêu thành bài toán.
Ví dụ: Có 4 cái thuyền buồm, thêm ba cái nữa. Hỏi có tất cả mấy cái thuyền buồm?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
a)
 4 + 3 = 7
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn.
- Quan sát và lắng nghe bài toán.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
b)
Có :10 quả bóng.
Cho : 3 quả bóng.
Còn : ... quả bóng.
10
–
3
=
7
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
D. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về làm BT2(cột3,4).
- Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà.
- Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Biết được mối quan hệ của giáo viên và học sinh trong từng tiết học.
2. Kỹ năng:
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp.
3. Thái độ:
- Cùng chia sẻ giúp đỡ các bạn trong lớp.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ phần bài học, ...
2. Phương pháp:
- Giảng giải, vấn đáp, thảo luận, hướng dẫn, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
B. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:
(?) Lớp học có những ai?
(?) Có những đồ vật gì trong lớp?
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương.
C. Bài mới: (29’).
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Giáo viên nêu đầu bài và ghi đầu bài lên bảng.
 b. Nội dung bài mới:
- Hát chuyển tiết.
- Trả lời câu hỏi.
=> Lớp học có các bạn, các thầy cô giáo, có bảng đen, bàn ghế, ...
- Nhận xét, bổ sung và tuyên dương.
- Lắng nghe để nắm được mục tiêu.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
+Mục tiêu:
- Biết các hoạt đông học tập ở lớp và mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh với từng hoạt động học tập.
+Tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu tên từng hoạt động có trong tranh.
- Gọi học sinh nêu trước lớp.
(?) Trong các hoạt động các em vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân?
(?) Trong từng hoạt động trên thì cô giáo làm gì? Học sinh làm gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe để nắm được mục tiêu hoạt động.
- Quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- Nói trước lớp về nội dung của từng tranh:
=> Hoạt động tổ chức ở trong lớp: 1, 2, 4, 5, hoạt động tổ chức ở ngoài trời là: 3,6,7,8.
- Trong từng hoạt động trên thì:
+ Cô giáo dạy học.
+ Học sinh tham gia hoạt động học tập.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Ở lớp học có những hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức ở ngoài trời, ở trong lớp, ...
*Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
+Mục tiêu:
- Giới thiệu những hoạt động ở lớp mình.
+Tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nói với bạn về các hoạt động học tập của lớp mình.
(?) Con thích hoạt động nào trong tranh?
(?) Mình cần làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt hơn?
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe để nắm được mục tiêu hoạt động.
- Thảo luận theo cặp.
=> Con thích các hoạt động: Học toán, ....
=> Cần giúp các bạn học, dạy bạn đọc và làm toán.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong các hoạt động học tập ở lớp, ...
D. Củng cố, dặn dò: (3’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học, nhận xét.
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Soạn: 03/12/2011.	 Giảng: Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1+2: HỌC VẦN.
Bài 67: ÔN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
2. Kỹ năng:
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Đi tìm bạn”.
- Đối với học sinh khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. Đồ dùng và phưng pháp:
1. Đồ dùng:
- Bảng ôn, tranh minh hoạ từ khoá, câu luyện đọc, phần luyện nói, ...
2. Phương pháp:
- Quan sát, giảng gải, vấn đáp, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (5').
- Gọi học sinh đọc bài và viết bài trong sách.
uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (60').
- Hát chuyển tiết.
- Lên bảng đọc bài, lớp đọc thầm, theo dõi.
- Lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 1 (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết ôn tập.
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại.
 b. Nội dung bài mới:
- Giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra tiếng ở khung đầu bài:
(?) Nêu cấu tạo vần am?
a
m
am
- Nhận xét, ghi âm vần vào khung đầu bài.
- Cho học sinh đọc.
(?) Trong các tiết trước (từ bài 60 đến bài 67) các con được học những vần gì mới?
- Ghi các vần học sinh nêu vào góc bảng.
 c. Bảng ôn:
- Treo bảng ôn lên bảng.
- Ghép các âm thành vần.
*Ôn các chữ và âm đã học.
- Chỉ trên bảng ôn cho học sinh đọc các âm.
- Cho học sinh chỉ chữ và đọc âm.
- Nhận xét, sửa sai cách đọc cho học sinh.
*Ghép âm thành vần.
- Hướng dẫn học sinh ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang (Bảng ôn).
- Lắng nghe mục tiêu tiết học.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Quan sát: Quả câm.
=> Vần am gồm 2 âm ghép lại, âm a đứng trước, âm m đứng sau.
- Đánh vần, đọc nhẩm.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N.
=> Các tiết trước học các vần: om, am, ăm, âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, ươm.
- Lớp theo dõi và bổ sung.
- Theo dõi trên bảng ôn.
- Đọc các âm trong bảng ôn: CN + ĐT + N.
- Lên bảng chỉ và đọc các âm.
- Nhận xét, sửa sai cách đọc.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Đọc các tiếng nghép: CN - N - ĐT
*Bảng ôn.
m
m
a
am
e
em
¨
¨m
ª
ªm
©
©m
i
im
o
om
iª
iªm
«
«m
yª
yªm
¬
¬m
u«
u«m
u
um
­¬
­¬m
.
- Chỉnh sửa cho học sinh trong khi đọc.
*Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu và ghi bảng các từ ứng dụng.
l­ìi liÒm x©u kim nhãm löa
- Cho học sinh đọc các từ.
- Chỉnh sửa cho học sinh trong khi đọc.
- Đọc mẫu và giải nghĩa các từ.
*Tập viết từ ứng dụng:
- Viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết:
- Đọc các âm, đánh vần, đọc trơn các tiếng.
- Lắng nghe, đọc nhẩm các từ.
- Đánh vần, đọc trơn vần: CN + N + ĐT.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi để nắm được nghĩa.
- Quan sát giáo viên viết mẫu.
 xâu kim 
 lưỡi liềm 
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Viết các từ trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cách viết.
Tiết 2 (30’).
c. Luyện tập:
 1. Luyện đọc:
- Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết 1.
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Câu ứng dụng:
- Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
(?) Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng, ghi bảng.
- Đọc lại bài tiết 1: CN + N + ĐT.
- Đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
=> Tranh vẽ: Bà đang ngắm (nhìn) những quả cam, ...
- Lớp đánh vần, đọc nhẩm từng câu ứng dụng.
Trong vßm l¸ míi chåi non
Chïm cam bµ gi÷ vÉn cßn ®ung ®­a
Qu¶ ngon dµnh tËn cuèi mïa
Chê con, phÇn ch¸u bµ ch­a tr¶y vµo.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm.
(?) Đoạn thơ gồm mấy câu, mấy dòng?
(?) Mỗi câu có mấy tiếng?
(?) ...
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu ứng dụng.
- Chỉ bảng cho học sinh đọc cả câu ứng dụng.
- Chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Đọc mẫu, nêu nội dung câu ứng dụng.
 3. Luyện viết:	
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- Chấm một số bài cho học sinh.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
 4. Kể chuyện: “Đi tìm bạn”:
- Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.
- Kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh.
- Cho học sinh thảo luận để kể lại (2,4) đoạn của câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc thầm đoạn thơ.
+ Đoạn thơ gồm có 4 câu, 4 dòng.
+ Câu trên có 6 tiếng, câu dưới 8 tiếng.
+ ...
- Nhận xét, bổ sung ý cho bạn.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT.
- Đánh vần, đọc cả đoạn thơ: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai).
- Lắng nghe, theo dõi.
- Viết bài vào trong vở tập viết.
- Viết song mang vở lên cho cô giáo chấm.
- Luyện viết lại các lỗi sai.
- Đọc tên câu chuyện: “Đi tìm bạn”.
- Quan sát, theo dõi giáo viên kể chuyện.
- Thảo luận, kể lại chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò (4’).
(?) Câu chuyện “Đi tìm bạn” nói với chúng ta điều gì?
=> Ý nghĩa: “Câu chuyện nói lên tình bạn thân tiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hoàn cảnh khác nhau”.
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh, dặn học sinh về học bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 3: TOÁN
Tiết 63: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
2. Kỹ năng:
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Làm được các bài tập: BT1(cột1,2,3) ; BT2(phần1) ; BT3(dòng1) ; BT4.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên bảng làm, ...
2. Phương pháp:
- Giảng giải, vấn đáp, gợi mở, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Ho

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 16..doc