Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần số 31

Ngày soạn: TUẦN 31 THỨ HAI

Ngày dạy :

Tập đọc: NGƯỠNG CỬA

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS hiểu được:

- Nội dung: Ngưỡng cửa là nơi là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

- Đọc đúng các tiếng có vần “ăt”, các từ “ ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc.

- Nói được câu chứa tiếng có vần ăt/ăc.

3.GDHS: Tình yêu với ngôi nhà và người thân trong gia đình. Từ ngưỡng cửa ra đi phải học những điều tốt.

II. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc 129 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p
- 2 – 3 cặp TB, lớp NX
- Nghe
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Đạo đức: BÀI: ÔN TẬP: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
- Củng cố kĩ năng về bài học “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
- HS tự giác thực hiện “ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tại sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- Em đã thực hiện điều đó như thế nào?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- TLCH( 5 – 7e m)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Tiếp tục đàm thoại (16’).
- hoạt động cá nhân.
- Hãy nêu những việc làm, hành động lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Em đã thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo như thế nào?
- Kể tên và những hành động của bạn trong lớp biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo mà em biết.
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- nói với thầy cô cần thưa gửi, đưa hoặc nhận vật gì cần dùng hai tay
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS tự nêu tên và việc làm đúng của bạn.
- khuyên ngăn, nhắc nhở bạn
Chốt: Thầy cô giáo là những người dạy dỗ các em nên người, chúng ta cần biết lễ phép vâng lời thầy cô
- theo dõi.
4.Hoạt động4: Chơi trò chơi sắm vai ( 8’). 
- chơi theo nhóm.
- Đưa ra các tình huống: Gặp thầy cô giáo trong trường nhưng không dạy em học. Em đi chơi cùng bố mẹ và gặp thầy cô giáo. Thầy cô giáo ở gần nhà mình ngày nào cũng gặp 
- tự thảo luận và đưa ra cách ứng sử của nhóm, sau đó thực hiện cho các bạn nhận xét bổ sung.
- Chốt lại những cách ứng xử tốt nhất.
5.Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Nêu lại bài học, phần ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- theo dõi.
- Nghe
Ngày soạn: 18tháng 4 năm 2008 THỨ BA
Ngày dạy : 22 tháng 4 năm 2008 
Tiết1: THỂ DỤC
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I- MỤC TIÊU: 
 - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Y/c thực hiện được ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự, không xô đẩy nhau.
 - Tiếp tục ôn “Chuyền cầu theo nhóm hai người” . Y/c nâng cao thành tích.
 II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
	Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập, một cái còi, 2 HS 1 quả cầu.
 III- NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung, phương pháp
Định lượng
Đội hình tập
1) Phần mở đầu: 
 GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
 HS: Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
 HS: Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn, xoay cổ tay và các ngón tay, xoay khớp cẳng tay và cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối. 
 HS: Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
	2) Phần cơ bản: 
	- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái: 2 lần.
 	Lần 1: GV điều khiển.
	Lần 2: Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ. Xen kẽ giữa hai lần, GV có nhận xét, chỉ dẫn thêm.
	- Chuyền cầu theo nhóm 2 người: 
 GV: Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đấu.
	3) Phần kết thúc: 
 HS: Đứng vỗ tay và hát.
 HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 GV cùng HS hệ thống bài.
 GV: Nhận xét tiết học, dặn HS về siêng tập thể dục.
(6’)
(18’)
(6’)
- 3 hàng ngang
- 1 vòng tròn
- 1 vòng tròn
- 2 hàng dọc
- 2 hàng ngang quay mặt vào nhau
- 1 vòng tròn
- 3 hàng ngang
Ngày soạn: THỨ BA
Ngày dạy : 
CHÍNH TẢ: CÂY BÀNG
A- MỤC TIÊU: 
HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn cuối trong bài Cây bàng.
Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần oang hay oac, điền chữ g hay gh.
Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
GD thái độ học tập tố, có ý thức viết chữ đẹp.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và các bài tập HS: Vở ô li, bảng con.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)KTBC: ( 5’): Đọc cho HS viết: thức dậy, rì rào, kéo, đưa võng
2) Giới thiệu bài: (1’)Nêu mục iêu của tiết học, ghi đề bài.
3) Hướng dẫn HS tập chép: (23’)
- Đưa đoạn văn cần chép, đọc một lượt. Gọi HS đọc
? Chỉ ra những chỗ có dấu chấm trong bài? Chữ đầu sau dấu chấm phải viết NTN?
 - Chỉ cho HS đọc những tiếng, từ các em dễ viết sai: chi chít, mơn mởn, tán lá, khoảng, sân trường, chùm.
- Đọc các tiếng trên cho viết, kiểm tra, lưu ý HS yếu.
- Y/c HS nhìn bài trên bảng chép vào vở. Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túngnhắc các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại bài.
- Chấm một số vở, NX. Chữa những lỗi phổ biến. HDHS tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
 4) HD HS làm bài tập chính tả: ( 9’)
	a. Điền vần: oang hoặc oac.
 - Gọi HS đọc y/c của bài trong VBTTV1/2.
- HD, làm mẫu và cho HS làm. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 - Gọi 2-3 HS đọc kết quả. Nhận xét, chữa bài.
b. Điền chữ: g hoặc gh: tiến hành tơng tự trên
* Chốt luật chính tả: g - gh
 4) Củng cố dặn dò: ( 2’): 
- Chốt lại luật chính tả: c – k. g- gh. ng - ngh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp.
- viết bảng con
- Nghe
- Nghe, 2 HS đọc lại
- TLCH
- Đọc CN - ĐT
- Viết bảng con
- Viết vở
- Tự soát lỗi
- Đổi chéo vở KT
* Nghỉ giải lao 5’.
- 2 – 3 em đọc
- Theo dõi và làm CN
- Lớp NX, KT theo cặp
- Làm CN và chữa bài
- Nghe, nhắc lại
- Theo dõi
- Nghe
TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA: U, Ư, V
A- MỤC TIÊU: 
- HS biết tô các chữ hoa U, Ư, V. 
+ Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non; theo mẫu chữ thường , cỡ vừa đúng kiểu; ( viết bảng con 1/2 số từ)
- Biết viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2.
- Tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Chữ mẫu, bảng kẻ li * HS: bảng, vở
C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. KTBC: (5') Đọc cho HS viết: Hồ Gươm, con yểng
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:( 1’): Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề
2) Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 15’)
* Chữ U: Cho HS quan sát chữ S hoa trên bảng và trong vở Tập viết L1/ tập 2.
- Nói về số lượng nét và kiểu nét, quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).
- Cho viết trên bảng con; kiểm tra, HD viết đúng, đẹp.
* Chữ Ư, V: Tiến hành tương tự
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: 
 - Cho HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng trong bài
- Y/c HS quan sát chữ mãu, tập viết trên bảng con.
- Kiểm tra, nhắc các em viết đúng qui trình
4) HDHS tập tô, tập viết: (17’)
- Cho HS tập tô các chữ hoa S, T; tËp viÕt c¸c vÇn, c¸c tõ ng÷ theo ch÷ mÉu trong vë TV( viÕt mét nöa sè ch÷ quy ®Þnh trong bµi viÕt)
- Quan s¸t, HD cho tõng em biÕt c¸ch cÇm bót, cã t­ thÕ ngåi ®óng
 - GV chÊm, ch÷a bµi, HD söa lçi trong bµi viÕt.
5) Cñng cè dÆn dß: (5’)
- Cho ®äc l¹i bµi TËp viÕt
- DÆn HS tiÕp tôc luyÖn viÕt phÇn A cßn l¹i vµ phÇn B trong vë TV1/2. LuyÖn viÕt ®óng, ®Ñp.
- ViÕt b¶ng con
- Nghe
- Quan s¸t, NX vÒ ®é cao
- Theo dâi
- ViÕt b¶ng con
- NhiÒu em ®äc
- ViÕt 1 lÇn 2 vÇn vµ 1lÇn 1 tõ
- ViÕt vë TËp viÕt
- Rót kinh nghiÖm
- §äc CN - §T
- Nghe 
TOÁN: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
 A- MỤC TIÊU: 
	Giúp HS củng cố về:
Biết cộng trong phạm vi 10.
Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, bảng trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. 
Rèn kĩ năng tính toán nhanh, ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
GDHS tính cẩn thận chính xác.
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
- Giới thiệu nội dung bài, ghi đề. 
	2. HD luyện tập: (40’)
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: - Gọi HS: Nêu y/c của bài 
- Y/c tự làm bài. Theo dõi HS thêm cho HS yếu
- Tổ chức cho HS thi đua nêu nhanh kết quả của phép cộng để HS ghi nhớ bảng cộng.
Bài 2: Tính
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Kiểm tra , HD những HS làm chậm.
- Giúp HS nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c: Dựa vào bảng cộng tự làm bài, nêu kết quả.( gọi 2 em lên bảng chữa)
Bài 4: 
- Y/c: Tự đọc bài rồi làm bài.
- Theo dõi, HDHS làm bài đúng (nối dúng để được các hình theo y/c).
- KT từng HS. NX
	3. Củng cố: ( 4’)
- Chốt các kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tập tốt, dặn dò về nhà: Làm thêm BT1,2,3: SGK
- Nghe
- Nêu
- Làm CN
- Nhiều em đọc kết quả, lớp NX
- Làm CN
- Nêu, ghi nhớ
- Làm cá nhân, một số em nêu kết quả, lớp NX
- Làm CN
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nghe
Tiết 5: Mĩ thuật: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết đề tài Bé và hoa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
- Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa.
- Giáo dục HS: Tính kỉ luật, cẩn thận khi vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: *GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa. Tranh minh hoạ trong Vở Tập vẽ 1.
 * HS: - Vở Tập vẽ 1. Bút chì, tẩy, màu vẽ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: (1’)
- Giới thiệu tranh, ảnh để HS thấy đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của HS...
2. Hướng dẫn HS cách vẽ: (7’)
- Gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn để vẽ và tranh của mình.
VD: + Màu sắc và kiểu quần áo của em bé? Em bé đang làm gì? Hình dáng các loại hoa? Màu sắc của hoa?
+ Loại hoa mà em thích?
- HD HSD cách vẽ tranh. Bài này có thể vẽ:
+ Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây cối, lối đi, chim, bướm,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Thực hành: (16’)
- Cho HS vẽ. Theo dõi, gợi ý cho HS vẽ hình và vẽ màu như đã HD. Chú ý giúp HS vẽ hình vẽ vừa với khổ giấy ở trong Vở Tập vẽ 1, màu sắc tươi sáng.
4. Nhận xét, đánh giá: (5’): Giới thiêu một số bài vẽ của HS và HD các em nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).
+ Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc) + Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,...).
 + Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng....).
- Y/c HS tìm các bài vẽ mà mình thích.
5. Dặn dò: (1’): Chuẩn bị cho bài sau.
- Nghe
- Quan sát, NX
- TLCH
- Theo dõi
- Thực hành CN
- NX, Đánh giá bài bạn
- Tự chọn
- Nghe
Ngày soạn: THỨ TƯ
Ngày dạy : 
 TẬP ĐỌC: ĐI HỌC
A- MỤC TIÊU: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Ôn các vần ăn, ăng : tìm được tiếng trong bài có vần ăn và tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng .Trả lời được câu hỏi 1 SGK 
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
- Yêu trường lớp, siêng đi học..
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK Tiếng việt 1 tập 2.
 HS: SGK Tiếng Việt 1/ Tập 2.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC: ( 10’)
- KT đọc bài: Cây bàng, hỏi các câu hỏi cuối bài
- Nhận xét, ghi điểm.
 II. Dạy bài mới: 
 1) Giới thiệu bài: (2’)
- Cho xem tranh; Từ đó dẫn dắt vào bài
 2) Hướng dẫn HS luyện đọc câu: (28’)
a. Đọc mẫu bài thơ
b.HDHS luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Đưa lần lượt từng từ khó( như mục tiêu), cho HS đọc, phân tích ( rèn cho HS yếu đọc)
+ Kết hợp giải nghĩa từ khó: hương rừng, cọ.
* Luyện đọc câu:
- Cho luyện đọc rừng dòng thơ, chỉnh sửa lỗi đọc. Rèn HS đọc chậm, hay sai.
- Cho luyện đọc tiếp nối các dòng thơ ( 1 lần)
 Tiết 2
* Luyện đọc đoạn, bài: (20')
- Cho luyện đọc từng khổ thơ. Chỉnh sửa lỗi sai(HS yếu đọc được từ 2- 4 dòng thơ).
- Cho đọc tiếp nói các khổ thơ
- Cho đọc cả bài
3) Ôn các vần : ăn, ăng ( 8’)
a) GV nêu y/c 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ăng? 
- Nói: Vần cần ôn hôm nay là vần ươc, ươt.
- Viết 2 vần, cho so sánh và luyện đọc
b) GV nêu y/c 2 trong SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng 
- Tổ chức cho 3 tổ chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần ăn, ăng
+ Dựa vào kết quả làm việc của các tổ. GV và cả lớp tính điểm thi đua.
 * Cho cả lớp đọc lại bài trong SGK (12')
	Tiết 2:
a) Tìm hiểu bài đọc: ( 12’)
- Cho đọc lại bài thơ, hỏi câu hỏi 1 cuối bài. HS trả lời kết hợp làm BT3, trong VBT/59.
- Nêu ND của bài - GD: Yêu quí các loài vật
b) Luyện đọc bài thơ: ( 15’)
- Cho đọc tiếp nối dòng thơ
- Cho đọc đoạn, cả bài.
- NX, ghi ®iÓm
c) LuyÖn nãi: (10')
- D¹y HS h¸t bµi: §i häc
 4) Cñng cè, dÆn dß: (3’)
- Hái vÒ néi dung bµi. 
- NhËn xÐt tiÕt häc. Khen nh÷ng HS häc tèt. Y/c mét sè HS ®äc ch­a tèt luyÖn ®äc tiÕp cho thËt l­u lo¸t, tr«i ch¶y vµ thuéc bµi. §äc tr­íc bµi TËp ®äc: Nãi dèi h¹i th©n
- 3- 4 em ®äc, mçi em ®äc 1 khæ th¬, 1 – 2 em ®äc c¶ bµi, TLCH
- Quan s¸t, NX tranh
- Theo dâi
- §äc CN, ph©n tÝch. 
- §äc §T( 1 – 2lÇn)
- Theo dõi
- 2-3 em luyÖn ®äc 1 dßng cho ®Õn hÕt bµi
- CN đọc
- 2-3 em luyÖn ®äc 1 khæ. 
- CN đọc.
- 2- 3 em, §T 1 lÇn
- T×m, nªu
- Theo dâi
- §äc, so s¸nh( gièng, kh¸c)
- Nghe
- 3 tæ thi TiÕp søc
+ NhËn xÐt. Khen b¹n..
-CN - §T( 1lÇn)
- §äc, TLCH
- Nghe
- §äc CN(HS đọc chậm)
- 4 - 5 em ®äc, líp NX
- C¶ líp h¸t ( 4 – 5 lÇn)
- Nghe, ghi nhí
Tiế3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT
I- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Trời nóng hay trời rét.
- Có kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hay trời rét.
- GDHS: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các hình minh hoạ trong bài.
 - GV và HS sưu tầm thêm các tranh, ảnh về trời nóng, trời rét.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề.(1’)
2.Hoạt động 1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được: ( 15’)
- Chia lớp thành 4 nhóm. Y/c HS các nhóm phân loại những tranh, ảnh các em sưu tầm mang đến lớp để riêng những tranh, ảnh về trời nóng, những tranh, ảnh về trời rét. Nêu lên dấu hiệu của trời nóng . Tiếp theo đến dấu hiệu của trời rét 
- Y/c đại diện vài nhóm đem tranh, ảnh đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp. Các nhóm khác đem tranh, ảnh về trời rét lên giới thiệu trước lớp.
- Cùng HS cả lớp nhận xét.
 ? Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng hoặc trời rét?
 ? Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hoặc bớt rét?
* Kết luận: 
- Trời nóng quá, thường thấy trong người bức bối, toát mồ hôi, ... Người ta thường mặc áo ngắn tay màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng.
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc. Người ta cần phải mặc nhiều quần áo và quần áo được may bằng vải dày hoặc len, dạ có màu sẫm,... Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi ... để làm tăng nhiệt độ trong phòng.
3.Hoạt động2:Trò chơi“Trời nóng, trời rét”( 10’)
- Nêu cách chơi:
+ Cử 1 bạn hô “Trời nóng”. Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm các tấm bìa có viết tên trang phục và các đồ dùng phù hợp với trời nóng.
+ Cũng tương tự như thế với trời rét.
+ Ai nhanh sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Kết thúc trò chơi, GV cho HS thảo luậnc âu hỏi: ? Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét?
* Kết luận: Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi, ...
4.Hoạt động 3: 	Củng cố, dặn dò. (4’)
 - Nêu câu hỏi cuối bài y/c HS trả lời.
 - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- Các nhóm thảo luận, phân loại tranh ảnh (vừa nói vừa chỉ vào tranh, ảnh mô tả trời nóng, trời rét).
- 2 – 3 nhóm TB, lớp NX, bổ sung
- TLCH
- Nghe
- Theo dõi, chơi thử
- Các nhóm thi đua
- Thảo luận N2 và trình bày
- Nghe
- TLCH
- NGhe
 TOÁN: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
A- MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Biết cấu tạo của các số trong phạm vi 10. Phép cộng và phép trừ với các số trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Có kĩ năng thực hành thành thạo
- GD: tính cẩn thận, chính xác
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ: (5-7') Cho HS đọc bảng cộng 3,4,5,.. GV nhận xét, hgi điểm.
2)Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1) Giới thiệu nội dung bài, ghi đề. 
b. HD luyện tập:(40’)
 Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - GV hướng dẫn và y/c HS làm bài vào vở BT, 2 em lên bảng làm bài.
- Theo dõi, HDHS yếu làm bài.
- Cùng cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Y/c: Tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
- Theo dõi, HDHS yếu làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS yếu, TB làm được bài 1,2
Bài 3: Gọi đọc bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán.
-Hướng dẫn HS tóm tắt đề toán và ghi bảng.	 
- GV hd, sau đó cho hs gi¶i bµi to¸n, 1 em lªn b¶ng lµm.
- Cïng HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng.
	Bµi 4: 
 HD: VÏ ®o¹n th¼ng MN cã ®é dµi cho tr­íc lµ 10 cm.
- Theo dâi, HD gióp HS nhí l¹i c¸c b­íc cña qu¸ tr×nh vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.
- KT tõng HS. NX
3. Cñng cè: 
 - Chèt l¹i c¸c kiÕn thøc võa «n
- NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS häc tËp tèt
- 3- 4 HS đọc 
- Nghe
CN nêu y/c
- Lµm CN, nhËn xÐt trªn b¶ng, 
- Lµm CN
- NhËn xÐt, so s¸nh kÕt qu¶
- 2- 3 em ®äc bµi to¸n. Líp theo dâi
- Lµm CN
- §äc bµi gi¶i, NX trªn b¶ng
- Theo dâi
- Lµm CN
- Theo dâi
- Nghe
Ngày soạn: THỨ NĂM
Ngày dạy : 
 CHÍNH TẢ: ĐI HỌC
 A- MỤC TIÊU: 
- HS nghe - viết chính xác 1 khổ thơ đầu của bài Đi học.
- Làm đúng bài tập chính tả: điền vần ăn hoặc ăng, điền chữ ng hay ngh.
- Rèn kĩ năng nghe-viết đúng, đẹp.
- GD tính cẩn thận, cvó ý thức viết chữ đẹp
 B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập.
HS: Vở ô li, bảng con.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) KTBC: Đọc cho HS viết: xuân sang, khoảng sân, chùm quả, lộc non.( 5’)
2) Giới thiệu bài: (1’)
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học, ghi đề bài.
2) Hướng dẫn chính tả: (23’)
- Đưa đoạn văn cần viết, đọc một lượt. Gọi HS đọc
? Bài viết có mấy câu? Chữ đầu câu viết NTN?
 - Chỉ cho HS đọc những tiếng, từ các em dễ viết sai: lên nương, tới lớp, dắt, lặng, tre trẻ.
- Đọc các tiếng trên cho viết, kiểm tra, lưu ý HS yếu.
- Đọc cho HS chép vào vở. Theo dõi, nhắc nhở
- Đọc thong thả để HS soát 
- Chấm một số vở, NX. Chữa những lỗi phổ biến. 
 3) HD HS làm bài tập chính tả: ( 9’)
	a. Điền vần: ăn hoặc ăng
 - Gọi HS đọc y/c của bài trong VBTTV1/2.
- HD, làm mẫu và cho HS làm. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 - Gọi 2-3 HS đọc kết quả. Nhận xét, chữa bài.
b. Điền chữ: ng hoặc ngh: tiến hành tương tự trên
* Chốt luật chính tả: ng/ ngh
 4) Củng cố dặn dò: ( 2’): 
- Chốt luật chính tả: ng /ngh, c/k; g/ gh
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng, đẹp.
- Dặn: Hoàn thành BT ở VBT
- Viét bảng con
- Nghe
- Nghe, 2 HS đọc lại
- TLCH
- Theo dõi
- Đọc CN - ĐT
- Viết bảng con
- Viết vở
- Tự soát lỗi
- Theo dõi
- 2 – 3 em đọc
- Theo dõi và làm CN
- Lớp NX.
- Làm CN và chữa bài
- Nghe, nhắc lại
- Theo dõi
- Nghe
 TOÁN: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
A- MỤC TIÊU: 
- Biết trừ các số trong phạm vi 10. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác
- GD tính cẩn thận 
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ:(7’) Cho hs đọc bảng trừ trong phạm vi 10. NX,ghi điểm.
2). Giới thiệu bài: Nêu nội dung bài, ghi đề. ( 1’)
3). HD luyÖn tËp: ( 30’)
 Bµi 1: Gäi HS nªu y/c cña bµi.
- Tæ chøc cho HS thi ®ua nªu nhanh kÕt qu¶ phÐp trõ ®Ó HS ghi nhí b¶ng trõ trong ph¹m vi 10.
Bµi 2: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
 - Y/c: Tù lµm bµi vµo vë. Theo dâi, HDHS yÕu lµm bµi. NhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng.
- Gäi 3 em lªn b¶ng ch÷a bµi theo tõng cét ®Ó c¸c em nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña c¸c phÐp céng vµ trõ trong tõng cét.
Bµi 3: 
 - Y/c: Nªu y/c bµi to¸n, nªu c¸ch thùc hiÖn.
 - Cho HS lµm bµi vµo vë, GV theo dâi, HDHS yÕu lµm bµi
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi, nhËn xÐt
Bµi 4: 
 - Gäi ®äc bµi to¸n 
-H: Bµi to¸n ®· cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×?
- Ghi tãm t¾t bµi to¸n.	Tãm t¾t:
	Cã tÊt c¶:	10 con.
	Sè gµ: 	3 con.
	Sè vÞt:	... con?
 - Y/c: Tù gi¶i bµi to¸n, 1 em lªn b¶ng lµm.
- Cïng HS c¶ líp nhËn xÐt, söa sai bµi cho HS.
3. Cñng cè: ( 2’): * - Chèt c¸c kiÕn thøc võa häc
- NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng HS häc tËp tèt, dÆn dß vÒ nhµ: Lµm thªm BT2,3,SGK
- 3-4 em
- Nghe
- Nªu 
- Thi lµm miÖng
- Lµm CN. §äc kÕt qu¶ vµ NX trªn b¶ng
- Tù ch÷a bµi
- Nªu
- Lµm CN
- Tù ch÷a
- §äc 
- TLCH
- Lµm CN
- Theo dâi
- Nghe
Tiết 4 THỦ CÔNG
 CẮT, DÁN TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2)
 I- MỤC TIÊU:
 - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
 - HS cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mẫu một ngôi nhà có trang trí.
 GV + HS: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, ...
 HS: Vở thủ công, sản phẩm tiết 1.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.( 2’)
2. Giới thiệu bài, ghi đề. 	( 1’)
3. HD: Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, Mặt Trời: ( 5’)
 - HD vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào; vẽ và cắt những bông hoa có lá, cành, Mặt Trời, mây, chim, ... bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
4. HS thực hành dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền: (20)
- Nêu trình tự dán và trang trí:
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau.
Tiếp theo dán cửa ra vào đến cửa sổ.
Dán hàng rào hai bên nhà.
Trước nhà dán cây, hoa lá nhiều màu.
Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim...
Xa xa dán hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. 
- Gợi ý cho HS dán trang trí xung quanh ngôi nhà.
- Cho HS Thực hành GV theo dõi, HD thêm HS thao tác còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. GV chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
5. Nhận xét, dặn dò: ( 2’)
- Nhận xét sản phẩm của HS 
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt, dán của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. 
- KT chéo
- Nghe
- Theo dõi, quan sát
- Theo dõi
- Làm CN
- Trưng bày sản phẩm. NX
- Rút kinh nghiệm 
- Nghe
KỂ CHUYỆN: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN
A- MỤC TIÊU: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
- GDHS biết đoàn kết

Tài liệu đính kèm:

  • dochgkjnkloj.doc