Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 - Lê Võ Trúc Đào

TIẾNG VIỆT

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I)Mục tiêu :

1- Giúp HS làm quen với nề nếp học tập, mạnh dạn tự tin trong môi trường học tập mới. Nắm được các ĐDHT cần thiết để học tốt môn Tiếng Việt .

2- Biết thực hiện hoạt động theo nhóm; biết thao tác, sử dụng ĐDHT; biết các thế ngồi học, ngồi viết, cầm sách. Hiểu được lời hướng dẫn hoặc yêu cầu của GV. Nói đủ to, rõ ràng thành câu.

3- Có ý thức học tập, mạnh dạn-KNS.

II)Chuẩn bị :

- GV :Bộ Đ DHT; sách và vỡ BT Tiếng Việt 1.

- HS :Bộ ĐDHT; Sách vỡ BTTV; bảng, phấn, bút chì

 

doc 37 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 1 - Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thứ hai cách nét thứ 1 , một hàng kẻ dọc.
Lưu ý: khoảng cách
Nhận xét phần luyện viết
2. Củng cố (5’) 
Nêu các nét cơ bản
3. Dặn dò : (1’)
Tập đọc các nét cơ bản
Xem trước : Bài e
Đọc từng nét theo yêu cầu của cô 
Đọc cá nhân , dãy , đồng thanh
Viết 2 nét ngang, nét sổ và các nét khác
	HỌC VẦN 
Bài 1 : e ( tiết 1 ) 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS đọc, viết được, nhận biết được chữ e
-Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
- Hs khá ,giỏi luyện nĩi 4,5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK..
2.Kỹ năng-BVMT-1
 Bước đầu phát triển lới nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em, loài vật đều có lớp học của mình. 
- Rèn viết đúng mẫu đều, đẹp.
3.Thái độ: Tự tin trong giao tiếp . 
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Tranh minh họa phần luyện nói “lớp học” 
 Tranh vẽ : bé, ve, xe, me, sợ dây, giấy ô li viết chữ e.
HS: Vở bài tập, SGK, bảng , bộ đồ dùng tiếng việt. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (5’)
Yêu cầu HS viết bảng con các nét ; khuyết trên , khuyết dưới, nét móc 2 đầu 
 Nhận xét . 
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài-BVMT.
PP: luyện tập, trực quan, đàm thoại
* BVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ và giữ gìn vẻ đẹp của môi trường tự nhiên.
ĐDDH: tranh
Giới thiệu cho HS các loại sách để học môn tiếng việt.
Treo tranh “Tranh vẽ ai”
Gắn tiếng “bé” dưới tranh
+ Trên bảng cô có bức tranh gì?
Gắn tiếng “ve” dưới tranh
+ Bạn ở trong tranh đang làm gì?
Cô gắn tiếng “xe” dưới tranh
+ Tranh vẽ quả gì?
Gắn tiếng “me” dưới tranh
+ Quan sát các tiếng: bé, ve, me, xe có gì giống?
GV ghi tựa bài
v Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm
PP: đàm thoại, thực hành, giảng giải 
a. Nhận diện chữ e:
GV gắn con chữ e gồm 1 nét thắt.
Dùng 1 sợ dây tạo chữ e
b. Nhận diện âm và phát âm:
Cô phát âm e: miệng hẹp, không tròn môi.
Tìm tiếng có âm e
+ Thư giãn
v Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ e trên bảng con 
PP: trực quan , thực hành
- Yêu cầu Hs tìm chữ e trong bộ đồ dùng 
Sử dụng giấy kẻ ô li
Cô viết mẫu: vừa viết, vừa nêu qui trình
GV nêu tư thế ngồi viết
 e
Thi đua : tìm tiếng có âm e vừa học.
Nhận xét. Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
Đọc các nét cơ bản cá nhân, dãy, nhóm.
Hs viết bảng con
HS giơ sách
Vẽ em bé 
Ve 
Đi xe đạp
Me 
Chữ e giống
HS quan sát
HS Nhắc lại 
HS thực hiện tạo chữ e
10 HS phát âm, cả lớp
-HS lấy bộ chữ, tìm chữ e giơ lên
-HS viết chữ e trên không bằng ngón trỏ
HS viết bảng con 1 lần 2 con chữ e
HS giơ bảng, 1 em nêu cấu tạo
HỌC VẦN 
Bài 1 : e ( tiết 2 ) 
I/ Các hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : Hát (1’)
2- Các hoạt đông (35’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
PP: luyện tập , làm mẫu
GV chỉ vào từng hình của bức tranh
+ Tranh 1, 2 vẽ gì?
+ Tranh 3,4 vẽ gì?
GV đọc mẫu trang trái
_ Hỏi : Các tiếng trên đều có mang âm gì ?
- GV đọc mẫu 
v Hoạt động 2: Luyện viết 
PP: trực quan , luyện tập 
-Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi viết 
-GV viết mẫu chữ e và nêu qui trình viết: Đặt bút giữa đường kẻ thứ 1 và thứ 2 viết xiên nối liền nét cong . ĐKT nằm giữa đường kẻ thứ 1 và 2
Chú ý khoảng cách: chữ thứ 2 cách chữ thứ 1, 1 đường kẻ dọc .
Nhận xét phần luyện viết .
+ Thư giãn 
v Hoạt động 3: Luyện nói 
PP đàm thoại, trực quan 
ĐDDH: Sử dụng tranh vẽ
+ Tranh trên bảng cô vẽ con vật gì?
+ Chim con đang làm gì?
+ Vì sao em biết chim con học hót?
=> Chim mẹ dạy chim con học hót
+ Tranh 2 vẽ con gì thân quen?
+ Chú ve đang làm gì?
=> Chú ve đang tập kéo đàn
+ Tranh 3 vẽ gì?
+ Chú ếch ngồi ở đâu? Đang làm gì? Vì sao em biết?
=> Chú đang học bài theo nhóm
+ Đây là con vật gì?
=> Thầy giáo gấu đang dạy chú gấu học bài
+ Tranh 5: Bức tranh vẽ gì?
-> GV chốt ý
Chú ý quan sát tranh bên phải
Nêu nội dung tranh 1,2,3,4,5
+ 5 bức tranh có hoạt động gì giống?
+ 5 bức tranh có điểm gì khác nhau?
-> Giáo dục tư tưởng: Các con vật đều rất thích học. Các em nên học tập
3. Củng cố : (5’)
GV gắn các tiếng: que kem, hò hét, chú ve, chiếc xe
-Nhận xét, tuyên dương
4. Dặn dò (1’)
- Học bài và làm bài tập
- Xem trước chữ b và xem tranh vẽ gì ?
HS phát âm e: cá nhân , bàn, nhóm
Bé , ve
Xe, me
HS nêu nội dung bức tranh
4 HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân
- Âm e 
- Hs luyện đọc CN, nhóm , ĐT
HS nêu
HS lấy vở
Hs chú ý lắng nghe
- Hs viết vào vở
Chim mẹ và chim con
Học hát
Há miệng
Chú ve
Đang kéo đàn
HS nhắc lại
HS luyện nói theo SGK
Con ếch
HS nêu ý kiến
5 HS nhắc lại
2 bạn trao đổi nhóm
HS nêu ý kiến
5 HS nhắc lại
HS quan sát SGK
HS nêu ý kiến
Hoạt động học
Học hát, đàn, cách phát âm
Hs chia 2 đội thi đua lên gạch dưới những chữ mang âm e 
TOÁN
Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu
Kiến thức: Giúp HS biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Biết chọn đối tượng cùng loại để so sánh với đối tượng khác
Kỹ năng: Sử dụng từ “nhiều hơn ít hơn” khi so sánh về số lượng.
Thái độ: Yêu thích môn toán. Nhanh nhẹn-Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Mẫu vật , tranh vẽ
HS: vở bài tập , SGK , bút chì , que tính
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: So sánh số lượng của hai nhóm đồ vật cụ thể
MT : Nắm được khái niệm, dùng đúng thuật ngữ
PP: trực quan, luyện tập, vấp đáp
Đính 1 số quả, 1 số đĩa.
Lấy mỗi qua cam, đựng vào đĩa
Nhận xét gì khi đặt mỗi quả cam vào 1 cái đĩa.
Vậy số quả cam nhiều hơn số đĩa
Đính 1 số quả, 1 số đĩa.
Lấy mỗi qua cam, đựng vào đĩa
Nhận xét gì khi đặt 1 cái đĩa dưới mỗi quả cam.
Vậy số đĩa ít hơn số quả cam
+ Vì sao biết ít hơn?
GV ghi tựa bài
Đính một số bông hoa, lọ hoa
Nhận xét gì khi bạn cắm hoa vào lọ hoa?
Tương tự: 
Kiểm tra 2 loại ĐDHT
Nhận xét đồ dùng nào nhiều hơn,ít hơn
+ Thư giãn 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
MT; Làm đúng các bài tập trong SGK
PP đàm thoại, trực quan, thực hành
ĐDDH: tranh
Dùng que nối từng li và cái muỗng và có nhận xét gì? 
Dùng tranh: nắp chai và chai có nhận xét gì?
Tương tự: nắp nồi, bàn ủi, bóng đèn, ấm, chú thỏ, cà rốt. 
4.Củng cố (5’) Trò chơi “Ai nhanh hơn”
5.Dặn dò (1’) Làm bài tập
Xem trước: hình vuông, hình tròn
- Hát 
HS thực hành mở,gấp sách, cất đồ dùng, cách bảo quản.
Thừa quả cam
 Nhắc lại
Đĩa ít hơn cam
 Nhắc lại
Vì khi nối vào đĩa ít hơn cam
HS cắm hoa vào lọ hoa
Số hoa nhiều hơn lọ hoa, số lọ hoa ít hơn số hoa
 Nhắc lại 
Tách đồ dùng ra 2 loại
HS mở sách nhìn tranh 1
Số li nhiều hơn số muỗng, số muỗng ít hơn số li
HS lên bảng nối
HS dùng que nối trong sách
HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều số lượng ít.
MÜ thuËt
Bµi 1 : XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI 
I. Mục tiêu: 
 	 - HS lµm quen, tiÕp xĩc víi tranh vÏ cđa thiÕu nhi.
 - HS tËp quan s¸t, m« t¶ h×nh ¶nh, mµu s¾c trªn tranh.
 	 - B­íc ®Çu gi¸o dơc thÞ hiÕu thÈm mÜ cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 
 Một số tranh vẽ cảnh vui chơi của thiếu nhi (ở sân trường, ngày lễ, cơng viên, cắm trại...)
Học sinh: Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi cĩ nội dung về vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định lớp.
4’
2.Giới thiệu chung về mơn Mĩ thuật.
Nêu sơ lược về mục tiêu mơn Mĩ thuật.
Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải cĩ.
-Lắng nghe
-Chuẩn bị DCHT
1’
6’
20’
2’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chung về tranh đề tài thiếu nhi vui chơi.
- Treo tranh về đề tài vui chơi (2-3 tranh)
-Giới thiệu tranh để học sinh quan sát: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ cĩ thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ thành tranh. 
Ví dụ: 
Cảnh vui chơi ở sân trường: nhảy dây, bắn bi, kéo co,...
Cảnh vui chơi ngày hè: thả diều, tắm biển, du lịch,...
-Giáo viên nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp. Nào chúng ta cùng xem tranh của các bạn vẽ về đề tài vui chơi. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sịnh xem tranh.
-Giáo viên treo tranh Dua thuyền – Tranh sáp màu của Đồn Trung Thắng , 10 tuổi. 
-Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ những gì? (thuyền, người, cờ, nước...)
+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đĩ?
-GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ thêm tranh
-GV đọc từng câu hỏi
+ Trên tranh cĩ những hình ảnh nào? (nêu các hình ảnh và mơ tả hình dáng, động tác)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính? (thể hiện rõ nội dung bức tranh)
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)
+ Em cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? (địa điểm)
+ Trong tranh cĩ những màu nào?
+ Em thích nhất màu nào trong tranh?
*GV tĩm tắt: Trong tranh cĩ những hình ảnh: thuyền, người, nước...hình ảnh chính là thuyền và người. Đây là cảnh đua thuyền diễn ra ở dưới sơng hoặc biển. Tranh sử dụng nhiều màu: da cam, xanh lục, xanh lam, đỏ, tím...
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét tiêt học.
-Tuyên dương học sinh phát biểu, động viên, khích lệ học sinh.
-Quan sát tranh
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn
-Lắng nghe
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Quan sát tranh
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
1’
4. Dặn dị: 
- Về nhà tập quan sát tranh
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết học sau (vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ)
- Lắng nghe
Toán 
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS HS nhận ra và nêu tên hình vuông, hình tròn.
Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ vật thật.
 - Phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu cho đúng.
Thái độ: GDHS tính chính xác, yêu thích môn toán .
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Một số hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
HS: vở bài tập, sách toán, bộ thực hành toán . 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (3’)
Ở trường mẫu giáo được học hình nào?
3. Bài mới (30’)
Ghi tựa bài
v Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông
MT : Nhận diện, gọi đúng tên hình vuông
PP: vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi
ĐDDH: mẫu vật hình vuông
+ Gắn hình màu đỏ lên bảng và hỏi: Đây là hình gì?
Tương tự: Cô có hình gì màu xanh?
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
Đính hình vuông lên bảng ở các vị trí khác nhau. Đây là hình gì?
Đính hình vuông khác lên bảng
GV chỉ các hình vuông lên bảng.
Trò chơi “Ai đúng” (chia 2 dãy)
+ Tìm xung quanh lớp có dạng hình vuông?
v Hoạt động 2:Giới thiệu hình tròn
MT : Nhận diện, gọi đúng tên hình tròn
PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập
ĐDDH: mẫu vật hình tròn
+ Trên bảng cô có hình gì?
So sánh: số hình vuông với hình tròn, số hình tròn với hình vuông.
+ Thư giãn 
v Hoạt động 3: Thực hành
MT : Làm đúng các bài tập 
PP: trực quan, thực hành 
+ Bạn trai, bạn gái vẽ hình gì? 
+ Những vật nào có dạng hình vuông, hình tròn ?
-Cho hs lấy vở BT toán
+ Bài 1 : Yêu cầu tô màu hình vuông
+ Bài 2 : Yêu cầu tô màu hình tròn
+ bài 4: Gv hướng dẫn thao tác gấp mẫu
4. Củng cố : (5’)
Trò chơi “ Ai nhanh , ai khéo”
- Gv chuẩn bị 1 số đồ vật thật, mô hình có mặt là hình vuông, hình tròn
- Phát cho 2 đội, mỗi đội 1 chiếc giỏ
5-Dặn dò : (1’)
 Làm BT3 SGK
Xem trước: Hình tam giác 
- Hát
HS nêu ý kiến
5 HS nhắc lại
Hình vuông. Cả lớp
Hình vuông
HS nhận xét, đọc đồng thanh.
HS đọc đồng thanh.
HS lấy bộ đồ dùng học toán lựa hết đồ dùng ra
HS nêu 
Trên bảng có hình tròn
Gắn thêm hình vuông 
Số hình vuông ít hơn hình tròn.
Số hình tròn nhiều hơn hình vuông
HS mở SGK, quan sát và trả lời
-Hs chọn và tô màu
-Hs tiếp tục thực hiện
- Hs thực hiện gấp theo gv
-Lớp chia 2 đội
- Đội A: Tìm vật có hình vuông
- Đội B: Tìm vật có hình tròn
QUÊ HƯƠNGTƯƠI ĐẸP
 Dân Ca: Nùng
 Đặt Lời: ANH HỒNG
I. Mục Tiêu 
- Biết hát theo giai điệu lời ca, Biết hát vỗ tay theo bài hát.
 II. Chuẩn Bị
- Hát chuẩn xác các bài hát, Các đồ dùng dạy học & nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy hộc chủ yếu 
1. Ổn định lớp:hát vui bài ‘’ Chiếc khăn tay”
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạy hát 
 - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
Đây là một trong những bài dân ca của dân tộc nùng, với giai điệu mượt mà,êm ả,bài hát ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước và con người
 - Giáoviên hát mẫu 
 - Học sinh đọc lời ca 
- Cho học sinh luyện thanh 
 Dạy hát theo kiểu mĩc xích từng câu 
 Quê.......................cây 
 Khi.......................về 
 Ngàn......................hương
- Hát mẫu cho học sinh nghe thật kỉ mới cho học sinh hát theo 
 - Kiểm tra học sinh hát chuẩn câu này mới sang câu khác 
 - Chỉ cho học sinh thấy sự giống nhau tiết tấu của câu hát 
 - Dạy xong cho vài nhĩm và cá nhân lên hát trước lớp 
Hát kết hợp gõ đệm: Gõ đệm theo nhịp
- Hát mẫu & thực hiện mẫu.
- Chú ý chổ khĩ cho hs
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Chia tổ thực hiện.
- Giáo viên nhận xét sữa chữa
- Mời nhĩm thực hiện trước lớp.
- Mời vài cá nhân thực hiện.
Hát & vỗ tay theo tiết tấu 
- Hát mẫu & thực hiện mẫu.
- Chú ý chổ khĩ cho hs
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Chia tổ thực hiện.
- Mời nhĩm thực hiện trước lớp
- Học sinh chú ý 
- Nghe hát mẫu
- Học sinh đọc lời ca 
- Học sinh luyện thanh 
- Học sinh học hát 
- Học sinh hát theo 
-Lớp hát 
- Vài nhĩm và cá nhân hát 
- HS chú ý.
- Lớp thực hiện theo 
- Tổ thực hiện.
- Nhĩm thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- HS chú ý.
- HS t/hiện.
- Tổ thực hiện.
- Nhĩm thực hiện.
 4/ Củng cố:Giáo viên bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát kết hợp gõ đệm
 - Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì ? + Bài hát nhắc nhở chúng ta phải biết yêu quê hương của mình và phải biết bảo vệ quê hương
 5/ Dặn dị – nhận xét :nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc lời bài hát hơm sau ơn tập
HỌC VẦN 
Bài 2 : b ( tiết 1 ) 
 I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS đọc và viết được : b
Đọc được tiếng ứng dụng : be 
-Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Kỹ năng- HCM-3
Rèn viết đúng , đều nét 
- Hs khá ,giỏi luyện nĩi 4,5 câu xoay quanh chủ đề : Các hoạt đông học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật. 
Thái độ: 
- Tự tin trong giao tiếp 
- 	 Yêu thích ngôn ngữ 
 II. Đồ dùng dạy học : 
GV: 	chữ mẫu, sợi dạy, tranh
HS: SGK, vở tập viết , bảng , phấn , khăn lau bảng , bộ chữ
 III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ (5’)
- Yêu cầu HS đọc chữ e và tìm chữ e trong các tiếng gv gắn: me , xe , bi , gỗ, ghé , vẽ , kẻ
- Yêu cầu HS viết bảng con 
 Nhận xét . Tuyên dương 
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: nhận diện chữ ( sử dụng tranh , pp trực quan – đàm thoại ) 
- Giới thiệu bài 
-Gv gắn chữ b 
- GV tô chữ và nêu :chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt 
-So sánh chữ b và e?
- Gv dùng dây thắt chữ b
- Gvyêu cầu 
v Hoạt động2:Giúp hs biết ghép chữ và phát âm
( PPthực hành )
-Gv phát âm mẫu : HD khép môi trước khi bật hơi
- Gọi hs phát âm
- yêu cầu ghép thêm âm e vào sau âm b
- Hỏi : ta được tiếng gì ?
- Dọc mẫu: b- e- be- be
- Hỏi : tiếng be có những âm nào ghép lại?
Nghỉ giữa tiết
v Hoạt động3: luyện viết ( pp quan sát, giảng giải , thực hành)
-Gv yêu cầu
- Gv viết mẫu chữ b , nêu quy trình viết: Đặt phấn ở đường kẻ thứ 2 viết nét khuyết trên cao 2,5 đơn vị nối liền với nét thắt
- Gv làm mẫu, hướng dẫn hs viết chữ b bằng ngón tay trỏtrên không, trên bàn
-Gv yêu cầu hs lấy bảng con
-Gv viết mẫu , hướng dẫn viết chữ b -> Gv theo dõi, uốn nắn, sửa sai
4- Củng cố: (5’)
- Trò chơi : Ai nhanh nhất 
- Nhận xét trò chơi 
* Hát múa chuyển tiết 2 
- Hát
- HS đọc và tìm
- HS viết
- HS quan sát
- HS quan sát nắm cấu tạo chữ
-Hs so sánh 
- Hs quan sát, 1 hs lên làm
- Hs tìm chữ b trong bộ chữ 
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs đọc Cn- nhóm - ĐT
- Hs thực hiện
  tiếng be
 - Hs đọc CN- ĐT
 - Aâm b ghép với âm e
- 
 - Hs nêu cấu tạo:Aâm b cao 2,5 đơn vị , gồm nét khuyết trên và nét thắt
 - Hs quan sát, nắm quy trình viết chữ b
 -HS viết trên bàn, trên không 
- HS viết bảng con
 - Hs chia 2 đội thi đua
Bài 2 : b ( tiết 2 )
 . Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài mới (32’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc ( sử dụng tranh , pp trực quan , luyện tập ) 
- Cho hs mở sgk
- GV sửa phát âm 
- GV chốt kiến thức: âm đầu b ghép với e được tiếng be, khi đánh vần lưu ý đọc âm b trước
vHoạt động 2: Luyện viết vở ( sử dụng giấy kẻ ô li , pp trực quan , luyện tập, giảng giải ) 
- Giới thiệu nội dung viết:b, e
- Gv viết mẫu lần lượt b, be , vừa viết vừa nêu quy trình viết:
-Chữ b: Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết nét khuyết trên cao 2,5 đơn vị nối liền với nét thắt. ĐKT nằm ở giữa đường kẻ thứ 2 và 3.
- Chữ be :Đặt bút trên đường kẻ thứ 2 viết chữ b, hạ nét thắt đầu xuống dưới đường kẻ thứ 2 nối nét với chữ e. ĐKT nằm ở giữa đường kẻ thứ 2 và 3.
- cho hs lấy vở
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết , cách cầm bút , cách để vở 
- GV viết mẫu 
 - Chú ý khoảng cách : chữ thứ 2 cách chữ thứ 1 , 1 đường kẻ dọc 
- Chấm 1 số vở . Nhận xét phần luyện viết
v Hoạt động 3-HCM:
 Luyện nói ( sử dụng tranh , pp trực quan đàm thoại, động não ) 
* HCMù : Giáo dục học sinh ý thức học tập-lao động theo tấm gương của Bác Hồ.
- Gv lần lượt treo từng tranh, gợi ý:
- Chim sẻ đang làm gì ? 
- tại sao voi con lại khóc?
-Bạn gái đang làm gì ?
-Gv chốt nội dung từng tranh , liên hệ GDHS: Mọi vật đều cần chăm chỉ học tập, các con cũng vậy.
- Giáo dục tư tưởng 
2. Củng cố : (5’)
- Đọc SGK , nhận xét 
3. Dặn dò (1’)
 - Học bài + làm bài tập 
- Xem trước bài tập và xem tranh vẽ gì ? 
- Hát
- Hs đọc tiếng , từ ứng dụng , cá nhân , dãy , đồng thanh 
 - HS nêu 
 - Hs chú ý theo dõi
- Hs lấy vở
- 1 hs nêu
- hs viết vào vở
-Hs quan sát các tranh, thảo luận nhóm nhỏ(2 em)
- Các nhóm trình bày
- 3 hs đọc
Học vần
Bài 3:dấu / ( tiết 1) 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
HS nhận biết được dấu và thanh sắc
Biết ghép tiếng bé
-Trả lời được 2,3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
2-Kỹ năng-MT-1
- Rèn phát âm đúng, chính xác
Viết đúng , đẹp đều các nét , khoảng cách , cỡ chữ 
- - Hs khá ,giỏi luyện nĩi 4,5 câu xoay quanh chủ đề : Các hoạt đông khác nhau của trẻ em 
Thái độ: 
Tự tin trong giao tiếp , yêu thích ngôn ngữ 
- Cẩn thận khi luyện viết
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh minh họa các tiếng : bé , cá, lá chuối, chó , khế
Chữ mẫu , các vật tựa hình dấu /
HS: Vở tập viết , sgk , bảng , phấn trắng , khăn lau , bộ chữ .
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ (5’)
- Yêu cầu HS viết bảng con 
 Nhận xét . Ghi điểm 
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1-MT:
* MT: HS thấy được vẻ đẹp của môi trường tự nhiên. Biết bảo vệ môi trường tự nhiên ở trường học, ở nhà và nơi công cộng.
 Giới thiệu ( sử dụng tranh , pp trực quan , giảng giải , đàm thoại , thực hành ) 
- gv treo lần lượt các tranh cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi :Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
- gắn các chữ dưới tranh : bé , cá, lá, chó, khế
-Gv chỉ từng tiếng và đọc- yêu cầu hs nhắc lại
-Hỏi : Cá tiếng con vừa đọc có gì giống nhau?
-Gv chốt : bé , cá, lá, cho,ù khế giống nhau ở chỗ đều có dấu sắc
- Gắn dấu sắc , ghi tựa , đọc mẫu: dấu /
- Gv chỉnh sửa phát âm .
v Hoạt động 2: Dạy dấu thanh
MT : Nhận diện, ghép chữ và đọc đúng các tiếng có dấu /
a-Nhận diện dấu:
- Gv viết dấu / lên bảng và nói: Dấu / gồm 1 nét sổ nghiêng phải
- Cho hs tìm dấu / trong bộ đồ dùng 
- Tìm trong thực tế xem dấu / giống cái gì?
b- Ghép chữ và đọc tiếng 
- Gv : Ở bài trước các em đã học âm e, b , tiếng be, khi ta thêm dấu / vào be ta được tiếng gì ? 
- Yêu cầu hs thực hiện trong bộ đồ dùng 
- Viết lên bảng ‘ bé” theo mẫu ghép trong SGK
-Hỏi: Dấu / được đặt ở đâu trong tiếng bé?
- Gv đánh vần mẫu : b- e- be – sắc - bé
+ Thư giãn 
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ ( sử dụng băng giấy kẻ ô li , pp trực quan – luye

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1L1Truc Dao.doc