Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 5 năm 2011

Tuần 5

Thứ hai ngày tháng năm 2011

 Tiết 1-2

Học vần: BÀI : u,ư

I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:

 -Đọc và viết được: u ư nụ thư.

 -Đọc được các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng

 -Luyện nĩi từ 2-3 cu theo chủ đề thủ đô.

II.Đồ dùng dạy học:

-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

-Bộ ghép chữ tiếng Việt.

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: 
- Yc tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 3
3.Luyện tập
a.Luyện đọc
Luyện đọc trên bảng lớp các âm, tiếng, từ đã học ở tiết 2 được xếp lộn xộn .
- GV nhận xét,biểu dương.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV trình bày tranh, hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Xe đó đang đi về hướng nào? Có phải nông thôn không?
Câu ứng dụng của chúng ta là: xe ô tô chở cá về thị xã.
- - Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét ,biểu dương.
b. Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề 
+ Các em thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe?
Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo. Bò thường được dùng làm gì?
Xe lu dùng làm gì?
Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? Em còn biết loại xe ô tô nào khác?
Còn những loại xe nào nữa?
Ơû nơi em ở thường dùng loại xe gì?
Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
c.Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút: x,ch,xe,chĩ.
Theo dõi và sữa sai.
- Nhận xét cách viết,biểu dương.
III.Củng cố,dặn dị : 
- Gọi hs đọc bài 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Nêu tên bài trước.
- Thực hiện
Hs1: u – nụ, Hs2: ư – thư.
- Xe (ô tô).
Chó.
- Aâm e, o và thanh sắc.
- Qsát
-Theo dõi và lắng nghe.
- Lnghe
Lắng nghe.
- 6 em, nhóm,cả lớp.
- Ta thêm âm e sau âm x.
- Qsát, lnghe
-1 em
Lớp theo dõi.
Lnghe,qsát
- 2 em đọc.
Toàn lớp.
- 1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả.
- 6 em, tổ 2,tổ 3.
- 1 em đọc.
- 2 em đđọc.
- Thực hiện
- 6 em, nhóm 6, cả lớp đọc.
- Lnghe,qsát
.
- Lnghe,qsát,trả lời.
- 6 em đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
- 7 em đọc trơn toàn câu.
- Lnghe
- Trả lời “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
- Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV.
Xe bò, xe lu, xe ô tô..
Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Lnghe
- 10 em đọc
- Lnghe,qsát
- Toàn lớp thực hiện.
- Luyện viết
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Lnghe
Tiết 4 
MƠN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh:
 	-Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chu chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
	-Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn.
	-Biết việc nên almf và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
	-Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2'
7'
7'
7'
7'
3’
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
- GV nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh” 
	Em có đôi bàn tay trắng tinh
	Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh
	Nghe lời cô chúng em giữ gìn
	Giữ đôi tay cho trắng tinh.
Ghi đầu bài 
2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a.Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng
b.Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Yc các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
3.Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
a.Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
b.Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
- Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
a.Bước1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi đi tắm chúng ta làm gì?
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
4.Hoạt động 3: Thực hành
a.Bước 1:
- Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
- Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
b.Bước 2: Thực hành.
- Gọi học sinh lên bảng thực hành.
III.Củng cố,dặn dị : 
Hỏi tên bài:
GV hỏi: Vì sao chúng ta giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
- 3 em trả bài.
- 2 em trả lời
- Lắng nghe.
 “Đôi bàn tay bé xinh”.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
- Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
- 2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
- 1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
 Thứ tư ngày tháng năm 2011
 Tiết 1,2
Học vần: S , R
 I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
	-Đọc được các từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
	-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
 II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.
	-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.
 III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
35’
5'
10'
20'
35’
10'
10'
15'
3’
I.Kiểm tra bài cũ :
 - Hỏi bài trước.
- Yc 2 học sinh lên bảng viết và đọc: x – xe, ch –chó.Cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét chung,ghi điểm.
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
GV chỉ phần rể của cây cỏ hỏi: Đây là cái gì?
Trong tiếng sẻ, rể có âm gì và dấu thanh gì đã học?
- GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới:s, r(viết bảng s, r)
2. Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái.
- Yc hs so sánh chữ s và chữ x?
- Chữ s viết in có hình dáng giống với hình dáng đất nước ta. 
- Yêu cầu học sinh tìm chữ s trong bộ chữ?
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm s. (lưu ý học sinh khi phát âm uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh).
 GV chỉnh sữa cho học sinh, giúp học sinh phân biệt với x.
* Giới thiệu tiếng:
- GV gọi học sinh đọc âm s.
- GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
- Có âm s muốn có tiếng sẻ ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh cài tiếng sẻâ.
- GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
- GV nhận xét và ghi tiếng sẻâ lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích .
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Gọi đọc cột 1.
- GV chỉnh sữa cho học sinh. 
*Âm r (dạy tương tự âm s).
- Chữ “r” gồm nét xiên phải, nét thắt, nét móc ngược.
- So sánh chữ “s" và chữ “r”.
-Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phái vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh.
-Viết: Lưu ý nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê.
- Yc hs đọc lại 2 cột âm.
- Yc hs viết bảng con: s – sẻ, r – rể.
- GV nhận xét và sửa sai.
* Dạy tiếng ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng trên bảng.
- Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 *Củng cố tiết 2: Yc hs tìm tiếng mang âm mới học
- Yc hs đọc lại bài
- Nhận xét tiết 2.
Tiết 3
3.Luyện tập
- Luyện đọc trên bảng lớp.Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- GV nhận xét.
a.Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Gọi đánh vần tiếng rõ, số đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét,biểu dương.
b.Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
+ Rổ và rá thường được làm bằng gì?
+ Rá thường dùng làm gì?
+ Rổ và rá có gì khác nhau?
+ Bản em có ai đan rổ rá không?
- Giáo dục tư tưởng tình cảm.
* Đọc sách kết hợp bảng con.
- GV đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
c.Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt .
- Theo dõi và sữa sai.
- Nhận xét cách viết.
III.Củng cố,dặn dò: 
- Gọi đọc bài
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.x – xe, ch – chó.
- Chim sẻ.
- Rể.
- Âm e, ê, thanh hỏi, thanh ngã đã học.
- Lnghe,qsát
- Theo dõi.
- Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ s có nét xiên và nét thắt.
Lắng nghe.
- Tìm chữ s đưa lên cho GV kiểm tra.
- Lnghe,qsát
- Lắng nghe
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
 Lắng nghe.
- 6 em, tổ 1,tổ 2.
- Lắng nghe.
-Thêm âm e đứng sau âm s, thanh hỏi trên âm e.
- Cả lớp cài: sẻ
- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Lắng nghe,qsát.
- 1 em phân tích
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, tổ 2,tổ 3.
- 2 em đọc.
- Lớp theo dõi.
- Giống nhau: Đều có nét xiên phải, nét thắt.
Khác nhau: Kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc.
.
- Toàn lớp.
- Lnghe, qsát
- Su su, rổ rá, chữ số, cá rô ( đọc cá nhân, nhóm, lớp)
- 1 em lên gạch: số, rổ rá, rô.
- 6 em, tổ 1, tổ 3 đánh vần và đọc trơn.
- 1 em đọc.
- 2 em đọc.
- Thực hiện
- 6 em, tổ 2,tổ 3.
- Lắng nghe.
- Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng rõ, số).
- 6 em
- 7 em.
- Lnghe,qsát
- “rổ, rá”.
- Học sinh trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
Cái rổ, cái rá.
1 em lên chỉ.
Tre, nhựa.
Vo gạo.
Rổ được đan thưa hơn rá.
- Lắng nghe.
- 10 em
- Lắng nghe.
- Toàn lớp thực hiện.
- Lnghe
- 3 em đọc
Tiết 3:MƠN:TỐN
 BÀI : SỐ 9
 I.Mục tiêu
 - Biết 8 thêm 1 được 9 , viết 9.
	- Biết đọc, biết viết số 9, đếm được từ 1 đến 9.
 - Biếtø so sánh các số trong phạm vi 9.
	- Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
 II.Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ số 9 in và viết
 III.Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
5’
30’
10'
5'
5'
5'
5'
3’
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 H lên bảng nhận biết nhĩm đồ vật cĩ số lượng là 8.Yêu cầu đếm từ 1 đến 8 và ngược lại
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Giới thiệu số 9
a)Lập số 9
- Hướng dẫn H xH tranh trong SGK
+ Lúc đầu cĩ mấy bạn chơi trị chơi?
+ Cĩ thêm mấy bạn muốn chơi?
+ Cĩ 8 bạn thêm 1 bạn , tất cả cĩ mấy bạn?
- Nêu: “8 bạn thêm 1 bạn là 9.Tất cả cĩ 9 bạn”. Yêu cầu H nhắc lại.
- Yêu cầu H lấy 8 que tính, sau đĩ lấy thêm 1 que tính nữa trong bộ đồ dung
+ Lúc đầu cĩ mấy que tính?
+ Lấy thH mấy que tính?
- Khẳng định: 8 que tính thêm 1 que tính là 9 que tính
- Treo hình cĩ 8 chấm trịn thêm 1 chấm trịn
+ Bên phải cĩ mấy chấm trịn? Bên trái cĩ mấy chấm trịn?Tất cả cĩ mấy chấm trịn?
- Yêu cầu H nhắc lại
- Kết luận: 9 H, 9 chấm trịn, 9 que tính, 9 con tínhđều cĩ số lượng là 9.
b)Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết
- Để thể hiện số lượng là 9 như 9 bạn, 9 que tính, chin chấm trịnngười ta dùng chữ số 9.Đây là chữ số 9 in và đây là chữ số 9 viết
- Hướng dẫn H viết chữ số 9.
- Yêu cầu H viết số 9 vào bảng con.
- Chỉ chữ số 9 Yêu cầu H đọc
c)Thứ tự của số 9
- Yêu cầu H lấy 9 que tính rồi đếm số que tính của mình từ 1 đến 9
- Mời 1 H lên bảng viết theo đúng thứ tự từ 1 đến 9
+ Số 9 đứng liền sau số nào?
+ Số nào đứng liền trước số 9?
+ Những số nào đứng trước số 9?
- Yêu cầu H đếm lại từ 1 đén 9 rồi đếm ngược lại từ 9 đến 1
3 Luyện tập
a) Bài 1: Viết số 9 theo đúng mẫu
- Yêu cầu H viết 1 dịng số 9 cho đúng mẫu
b) Bài 2:Điền số cho phù hợp với số lượng
- Hướng dẫn H sử dụng 9 mẫu vật( 9 hình tam giác, 9 hình vuơng) để tự tìm cách tách ra thanh 2 nhĩm và phát biểu các kết quả tìm được
- GV nĩi: “ 9 gồm 8 và 1; gồm 1 và 8”
 “ 9 gồm 7 và 2; gồm 2 và 7”
 “ 9 gồm 6 và 3; gồm 3 và 6”
 “ 9 gồm 5 và 4; gồm 4 và 5”
c) Bài 3: Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm
- Gọi 1 H nêu Yêu cầu bài tốn
- Hướng dẫn H cĩ thể dựa vào thứ tự của các số từ 1 đến 9 đẻ điền dấu. Số nào đứng trước sẽ nhỏ hơn số đứng sau
- Cho H làm bài 
- Gọi 1 H lên bảng làm. Cả lớp nhận xét chữa bài
d) Bài 4:Điền số
- Hướng dẫn H dựa vào thứ tự các số từ 1 đén 9 để điền số thích hợp ào chỗ chấm
- Cho H làm bài
- Gọi 1 H chữa miệng
C.Củng cố , dặn dị
- Cho H đếm lại từ 1đến 9 và ngược lại
- Nhận xét tiết học
- 1 H lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
- Qsát tranh trong SGK
- cĩ 8 bạn
- 1 bạn
- H đếm được 9
- 2- 3 H nhắc lại
- Thưc hiện lấy qtính
- cĩ 8 qtính
- thH 1 qtính
- 8 qtính thH 1 qtính là 9 qtính. Tất cả co 9 qtính
- Qsát trả lời câu hỏi
- Bên phải cĩ 8 chấm trịn, bên trái cĩ 1 chấm trịn
- Lắng nghe
- Qsát , lắng nghe
- Viết bảng con
- Nhìn bảng đọc
- Thực hiện
- 1 H lên bảng viết đúng thứ tự từ 1 đến 9
- số 9 liền sau số 8
- liền trước sơ 9 là số 8
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7,8
- Thực hiện 
- Viết 1 dịng số 9
- Thực hiện
- Lắng nghe
- 1 H nêu Yêu cầu bài tốn
- Theo dõi
- Làm bài
- 1 H lên bảng làm. Cả lớp nhận xét
- Theo dõi
- làm bài
- 1 H đọc kết quả làm được
- Thực hiện
- Lắng nghe
 Tiết 4
 MƠN: THỦ CƠNG
BÀI: XÉ,DÁN HÌNH VUƠNG,HÌNH TRỊN( tiết2)
 I. Mục tiêu
 - Hs làm quen với kĩ thuật xé,dán giấy để tạo hình.
 - Xé được hình vuơng,hình trịn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
 II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên
 - Bài mẫu về xé dán hình vuơng,hình trịn.
 - Hai tờ giấy khác màu nhau 
 - Hồ dán,giấy trắng
 2.Học sinh
 - Giấy thủ cơng,hị dán,bút chì
 III. Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
2'
10'
17'
2’
I.Ổn định lớp
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hdẫn hs quan sát và nhận xét
- Cho hs qsát bài mẫu 
- Các em hãy qsát xung quanh ta cĩ một số đồ vật nào cĩ dạng hình vuơng, hình trịn?
3.Thực hành
a.Vẽ và xé dán hình vuơng.
- Lấy 1 tờ giấy thủ cơng màu sẫm,đánh dấu đếm ơ và vẽ mọt hình vuơng cĩ cạnh 8 ơ
- Xé dán từng cạnh như xé hình chữ nhật
- Yc hs lấy giấy nháp ra tập xé,vẽ hình vuơng
III.Củng cố,dặn dị
- Về nhà tập vẽ và xé hình vuơng
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- Qsát
- Trả lời
- Qsát,lắng nghe
- Tập xé
- Lnghe
 Tiãút 5:Hoảt âäüng ngoaìi giåì lãn låïp: TÇM HIÃØU ÂỈÅÌNG PHÄÚ
I - MỦC ÂÊCH - YÃU CÁƯU: 
+ Kiãún thỉïc : 
 - H kãø tãn vaì vaì mä taí mäüt säú âỉåìng phäú nåi em åí hoảc âỉåìng phäú maì em biãút( räüng, hẻp, biãøn bạo, véa heì..).
	- Biãút âỉåüc sỉû khạc nhau giỉỵa âỉåìng phäú , ngoỵ heỵm, ngaí ba, ngaí tỉ.
+ Ké nàng :
 - Nhåï tãn vaì nãu âỉåüc âàûc âiãøm âỉåìng phäú (hồûc nåi em säúng). 
 - Nháûn âỉåüc mäüt säú âàûc âiãøm cå baín vãư âỉåìng an toaìn vaì khäng an toaìn.
II - CHUÁØN BË: 
 - Chuáøn bë näi dung thaío luáûn vaìo phiãúu.
 - Quan sạt âỉåìng nåi em åí.
III - CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HOÜC:
T.Gian
Hoảt âäüng dảy
Hoảt âäüng hoüc
3phụt
2phụt
30phụt
15phụt
15phụt
2phụt
1. Baìi cuỵ : 
- Nãu mäüt säú vê dủ vãư an toaìn vaì khäng an toaìn trãn âỉåìng ?
- Khi âi bäü trãn âỉåìng phäú em thỉåìng âi åí âáu âãø an toaìn ?
2. GV phäø biãún näüi dung tiãút hoüc.
3. Vaìo baìi :
a. Tçm hiãøu âỉåìng nhaì em.
- Mä taí âỉåìng nhaì em åí ?
- Kãø tãn vaì mä taí âỉåìng phäú maì em âaỵ âi qua ?
 * Kãút luáûn: Cạc em cáưn nhåï tãn âỉåìng phäú nåi em åí vaì nhỉỵng âàûc âiãøm cuía nọ. Khi âi trãn âỉåìng phaíi cáøn tháûn, âi trãn véa heì. Quan sạt ké khi âi trãn âỉåìng.
b. Tçm hiãøu âỉåìng phäú an toaìn vaì chỉa an toaìn.
- GV chia nhọm, phạt tranh cho cạc nhọm.
 * Kãút luáûn : 
- Âỉåìng phäú laì nåi âi lải cuía moüi ngỉåìi.
- Cọ âỉåìng phäú an toaìn vaì cọ âỉåìng phäú khäng an toaìn....vç váûy khi âi hoüc âi chåi cạc em nãn cọ ngỉåìi låïn âỉa âi...
III - CUÍNG CÄÚ - DÀÛN DOÌ:
- Nháûn xẹt giåì hoüc
H nãu.
H laìm viãûc theo nhọm thaío luáûn.
H trçnh baìy kãút quaí thaío luáûn.
Caí låïp nháûn xẹt.
H Quan sạt tranh thaío luáûn.
H âải diãûn nhọm lãn gàõn tranh trçnh baìy.
Caí låïp nháûn xẹt.
 Thứ n¨m¨ ngày 23 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1
MƠN : TỐN
BÀI : SỐ 0
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
 	-Khái niệm ban đầu về số 0.
	-Biết đọc, biết viết số 0.
	-Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. So sánh số 0 với các số đã học
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị 4 viên bi, phấn màu, que tính
-Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
15'
5'
5'
5'
5'
2’
I.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 2 em lên bảng viết và đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, Cả lớp viết vào bảng con số 9
- Nhận xét ,biểu dương,ghi điểm
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài ghi tựa.
2.Lập số 0.
- Đặt 3 viên bi lên bàn,GV thực hiện từng thao tác:
+ Cơ cĩ mấy viên bi trong cốc? Để ghi số lượng viên bi ta dùng chữ số mấy?
+ Lấy 1 viên bi ra khỏi cốc,hỏi: trong cốc cịn lại mấy viên bi? Để ghi số lượng viên bi ta dùng chữ số mấy?( viết số)
+ Lấy tiếp 1 viên bi ra khỏi cốc,hỏi: trong cốc cịn lại mấy viên bi? Để ghi số lượng viên bi ta viêt chữ số mấy?( viết số)
+ Lấy tiếp 1 viên bi ra khỏi cốc,hỏi: trong cốc cịn lại mấy viên bi? Để ghi số lượng viên bi ta trong cốc khơng cịn viên bi nào ta dung chữ số 0
Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính.
Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
GV nói không có viên bi nào trong cốc, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0.
- Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết. 
- Hdẫn đọc số 0 - “khơng”
- Hướng dẫn cách viết.Yc hs viết vào bảng con chữ số 0.
- Nhận xét,biểu dương.
*Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Đính các tấm bìa vẽ sẵn các chấm trịn,yc hs đếm và lên viết các số tương ứng phía dưới tấm bìa.
Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
- Khẳng định cho hs biết số 0 là số bé nhất trong các số đã học
- Yc hs lấy bảng cài số 0.
- Nhận xét,biểu dương.
3.Thực hành
a.Bài 1: 
- Yc hs nêu yêu cầu của bài.
- Hdẫn và yêu cầu học sinh viết số 0 vào SGK.2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét,biểu dương.
b.Bài 2: - Giúp hs hiểu yêu cầu của bài
- Hdẫn hs ,làm mẫu hàng thứ nhất.Yc hs làm vào sách 3 phần cịn lại.3 hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét,biểu dương.
c.Bài 3: 
- Giúp hs hiểu yêu cầu của bài.Hdẫn,làm mẫu 2 bài đầu
-Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thích hợp vào ô trống vào sách, 4 hs lên bảng chữa bài.
c.Bài 4: 
- Giúp hs hiểu yêu cầu của bài.Hdẫn,làm mẫu cột đầu
- Yc hs làm bài vào sách. 9 Hs lên bảng chữa bài.
- Yc hs nhận xét
- Nhận xét,biểu dương.
III.Củng cố,dặn dị 
- Hỏi tên bài.
- Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
- Nhận xét tiết học
- Xem bài mới.
- Thực hiện bảng con và bảng lớp.
- Lnghe,qsát
- Quan sát và trả lời:
- 3 viên bi,dùng chữ số 3
- 2 viên bi,dùng chữ số 2
- 1 viên bi,dùng chữ số 1
- Khơng viên bi
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính.
- Lnghe,qsát
- Đọc cá nhân,nhĩm,cả lớp
- Viết vào bảng con
- Thực hiện 
- Đọc và trả lời số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.
- Thực hiện bảng cài.
- Thực hiện
- Thực hiện:
0
1
2
3
4
5
..
- Qsát,lnghe
- Làm bài
- qsát,lnghe
- Thực hiện
- Nhận xét
- Trả lời
- Thực hiện
- Lnghe
Tiết 2,3
MƠN: TIẾNG VIỆT
BÀI: K , KH
I.Mục tiêu : Sau bài học H cĩ thể:
	- Đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
	- Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
	- Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khố: kẻ, khế và câu ứng dụng chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
	-Tranh minh hoạ hoặc sách báo cĩ tiếng và âm chữ mới.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
5’
30’
5'
5'
10'
10'
30’
10'
10'
10'
5’
A.Kiểm tra bài cũ
 - Hỏi bài trước.
- Gọi 1 H lên bảng viết rồi đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 N 12 13(2).doc