Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần thứ 3

Học vần: Bài l, h

I.Mục tiêu :

-HS đọc được l,h,lê,hè;từ và câu ứng dụng ;Viết được l,h,lê,hè 91/2 số dòng quy định; Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : le le

*HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ thông dụng qua tranh minh hoạ, viết đủ số dòng quy định trong Vở tập viết

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”, phần luyện nói “le le”.

-Mẫu tiếng, từ ứng dụng

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
* Luyện câu: 
Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bò bê có bó cỏ.
-Tìm tiếng có âm mới học trong câu?
-Gọi đánh vần tiếng bò, có, bó cỏ, đọc trơn . Gọi đọc trơn toàn câu.
*Luyện viết:
-HD cho HS viết chữ c,o, bó, cỏ
-Cho HS viết bảng con
-GV cho HS luyện viết vở Tviết
-Theo dõi và sữa sai.
*Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc
* Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì ?
+ Trong tranh em thấy những gì?
+ Vó bè dùng để làm gì? thường được đặt ở đâu?
+ Quê em có vó bè không? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác?...
5.Củng cố : Gọi đọc bài toàn bảng
 -Tìm tiếng mới mang âm mới học 
-Dặn ở nhà: Đọc trong sách báo và tìm tiếng có chứa âm o , c
-Xem trước bài:ô, ơ
-2-3 HS đọc SGK
N1: l – lê, Toàn lớp h – hè
Theo dõi.
-7-8 HS đọc, đồng thanh
-Giống quả trứng, quả bóng bàn.
-Cài chữ o, đọc cá nhân, đồng thanh
-Phát âm: Cá nhân, nhóm, lớp
-Cả lớp cài tiếng bò. 
-Cá nhân, đồng thanh đọc tiếng khoá
-Đánh vần cá nhân ,nhóm, lớp
-Đọc trơn tiếng bò (cá nhân, lớp)
-Đọc cá nhân, lớp, 1-2 HS lên bảng đọc
-Theo dõi
Giống : Cùng là nét cong.
Khác: Âm c nét cong hở, âm o có nét cong kín.
-2 em., lớp
-Đọc thầm, tìm tiếng có chứa âm vừa học
-Nối tiếp cá nhân, nhóm , lớp
-Cá nhân, nhóm , lớp
Bò, bó, bõ, bỏ, bọ.
Cò, có, cỏ, cọ.
Nối tiếp cá nhân, nhóm , lớp
-Đọc thầm và tìm tiếng có âm mới học trong câu
 -(tiếng bò, có, bó, cỏ).
-2-3 em đọc.
-Nối tiếp cá nhân, nhóm , lớp
-Theo dõi GV viết
-Viết bảng con
-Toàn lớp thực hiện viết vở tập viết
-2-4 HS đọc, lớp đồng thanh
 “vó bè”.
-Vó bè, người
Dùng để cất cá , tôm....thường được đặt ở ao , hồ..
-3-4 em nêu
Nối tiếp tìm các tiếng có chứa âm vừa học: ho , lo ,họ.....
 Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2011
Học vần: BÀI : Ô , Ơ.
I.Mục tiêu : 
-Kiến thức: HS đọc được ô , ơ ,cô , cờ , từ và câu ứng dụng ;Viết được ô ,ơ ,cô , cờ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bờ hồ
-Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc ,viết thành thạo ô , ơ, cô , cờ .
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ. HS: Bộ đồ dùng TV
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Kiểm tra 
Đọc bài trong SGK
-Cho HS viết bảng con: bò, cỏ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Đưa tranh, giới thiệu rút âm ghi bảng.
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu.
Phát âm mẫu. GV chỉnh sữa cho HS.
-Giới thiệu tiếng:
Yêu cầu cài tiếng cô.
GV NX và ghi bảng.Gọi HS phân tích tiếng cô .
Hướng dẫn đánh vần
Hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Cho HS đánh vần
Chỉnh sữa cho học sinh. 
-Cho HS đọc âm, tiếng, từ trên bảng.
*Âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
Dạy tiếng ứng dụng:
-Ghi tiếng ứng dụng
-Cho HS đọc trơn tiếng, tìm tiếng có chứa âm mới học
-Gọi HS đánh vần tiếng, đọc trơn .
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1:
 Tìm tiếng mang âm mới học và cho HS đọc bài trên bảng
-Đọc lại bài
Tiết 2
Bài cũ:
-Cho HS nhắc lại âm mới học
2. Luyện đọc trên bảng lớp.
-GV đọc mẫu
-Chỉ bảng cho HS đọc
3.Luyện câu: 
-Cho HS xem tranh, nêu cấu ứng dụng, ghi bảng
-Yêu cầu tìm tiếng có chứa âm mới học
-ĐV tiếng vở, đọc trơn tiếng, câu.
-Luyện viết:
-GV hướng dẫn quy trình viết
Hướng dẫn cho HS luyện viết ở vở TV.
 Chấm 1/3 lớp .Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
Trong tranh em thấy những gì?
Cảnh trong tranh nói về mùa nào?Tại sao em biết?
Em đã được đi chơi bờ hồ như vậy chưa?.....
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố :
- Gọi đọc bài, tìm tiếng có mang âm mới học 
-Nhận xét ,khen những em tìm được nhiều tiếng đúng , nhanh
-Dặn dò:
-Đọc bài thành thạo ở nhà.
-Tìm tiếng có chứa âm ô , ơ trong các văn bản , sách , báo bất kì.
-Xem trước bài:Ôn tập
6 em.
N1: o – bò, N2: c – cỏ.
-Theo dõi.
-Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
-Cài chữ ô, phát âm (6 em)
-Cá nhân, nhóm, lớp
-Lắng nghe.
-Cả lớp cài: cô.
-HS phân tích: Tiếng cô có âm cờ đứng trước, âm ô đứng sau.
Lắng nghe.
-Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
Giống : Đều có một nét vòng khép kín.
Khác : Âm ơ có thêm “dấu râu”.
Lắng nghe.
Viết bảng con
-đọc trơn, HS yếu có thể đánh vần
-Cá nhân, nhóm , lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
-Lớp đọc đồng thanh
-3-4 HS nhắc lại
-Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh
-Đọc thầm tìm âm mới học trong câu (tiếng vở).
-Đánh vần, đọc trơn tiuếng, đọc trơn cả câu
-Viết bảng con
-Viết vở Tập viết
 “bờ hồ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
-HS trả lời
Liên hệ thực tế
Thi đua tìm tiếng chứa âm ô, ơ: cô, cờ, bố, vỗ....
-Thực hiện tốt ở nhà
 Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2011
Học vần BÀI 11: ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7
-HS nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: hổ
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng ôn (tr. 24 SGK), thẻ ghi câu ứng dụng
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kểm tra : 
-Cho HS viết chữ : ô – cô, ơ – cờ vào bảng con và 1 HS đọc từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu : bé có vở vẽ.
B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
-YC nhắc lại các âm, chữ mới đã được học thêm.
Gắn bảng ôn đã được phóng to.
2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ đã được học ở bảng ôn 1 
GV đọc.
 GV chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
-Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
-Gọi HS tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
e
ê
o
ơ
ơ
b
be
bê
bo
bô
bơ
v
l
h
c
-Trong các tiếng vừa ghép được thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào? Các chữ ở cột ngang đứng ở vị trí nào? Nếu các chữ ở cột ngang đứng trước có được không?
-Cho HS tiếp tục ghép các tiếng còn lại vào VBTTV
-Cho HS nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung, GV hoàn chỉnh bảng ôn (bảng 1)
- GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
+Yêu cầu HS kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
-GV làm mẫu, sau đó cho HS làm bài trong VBTTV
-Gọi HS đọc kết quả. GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
-GV chỉ bảng 2, HS đọc
-Gọi 1 HS đọc cả bảng
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
-Nêu từ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ
-Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
-Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.
3.Củng cố tiết 1: 
-Đọc lại bài
-Cho HS nhắc lại tên bài học
-Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
1. Luyện tập
a) Luyện đọc
-Cho HS nhắc lại bài học ở tiết trước.
-Cho HS đọc toàn bài trên bảng
*Đọc câu ứng dụng
-GV gắn câu ứng dụng lên bảng, GV đọc
-Cho HS xem tranh minh hoạ
-Cho HS đọc câu : Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 Chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
b) Luyện viết:
 Viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở TV.
-Theo dõi, nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi...
2. Kể chuyện: hổ .
Kể lại diễn cảm có kèm theo tranh.
-Chia lớp thành nhóm 4. 
-Gọi đại diện các nhím lên kể chuyện
-GV + HS nhận xét, khen HS kể tốt
-Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là con vật như thế nào?
3.Củng cố, dặn dò: 
-Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc theo.
Về nhà học bài, xem lại. Chuẩn bị bài tiếp theo.
-Thực hiện bảng con.
-1 Học sinh đọc.
-2 HS nhắc lại tên bài
Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
-Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
-Học sinh chỉ chữ.
-Học sinh đọc âm.
-HS nêu
-Học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ và đọc trước lớp
-HS nêu
-Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
-HS nêu cá nhân
-Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
-HS làm bài
-Một số HS đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Học sinh đọc theo GV chỉ bảng
-1 HS lên bảng đọc toàn bộ bảng.
-CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.
Lắng nghe.
-Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
-Tập viết lò cò trong vở Tập Viết.
-1-2 HS đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng
-4-5 HS đọc, cả lớp đọc 
-Xem tranh
-Đọc CN, nhóm, lớp.
-HS viết trong VTV.
-Lắng nghe.
-Nhóm 4 HS kể chuyện theo tranh, mỗi em kể một tranh.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền ....
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
*Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
thực hành ở nhà.
-1 HS đọc 
Toán: BÀI : LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu 
- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và biết sử dụng từ lớn hơn và dấu lớn hơn –(dấu >) để so sánh các số.
-HS làm được các bài tập 1,2,3,4 để so sánh các số trong phạm vi 5
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ con bướm, thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A.Bài cũ:
-Cho HS viết bảng con dấu bé, làm bảng con: so sánh 2 và 3
-Nhận xét kết quả
B.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa.
1. Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
*Giới thiệu 2 > 1
-Cho HS qua sát tranh vẽ như SGK
Hỏi: 	+Bên trái có mấy con bướm?
	+Bên phải có mấy con bướm?
 +Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
-Nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. 
-Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để HS rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
-Kết luận: GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 com bướm, 2 hình vuông nhiều hơn 1 HV, ta nói: “hai lớn hơn một” và viết như sau: 2>1, giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn”. Dấu lớn hơn, dùng để so sánh các số.
-Chỉ vào 2>1 và cho HS đọc: Hai lớn hơn một
*Giới thiệu 3 > 2
-Treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. yêu cầu thảo luận theo cặp để so sánh số con thỏ mỗi bên.
-Cho HS nhận ra:3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
-Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được.
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2
Cho HS thảo luận để so sánh: 4 > 3, 5 > 4
-GV yêu cầu học sinh đọc: 
-Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
*Kết luận: Khác về tên gọi, cách sử dụng, khi đặt dấu gữa 2 số bao giờ đầu nhọn cũng quay về số bé hơn.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV HD các em viết dấu > .
Bài 2: Viết (theo mẫu)
-Cho HS quan sát BT và nêu cách làm
-GV hướng dẫn HS quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3.
-Yêu cầu HS nhìn hình trong SGk và viết theo mẫu vào bảng con
-Gọi HS đọc lại
Bài 3: Viết (theo mẫu)
-Gợi ý làm theo mẫu
-Cho HS làm bài 2 trong VBT Toán
-YC HS đọc các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm BT 3 (VBT)
-Gọi HS lên bảng làm bài
-Gọi HS đọc kết quả., lớp nhận xét, GV kết luận ý đúng, cho điểm
-Cho HS đọc kết quả
3.Củng cố – dặn dò: 
-Hỏi tên bài.
-Về nhà làm bài tập 5 ở VBT, viết vở ô li 2 dòng dấu > và làm lại BT 4 trong SGK
-Nhận xét giờ học.
-Xem trước bài:Luyện tập.
-Làm việc trên bảng con.
-Nhắc lại
-HS nhắc lại tên bài học
-Có 2 con bướm.
-Có 1 con bướm.
-Bên trái có số con bướm nhiều hơn.
-HS nêu cá nhân, đồng thanh: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
-2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
-HS đọc: “Lớn hơn” khi GV chỉ vào dấu >
-HS đọc: Hai lớn hơn một. 
-Thảo luận theo cặp 
-Gọi HS nêu trước lớp , lớp nhận xét.
-HS nhắc lại.
*Thảo luận theo cặp 
-Nhắc lại.
-HS đọc: 3>2 và viết bảng con
*Thảo luận theo cặp, nêu kết quả
-HS đọc: 2>1 3 > 2
 4 > 3 5 > 4
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ....
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng. 
-Thực hiện bảng con
4 > 2, 3 > 1 .
-2 HS nêu
-HS đọc kết quả theo mẫu
-HS làm bảng con: 4 > 3, 3 > 1
-Cá nhân, đồng thanh
-Theo dõi GV gợi ý
-Thực hiện vở BT và nêu kết quả.
-3 HS nối tiếp làm bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
-1-2 HS nhắc lại
-HS làm bài. 2 HS làm bài trên bảng, mỗi em một cột
-3-4 HS đọc lại kết quả, lớp đồng thanh
-2-3 HS nhắc lại, lớp đồng thanh tên bài học
HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.
 Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : 
- Học sinh biết sử dụng các dấu >,< và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số
-HS bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn(có22)
-Làm được các BT 1,2,3
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra
-Cho HS điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
2
1
5
>
 -GV nhận xét, bổ sung 	DãyNhận xét KTBC.
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: 
Cho HS nêu yêu cầu của đề.
-HS HS viết dấu vào chỗ chấm
-Cho HS làm bảng con cột 1, cột 2,3,4 cho HS làm trong VBTT
-Gọi HS nêu kết quả, Gọi học sinh khác nhận xét
-Kết luận ý đúng
-Em có nhận xét gì về kết quả so sánh trong cột 1?
*Khi có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có một số lớn hơn và một số bé hơn nên có hai cách viết khi so sánh 2 số
-Nêu một số cặp khác nhau cho HS đọc kết quả
 Bài 2: 
-Cho HS xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
-HDhs làm:So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới rồi viết kết quả vào ô trống ở dưới hình tiếp các phần còn lại
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
-Gọi một số HS nêu miệng, cho HS đổi vở để kiểm tra bài bạn
-Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu của đề.
-Cho HS nêu miệng nhanh các số cần điền
-Nhận xét kết quả
3.Củng cố: 
-Hỏi tên bài.	
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn dò :Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. 
-Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
-Nhắc lại
-HS nhắc lại tên bài
-1-2 HS nêu yc đề bài
-thực hiện bảng con
-Thực hiện trong VBTT
Học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung 
-Nêu: Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4 luôn lớn hơn số 3 
-Nêu miệng
-Nêu: Phải xem tranh rồi so sánh số thỏ với số củ cà rốt 
-Làm VBT và đọc kết quả .
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
-Nêu kết quả, đổi chéo để kiểm tra
-Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
-Thi xem ai nhanh ai đúng.
nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích hợp.
Thực hiện ở nhà. 
Học vần. Bài 12: i, a
I.Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được i – a, bi, cá.
- Đọc được câu ứng dụng “Bé Hà có vở ô ly”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề lá cờ.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một số viên bi.
-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS viết : lò cò, vơ cỏ.
-Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Qua tranh, vật mẫu giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
-Viết chữ i trên bảng và nói: chữ i in là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng. Chữ i viết thường gồm nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm.
-Yêu cầu tìm chữ i trong bộ chữ.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
Phát âm. GV phát âm mẫu: âm i.
-Giới thiệu tiếng:
Ghép âm b vào âm i để có tiếng mới.
-Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
-Cho HS đánh vần tiếng cài được
Hướng dẫn đánh vần
-Viết tiếng khoá
-GV hướng dẫn đánh vần mẫu.
-GV chỉnh sửa cho học sinh. 
Hướng dẫn viết chữ i
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Âm a (dạy tương tự âm i).
- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược.
- So sánh chữ “a và chữ “i”.
-Đọc lại 2 cột âm.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la , bi ve, ba lô.
-Cho HS đọc, tìm tiếng chứa âm mới
-Giảng từ: bi ve, ba lô
-ĐV và đọc trơn tiếng, từ ứng dụng. 
-Đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết1:
-Tìm tiếng mang âm mới học
-Nhận xét tiết 1.
Tiết 2
1. Luyện đọc trên bảng lớp.
-GV đọc mẫu, gọi HS đọc
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
* Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở ô li.
-Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn toàn câu.
-GV nhận xét.
 2.Luyện viết:
-Viết mẫu, HD quy trình viết
-Cho HS viết bảng con
-GV cho HS luyện viết ở vở TV.
-Theo dõi và sửa sai.
Nhận xét cách viết.
3. Đọc SGK
-GV đọc mẫu
-Cho HS đọc
4. Luyện nói: 
Chủ đề luyện nói là gì ?
Trong tranh vẽ gì?
Đó là những cờ gì?
Cờ Tổ quốc có màu gì?
Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?...
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
5.Củng cố, dặn dò : 
-Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
-Đọc toàn bài và xem trước bài m, n 
 Nhận xét tiết học
N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
-Nhận xét bảng con và bài đọc của bạn
1 học sinh đọc.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ i trong bộ chữ.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Ghép bi
-Có âm b trước âm i.
-HS đánh vần (HS khá)
-Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc trơn cá nhân, nhóm , lớp
Theo dõi
Luyện viết bảng con.
Lớp theo dõi.
Giống : đều có nét móc ngược.
Khác: Âm a có nét cong hở phải.
-CN 3 em, lớp, nhóm.
-CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, lớp.
-2-3 em.
2-3 HS đọc trên bảng
-Thi đua tìm tiếng có âm mới
-HS đọc theo GV chỉ(7-8 HS), 
-Lớp đồng thanh
-Tìm âm mới học trong câu (tiếng hà, li).
-CN 6 em, lớp
CN 7 em, lớp
-Viết bảng con
-Toàn lớp thực hiện.
-2-3 HS đọc. Lớp đồng thanh
“lá cờ”.
-Trả lời theo sự hiểu biết của mình..
-Lắng nghe.
SHTT: 
 Sinh ho¹t cuèi tuÇn
I.Môc tiªu:
-§¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua 
-Phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi
II.Néi dung sinh ho¹t:
1.§¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua.
+§¹o ®øc :
-C¶ líp thùc hiÖn tèt néi quy cña líp tr­êng ®Ò ra.
-C¸c em rÊt ngoan ngo·n lÔ phÐp, biÕt v©ng lêi c« gi¸o vµ ng­êi trªn.
-BiÕt th­¬ng yªu gióp ®ì b¹n, kh«ng cã tr­êng hîp trªu chäc ,®¸nh ®Ëp b¹n.
+NÒ nÕp:
-HÇu hÕt c¸c em thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp häc tËp, trùc nhËt vÖ sinh
-§i häc ®óng giê ,¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ, ®Õn líp ®óng giê.
-BiÕt c¸ch xÕp hµng ra vµo líp nhanh nhÑn.
-BiÕt h« vµ thuéc 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y 15 phót ®Çu giê.
+Häc tËp :
-§i häc ®Çy ®ñ buæi häc .
-BiÕt nghe lêi chuÈn bÞ bµi chu ®¸o.
-GV h­íng dÉn ®· biÕt c¸ch chuÈn bÞ bµi vµ häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ.
-§Õn líp ch¨m chó nghe c« gi¸o gi¶ng bµi vµ h¨ng say ph¸t biÓu.
*Tuyªn d­¬ng:em §øc Ngäc, Thu, Trang, Linh Nhi ch¨m chØ trong häc tËp .
*Nh¾c nhë em V©n ®i häc muén cÇn cè g¾ng h¬n
2. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
-Duy tr× sÜ sè 100%
-Thùc hiÖn tèt sau ngµy khai gi¶ng
-TiÕp tôc lµm tèt c«ng viªc cña m×nh ,häc tõ thø 2 ®Õn thø 6 ,buæi chiÒu vµo thø 2,4,6
-§i häc ®óng giê ,¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ
-Häc bµi vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp .
3.NhËn xÐt buæi sinh ho¹t
-ChuÈn bÞ tuÇn sau tèt h¬n
 *******************************************
TiÕng viÖt*: LuyÖn viÕt Bµi 10: « - ¬ 
I.Môc tiªu:
- Gióp hs -ViÕt ®­îc ©m vµ tõ ng÷ ®· häc 
-RÌn kÜ n¨ng ,viÕt cho hs
-GD hs yªu thÝch m«n häc
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.H­íng dÉn hs «n bµi:
a.LuyÖn ®äc:bµi 10
-GV viÕt lªn b¶ng –hd hs ®äc 
-HS ®¸nh vÇn ,®äc tr¬n
-HS ®äc vµ ph©n tÝch tiÕng
-HS ®äc –gv chØnh söa lçi ph¸t ©m.
b .H­íng dÉn hs lµm bµi tËp
*Nèi:GV h­íng dÉn hs quan s¸t h×nh vÏ
-GV h­íng dÉn c¸ch ®äc c¸c tõ ë mçi tranh ®Ó hs nhËn biÕt ®­îc tiÕng cã d¾u hái vµ dÊu nÆng ®Ó nèi cho phï hîp
c.§iÒn « hay ¬
-HS quan s¸t tranh ®Ó ®iÒn ©m cßn thiÕu
-HS ®iÒn vµ ®äc tõ hoµn chØnh
GV nhËn xÐt 
d.TËp viÕt: GV h­íng ®Én hs viÕt ch÷ hæ ,b¬
-HS viÕt -gv chÊm ®iÓm nhËn xÐt 
«,¬,c«,cê
h« ,hå ,hæ
b¬,bê,bë
bÐ cã vë vÏ
-Tranh quyÓn vë nèi ®Õn tiÕng vë
-Tranh con hæ nèi ®Õn tiÕng hæ
Cæ,cê ,hå
-hæ ,b¬
 III.Còng cè –dÆn dß: -HS ®äc toµn bµi
***********************************************
Buæi chiÒu :
TiÕt 1: To¸n : LuyÖn tËp
I,Môc tiªu:
-Gióp hs còng cè c¸ch sö dông dÊu bÐ h¬n vµ lín h¬n khi so s¸nh 2 sè
-Gi¸o dôc hs yªu thÝch m«n häc
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.H­íng dÉn hs lµm bµi tËp:
Bµi 1: §iÒn dÊu>.<
-GV hd c¸ch lµm
-l­u ý: mòi nhänlu«n quay vÒ sè bÐ h¬n
-HS lµm bµi vµ ch÷a bµi
Bµi 2:
-GV h­íng dÉn hs quan s¸t tranh sã s¸nh vµ ®iÒn sè
-HSlµm bµi vµ ch÷a bµi.
GV nhËn xÐt
Bµi 3: Nèi « trèng víi sè thÝch hîp.
-GV h­íng dÉn c¸ch nèi
-HS lµm bµi –gv chÊm ch÷a bµi
3 2 1 < 3 2 <4
4 >3 2 1 4 >2
5
>
3
3
<
5
5
>
4
4
<
5
-C¸c sè cÇn nèi
-1 1
-2 2,1
-4 1,2,3,4
III.Còng cè –dÆn dß: -GV hÖ thèng bµi
 -NhËn xÕt tiÕt häc
 ***********************************************************
TiÕt 2+3: TiÕng viÖt: ¤n tËp 
I.Môc tiªu:
- Gióp hs còng cè vÒ c¸ch ®äc ©m , tiÕng ,tõ ng÷ vµ c©u øng dông
-ViÕt ®­îc ©m vµ tõ ng÷ ®· häc 
-RÌn kÜ n¨ng ®äc ,viÕt cho hs
-GD hs yªu thÝch m«n häc
II.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.H­íng dÉn hs «n bµi:
a.LuyÖn ®äc:bµi 12
-GV viÕt lªn b¶ng –hd hs ®äc 
-HS ®¸nh vÇn ,®äc tr¬n
-HS ®äc vµ ph©n tÝch tiÕng
-HS ®äc –gv chØnh söa lçi ph¸t ©m.
b .H­íng dÉn hs lµm bµi tËp
*Nèi:GV h­íng dÉn hs quan s¸t h×nh vÏ
-GV h­íng dÉn c¸ch ®äc c¸c tõ ë mçi tranh ®Ó hs nhËn biÕt ®­îc tiÕng phï hîp víi bøc tranh ®Ó nèi cho phï hîp
c.§iÒn i hay a
-HS quan s¸t tranh ®Ó ®iÒn ©m cßn thiÕu
-HS ®iÒn vµ ®äc tõ hoµn chØnh
GV nhËn xÐt 
d.TËp viÕt: GV h­íng ®Én hs viÕt ch÷ bive,ba l«
-HS viÕt -gv chÊm ®iÓm nhËn xÐt 
i,a, bi ,c¸
bi,vi, li
ba,va,la
-bi ve ,bal«
-Tranh qu¶ cµ nèi tiÕng cµ
-Tranh qu¶ bÝ nèi tiÕng bÝ
-Tranh cô giµ nèi tiÕng bµ
Ca , l¸ , bi
-bive,ba l«
-HS luyÖnviÕt thªm ë vë luyÖn viÕt ®Ñp
 III.Còng cè –dÆn dß:
 -HS ®äc toµn bµi
Thñ c«ng: XÐ d¸n h×nh h×nh tam gi¸c
I. Môc tiªu:
Häc sinh biÕt c¸ch xÐ d¸n h×nh tam gi¸c
HS xÐ d¸n ®­îc h×nh tam gi¸c theo h­íng dÉn, đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay có thể đạt mức độ tương đối, có thể xé thêm được hình tam giác khác
-Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo
II. ChuÈn bÞ:
-Gi¸o viªn: Bµi mÉu vÒ xÐ d¸n h×nh tam gi¸c, giÊy vµ hå..
-HS: giấy thủ công, hồ dán
III. C¸c ho¹t ®éng
A.KiÓm tra :
-KiÓm tra ®å dïng cña HS
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt.
Xung quanh c¸c em cã nh÷ng ®å vËt nµo cã d¹ng h×nh tam gi¸c ?
3. Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu:
-GV h­íng dÉn mÉu : lÊy tê giÊy mµu lËt mÆt sau lªn trªn, ®¸nh dÊu vµ vÏ 1 HCN cã c¹nh dµi 8 «, ng¾n 6 «...Dïng bót ch× kÎ thµnh HTG. LÇn l­î

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 3 Hoa.doc