Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 8

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Thứ ngày tháng năm

Môn:CHÍNH TẢ(tập chép)

Tên bài dạy:NGƯỜI MẸ HIỀN

(Chuẩn KTKN:15;SGK:65)

A / MỤC TIÊU :

-Chép lại chính bài CT,trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài

-Làm được BT 2,BT3(b).

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am gia những việc gì ? kết quả của các công việc đó ?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay giao tự giác là ?
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào ?
- Nhận xét
- Kết luận: Hay nêu bày tỏ với cha mẹ được tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng .
 Hoạt động 2: Đóng vai
- Chia nhóm( HSTB-khá)
- Gợi ý nêu
Hoạt động 3: Chơi trò “ Nếu thì(Thích lao động,biết giữ gìn sạch sẽ và giữ vệ sinh chung)
- Chia nhóm
+ Nhóm chăm
+ Nhóm ngoan
+ Nhóm trọng tài
Kết luận : Tham gia làm việc nhà phải vừa sức. Đó là quyền lợi và bổn phận.
HỌC SINH
- Nêu: là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
 Nhắc lại
- Thảo luận cặp – trình bày:
+ Tham gia những việc: làm gà, cho gà ăn, quét nhà ( HS yếu)
+ Tự giác làm( HSTB-yếu)
+ Bố mẹ khen ngoan.( HS yếu)
- Nhận xét
- Vài HS khá-giỏi nhắc lại
- Thảo luận nhóm đóng vai, trình bày, nhận xét các tình huống.
+ Hoà đang quét nhà tì bạn đến rủ đi chơi.
+ Anh nhờ Hoà gánh nước.
- Nêu: Làm xong công việc mới đi chơi. Công việc phải vừa sức.
- Thực hiện nhóm chăm, nêu vế “ Nếu” nhóm ngoan nếu vế “ Thì”
+ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô.
+ Thì em sẽ gôm vào xếp.
+ Nếu em đã được phân công quét trần nhà.
+ Thì em từ chối vì công việc quá sức.
- Trọng tài nhận xét
Vài HS khá-giỏi nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại tham gia công việc nhà phải vừa sức đó là quyền lợi và bổn phận của trẻ.
- Thực hiện tham gia làm việc vừa sức mình..
- Về chuẩn bị tiết 2 : “ Chăm chỉ học tập.”
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng  năm
	 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 8
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:KỂ CHUYỆN
Tên bài dạy:NGƯỜI MẸ HIỀN
 ( chuẩn KTKN:15;SGK: 64.)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu câu chuyện “ Người mẹ hiền.
-HS khá-giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh trong SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho kể lại câu chuyện “ Người thầy cũ “
 Nhận xét
2/ GT câu chuyện: “ Người mẹ hiền ”
- GV hướng dẫn kể từng đoạn.
+ Cho quan sát tranh và luyện kể trong nhóm
+ Gợi ý cho HS kể:
. Minh thì thầm với Nam điều gì ?
. Hai bạn ra ngoài bằng cách nào 
. Ai xuất hiện, nói gì ? làm gì ?
. Nam làm gì ?
. Cô đã làm gì ?
. Cô nói gì ? hai bạn hứa gì ?
- Hướng dẫn kể phân vai câu chuyện.
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
- 4 HS TB-yếu kể nối tiếp nhau câu chuyện, mỗi HS kể 1 đoạn 
-1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh SGK và thực hiện kể trong nhóm. Mỗi nhóm 3 HS TB-yếu lần lượt kể.
Đại diện nhóm trình bày nội dung của từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét.
- Kể chuyện theo gợi ý:
+ Ra ngoài phố xem xiếc
+ Rất tò mò muốn đi xem.
+ Chui qua chỗ tường thủng.
+ Bác bảo vệ, túm cổ chân Nam và nói cậu nào đây trốn học hả?
+ Sợ quá khóc
+ Xin bác bảo vệ nắm nhẹ kẻo đau và đở Nam dậy phủi đất cát, đưa về lớp.
+ Từ nay có trốn học nữa không. ?
Không trốn học và xin lỗi cô.
 THƯ GIÃN
-Vài HS khá-giỏi phân vai dựng lại câu chuyện:
+ Thi kể giữa các nhóm. Mỗi nhóm đại diện lean phân vai dựng lại câu chuyện.
-Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Sáng kiến của bé Hà “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 22-23
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
	Môn:TẬP ĐỌC
Tên bài dạy:NGƯỜI MẸ HIỀN
 ( chuẩn KTKN:14;SGK:63.)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung:cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thong vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS 
Thể hiện sự cảm thông.
Kiểm soát cảm xúc.
Tư duy phê phán.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc thuộc lòng bài
 Nhận xét
2/ GTB: “ Người mẹ hiền”
- Đọc mẫu
- Hdẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc.
+ Yêu cầu.
- H dẫn luyện đọc ngắt, nghỉ hơi.
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
+ Hai bạn ra bằng cách gì?
+ Ai phát hiện ra 2 bạn và đã làm gì?
+ Cô đã làm gì? ? (Thể hiện sự cảm thông.)
+ Cô đã làm gì khi Nam khóc, Nam cảm thấy thế nào( Kiểm soát cảm xúc)
+ Khi cô gọi, Minh đã làm gì?
- Luyện đọc lại
 Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
 - Đọc thuộc lòng bài “ Cô giáo lớp em “
Nhắc lại
Theo dõi
 2 HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Ra chơi, cổng trường, trốn, vùng vẫy, cổ chân.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Đọc chú giải
 THƯ GIÃN
- Luyện đọc các câu: Đến lượt Nam đang cố lách ra/ thì bác bảo vệ tới/ nắm chặt 2 chân em/ cậu nào đấy/ trốn học hả.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
 Đọc đồng thanh
 Đọc thầm và trả lời
+ Ra phố xem xiếc(HS yếu)
+ Chui qua lỗ tường thủng( HS yếu)
+ Bác bảo vệ, nắm chân và nói cậu nào đây, trốn học hả?( HSTB)
 THƯ GIÃN
+ Nói xin bác nhẹ tay, nhẹ nhàng đỡ và phủi cát cho HS( HS yếu)
+ Xoa đầu, an ủi, Nam cảm thấy xấu hổ.
+ Xin lỗi cô
-2 HSTB-yếu đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trã lới câu hỏi: Cô yêu thương và dạy dỗ các em thế nào?
- Về ôn lại và chuẩn bị bài “ Bàn tay dịu dàng “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng  năm
	 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 24
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:TẬP ĐỌC
 Tên bài dạy:BÀN TAY DỊU DÀNG
( chuẩn KTKN:15;SGK:66.)
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài.Ngắt,nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
-Hiểu nội dung:Thái độ ân can của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên học tập tốt hơn,không phụ long tin yêu của mọi người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
+ Việc làm của hai bạn Nam, Minh đúng sai, vì sao ?
+ Ai là người mẹ hiền, vì sao ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Bàn tay dịu dàng”
- Đọc mẫu
- Hdẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc.
+ Yêu cầu.
- H dẫn luyện đọc ngắt, nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Chuyện gì xảy ra với gia đình của bạn An ?
+ Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy thế nào ?
+ An trả lời thế nào ?
+ Vì sao An hứa ?
- Luyện đọc lại
 GV đọc.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Đọc bài “Người mẹ hiền “ và trả lời các câu hỏi:
+ Là sai vì không xin phép.
+ Là cô giáo vì cô đã giải thích cho HS hiểu
Nhắc lại
Theo dõi
 2 HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Trở lại, lớp, nổi buồn, nặng trĩu, vuốt ve.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Đọc chú giải
- Luyện đọc các câu: Thưa thầy/hôm nay/ em chưa làm bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh
 THƯ GIÃN
 Đọc thầm và trả lời
+ Bà của An mất.( HS yếu)
+ Thầy không trách, Nhẹ nhàng xoa đầu An.
+ Sáng mai em sẽ làm.( HS yếu)
+ An nhận được tình yêu thương, tin tưởng của thầy đối với An.HS yếu
- Theo dõi
- Đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và nêu lên tình yêu thương của thầy cô đối với HS.
- Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập giữa học kỳ“
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng  năm
	 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:TẬP LÀM VĂN
 Tên bài dạy:MỜI-NHỜ-YÊU CẦU-ĐỀ NGHỊ-KỂ NGẮN
 ( KT-KN:15 – SGK: 69 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); biết được khoảng 4,5 câu về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
KNS:
Giao tiếp.
Hợp tác.
Ra quyết định.
Tự nhận thức về bản thân.
Lắng nghe phản hồi tích cực.
B/ CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại thời khoá biểu
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, kể ngắn “theo câu hỏi
- Ghi tựa
- GV H dẫn từng bài
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
(Giao tiếp.)
- H dẫn thực hiện theo cặp.
(Hợp tác)
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu( Ra quyết định.)
- Thực hiện cá nhân 
 Nhận xét
Bài 3: GV cho nêu yêu cầu 
- Thực hiện cá nhân, nêu miệng
- Gợi ý cho ghi
 Nhận xét – đánh giá
HỌC SINH
- Nêu thời khoá biểu của mình
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện đóng vai, trình bày theo cặp:
 Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi
Chào bạn ! Mời bạn vào nhà.
A ! Ngọc à, cậu vào đi
 Nhận xét.
- Đọc yếu yêu cầu của bài
- Thực hiện nối tiếp nhau trã lời câu hỏi.
 Nhận xét
-HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Nêu miệng – nhận xét
- Thực hiện ghi bài làm vào vở.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV nhắc HS nắm khi nói phải chân thành lịch sự
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài kể về người thân 
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:TẬP VIẾT
Tên bài dạy:G –GÓP SỨC CHUNG TAY
(KT - KN:15 – SGK: 67)
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu chữ G hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng: 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS ghi con chữ E –Ê –Em.
Nhận xét
2/GTB: “ G – Góp sức chung tay“
- Treo chữ mẫu G và hỏi:
+ Chữ G hoa cao mấy dòng li ?
+ Nêu các nét của chữ G hoa ?
- H dẫn viết chữ G: vừa viết vừa nêu cấu tạo.
 - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Cùng nhau đoàn kết làm một việc gì đó.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
- GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 -Nhận xét tuyên dương.
HỌC SINH
2HS yếu-TB viết con chữ E – Ê hoa và từ Em
Cả lớp viết vào bảng con
nhắc lại
- HS quan sát và nhận xét.
+ Chữ G cao 5 ô li, rộng 5 ô li.(HS yếu)
+ Được viết bởi 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ; nét 2 là nét khuyết ngược.
- 2 HS TB-yếu nhắc lại
- Luyện viết vào bảng con
- Đọc cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Chữ g, h, y cao 2,5 ô li.
+ Chữ p cao 2 ô li.
+ Chữ t cao 1,25 ô li.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con 
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ G cở vừa
+ 1 dòng chữ G cở nhỏ
+ 1 dòng từ Góp cở vừa
+ 1 dòng từ Góp cở nhỏ
2 dòng câu ứng dụng
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ G hoa.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “H – Hai sương một nắng “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
	 Môn:THỦ CÔNG
Tên bài dạy:GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
 ( Chuẩn KTKN:106;SGK..)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng.
TKHQNL:
- Muốn di chuyển thuyền phải dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền ) hoặc phải chèo thuyền(gắn thêm máy chèo).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Qui trình, giấy màu..
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét ,tuyên dương.
2/Bài mới:
a/ GTB: “ Gấp thuyền phẳng đáy không mui “
b/Cách tiến hành.
+HĐ1:HS yếu
- Treo qui trình và nhắc lại các bước gấp.
- yêu cầu gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Nhận xét, sửa chữa
+HĐ2:HS yếu-trung bình-khá-giỏi.
- Cho HS thực hiện gấp thuyền
 Quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS yếu hòan thành sản phẩm.(- Muốn di chuyển thuyền phải dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền ) hoặc phải chèo thuyền(gắn thêm máy chèo).
- Nhận xét, chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương.
HỌC SINH
Nhắc lại
- Theo dõi
- Nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
+ Gấp các nếp gấp cách đều
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-2 HSyếu và trung bình lên bảng gấp thuyền phẳng đáy không mui – Các bạn khác quan sát, nhận xét.
 THƯ GIÃN
- Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước.
+ Gấp các nếp gấp cách đều theo chiều dài
+ Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Tạo thuyền phẳng đáy không mui bằng cách lộn hình ta được chiếc thuyền.
+Trình bày sản phẩm theo nhóm.
+ Trang trí theo ý thích của nhóm.
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Về ôn lại và chuẩn bị dụng cụ giấy, kéo
- Chuẩn bị bài: “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui “
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày .. tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 8
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:TN&XH
 Tên bài dạy:ĂN UỐNG SẠCH SẼ
	(chuẩn KTKN:86;SGK:18)
A / MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ,không uống nước lã,rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại,tiểu tiện.
-Nêu được tác dụng của các việc can làm.
B/ CHUẨN BỊ:- 
- Các hình SGK. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra : GV cho hs nêu tại sao phải ăn uống đầy đủ ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ An uống sạch sẽ “
Hoạt động 1: Làm việc SGK và thảo luận về phải làm gì để ăn sạch.
- Nêu câu hỏi: Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần phải làm việc 
gì ?
- Cho hs thảo luận nhóm theo các câu?
+ Rửa tay như thế nào là sạch
+ Rửa quả như thế nào là đúng ?
+ Bạn gái đang làm gì ? vì sao ?
+ Vật dụng trước và sau khi ăn phải làm gì ?
Nhận xét
- Kết luận: Chúng ta phải rửa tay, rửa quả, gọt vỏ, thức ăn phải đậy, vật dụng phải sạch sẽ.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK, thảo luận.
- H dẫn thảo luận
- Chốt lại ý.
Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích.
- H dẫn thảo luận.
Kết luận: An uống sạch sẽ giúp đề phòng được bệnh đường ruột.
Nhận xét
HỌC SINH
2HS TB-yếu nêu: ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẽ mạnh
 Nhắc lại
- Nêu: Rửa tay sạch sẽ khi ăn, uống.(HS yếu)
- Thảo luận theo nhóm trình bày:
+ Rửa bằng nước sạch và xà bông.
+ Rửa dưới vòi nước nhiều lần cho sạch sẽ.
+ Gọt đồ ăn, làm thế nó sẽ sạch.
+ Rửa sạch để nơi khô ráo.
 Nhận xét
HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
- Thảo luận cặp và trình bày
+ Nước phải đun sôi.
- HS yếu nhắc lại: Lấy nguồn nước sạch đun sôi để nguội.
- Thảo luận cặpvá trình bày: ăn uống sạch sẽ giúp ta ít bị nhiễm bệnh.
-HS yếu nhắc lại kết luận.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại vì sao phải ăn uống sạch sẽ. 
- Về ôn lại bài
- Chuẩn bị bài “ Đề phòng bệnh giun “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 36
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
Môn:TOÁN
 Tên bài dạy:36 + 15
( chuẩn KTKN:57;SGK:36)
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
B/ CHUẨN BỊ:
- có 5 bó 1 chục và 11 que rời – bảng gài
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: GV cho trình bày bài 2/35.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ 26 + 5”
a/ Giới thiệu phép cộng 36 + 15:
- Nêu bài toán: có 36 que tính có thêm 15 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Để biết có mấy que tính thực hiện phép tính gì ?
- Nhắc lại thao tác tính
- H dẫn đặt tính
b/ Luyện tập – Thực hành:
Bài 1 : ( dòng 1) Cho đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân
Nhận xét
Bài 2:( a,b) Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 : Cho HS đọc đề bài
Cho HS thực hiện theo nhóm.
Thi đua giữa các nhóm.
 Nhận xét
- Nêu : 10 + 6 = 16 ; 16 + 6 = 22
 22 + 6 = 28 ; 28 + 6 = 34.
 Nhắc lại
- Theo dõi và phân tích
- Thực hiện phép cộng 36 + 15
- Thao tác trên que tính nêu kết quả: 36 + 15 = 51.
- Đặt tính và nêu:
 36 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1, 2 cộng 1 bằng 3 
+15 thêm 1 bằng 4 .Viết 4. 
 51 Vậy 36 + 15 = 51
- Vài HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc yêu cầu
-
 Tự làm bài vào bảng con.
- Trình bày cách đặt tính và nhận xét:
 16 44 56 17
 + 29 + 37 + 25 + 16
 45 81 81 33 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu
- 3 HS yếu lên bảng làm, các HS khác làm nháp.
 36 24 35
 +18 + 19 + 26
 45 43 61 
- Nhận xét
-1HS yếu đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm.
 Nhóm cử 3 bạn đại diện thi đua
- Thực hiện :
 Số kg cả hai bao nặng được là
 46 + 27 = 73( kg )
 Đáp số: 73 kg.
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính 36 + 15
- Về làm lại các BT. 
- Chuẩn bị “ Luỵên tập “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày.. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 37
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
	Môn:TOÁN
 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP
 ( chuẩn KTKN:57;SGK:37)
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
-Biết nhận dạng hình tam giác.
B/ CHUẨN BỊ:
- ND bài tập.
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: GV cho ghi các phép tính có kết quả: 45.
5 + 35 ; 18 + 27
40 + 5 ; 36 + 9
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
 Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân
Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 4 : Cho HS đọc đề bài
Cho HS thực hiện theo nhóm.
Thi đua giữa các nhóm.
 Nhận xét
 Bài 5:( a) Cho đọc yêu cầu.
 Vẽ lại hình
 Gợi ý, hướng dẫn bằng cách che – ghép hình
Nhận xét.
-Lựa chọn phép tính có kết quả đúng.
 40 + 5 = 45
 18 + 27 = 45
 36 + 9 = 45
 Nhắc lại
 Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Tự làm bài và nêu miệng nối tiếp kết quả.Các HS nghe và nhận xét.
- 1HS yếu nhắc lại yêu cầu
- 3 HS yếu lên bảng làm, các HS khác làm bảng con.
 26 17 38 26 15
 + 5 + 36 + 16 + 9 +36
 31 53 54 35 51
- Nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm.
 Nhóm cử 3 bạn đại diện thi đua
- Thực hiện :
 Số cây của đội 2 có là
 46 + 5 = 51 ( cây )
 Đáp số: 51 cây.
 Nhận xét.
- 1HS yếu đọc yêu cầu.
- Quan sát và nêu các hình:
+ 3 hình tam giác.
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng cộng 6 cộng với một số.
- Về làm lại các BT. 
- Chuẩn bị “ Bảng cộng “
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết38
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
	 Môn:TOÁN
 Tên bài dạy:BẢNG CỘNG
 (Chuẩn KTKN: 57; SGK:38)
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Thuộc bảng cộng đã học.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- B/ CHUẨN BỊ:
- ND bảng cộng.
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: GV cho trình bày bài tập
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ Bảng cộng”
Hướng dẫn tái hiện bảng cộng.
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân: Tự nhẩm và ghi kết quả
Nhận xét
Bài 2:( 3 phép tính đầu) Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân. Có thể dùng que tính, xem bảng cộng để thực hiện.
Nhận xét
Bài 3: Cho HS đọc đề bài
Nêu câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? bài toán thuộc dạng nào?
Cho thực hiện vào vở.
Nhận xét
-Trình bày các bài:
 4 + 6 = 10 + 6 = 16
 5 + 6 = 11 + 6 = 17
 6 + 6 = 12 + 6 = 18
 7 + 6 = 13 + 6 = 19
 8 + 6 = 14 + 6 = 20. 
1HS yếu nhắc lại
 Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Tự làm bài và ghi kết quả. Sau đó, nêu miệng nối tiếp kết quả.Các HS TB nghe và nhận xét.
- Đọc đồng thanh bảng cộng.
- 1HS yếu nhắc lại yêu cầu
-
3 HS yếu lên bảng làm, các HS khác làm bảng con. Nêu cách đặt tính và tính
 15 26 36 
 + 9 + 17 + 8 
 24 43 44 
- Nhận xét.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm cặp và trả lời các câu hỏi.
+ Hoa nặng 28 kg. Mai nặng hơn Hoa 3 kg( HS yếu)
+ Mai nặng .kg ?( HS yếu)
+ Dạng toán nhiều hơn.( HS TB)
 Thực hiện giải vào vở
 Số kg Mai cân nặng là
 28 + 3 = 31 ( kg )
Đáp số: 31 kg.
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng cộng.
- Về làm lại các BT. 
- Chuẩn bị “Luyện tập”
- Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng 	 Ngày . tháng năm 
 	 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 8
Tiết 39
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:TOÁN
 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP
 (Chuẩn KTKN: 57 ; SGK: 39)
A / MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm;cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán có một phép cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
- ND BT.
- Bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: GV cho nêu lại bảng cộng và trình bày bài tập
 Nhận xét 
2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập”
Hướng dẫn luyện tập thực hành. Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Làm việc theo cặp
Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân. Có thể dùng que tính, xem bảng cộng để thực hiện.
 Nhận xét
Bài 4: Cho HS đọc đề bài
Nêu câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Thực hiện phép tính gì ?
 Cho thực hiện vào vở.
 Nhận xét
-Trình bày bảng cộng và nêu kết quả các bài:
Có 3 hình tam giác.
Có 4 hình tứ giác.
Nhắc lại
 Thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
-HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp. Hai em ngồi cạnh nhau cùng thực hiện. Một em hỏi, một em đáp và ngược lại.
Sau đó đọc nối tiếp kết quả.
-HS yếu nhắc lại yêu cầu
-3 HS yếu lên bảng làm, các HS khác làm bảng con. Nêu cách đặt tính và tính
 36 35 69 9 27
 + 36 + 47 + 8 + 57 + 18
 72 82 77 66 45
 - Nhận xét.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc đề bài. Thảo luận theo nhóm cặp và trả lời các câu hỏi.
+ Mẹ hái: 38 quả( HS yếu)
+ Chị hái :16 quả( HS yếu)
+ Tất cả háiquả ?
+ Thực hiện phép cộng.thực hiện giải vào vở
 Số quả bưởi mẹ và chị hái được là
38 + 16 = 54 (quả )
Đáp số: 54 qua
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài 35 + 47 ; 9 + 57 ; 69 + 8.
- Về làm lại các BT. 
- Chuẩn bị “ Phép cộng có tổng bằng 100. “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày  tháng năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN8.hc l2.doc