Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 26 năm 2012

TUẦN 26

 THỨ HAI NGY 5 THNG 3 NĂM 2012

Tiết 1: CHO CỜ

(GV trực tuần soạn)

 .

Tiết 2: TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 26 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu HS làm bài
GV nhận xét cho điểm
v Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
5. Củng cố - dặn dò
Dặn HS xem lại bài.
Chuẩn bị: Luyện tập.
 Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
HS nêu phép chia tương ứng
Học sinh đặt tính và tính
Lần lượt học sinh nêu lại.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
 HS đọc
 HS đặt tính và tính.
HS đọc đề – HS lên bảng làm.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài.
 Bài giải
 Đáp số 1 giờ 30 phút
 Vài HS nhắc lại.
Tiết 4: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép thế.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3. Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa sông”. Trong đó có sử dụng phép thế.
Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – truyền thống.
	Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học mở rộng , hệ thống vốn từ vè truyền thống dân tộc và biết đặt câu, viết đoạn văn nói về việc bảo vệ và phát huy bản sắc của truyền thống dân tộc.
® Ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận.
	Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.
Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng nghĩa của từ truyền thống.
Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2 tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao lại để lại cho người đời sau.
Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
	Bài 2
Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm.
	Bài 3
Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm đúng những danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống.
Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm bài.
trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 4
Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép lược”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Đáp án (c) là đúng.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
	Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc theo.
Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.
Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
	Bài 3
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc theo.
Học sinh làm bài theo nhóm.
Nhóm nào làm xong dán kết quả bài làm lên bảng.
Đại diện các nhóm trình bày.
VD: 
Danh từ hoặc cụm danh kết hợp với từ truyền thống.
Truyền thống lịch sử.
Truyền thống dân tộc.
Truyền thống cách mạng.
* Động từ hoặc cụm động từ kết hợp với từ truyền thống.
Bảo vệ truyền thống.
Phát huy truyền thống.
* Tính từ hoặc cụm tính từ kết hợp với từ truyền thống.
Truyền thống anh hùng.
Truyền thống vẻ vang.
Cả lớp nhận xét.
 Bài 4 
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Hai dãy thi đua tìm từ ® đặt câu.
THỨ TƯ NGÀY 7 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	 TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Biết: 
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.BT1 (c, d), 
TB 2 (a, b), BT 3, BT 4.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGKï.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 Luyện tập
4. Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
	Bài 1: 
GV cho HS đọc đề
GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách thực hiện
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét cho điểm HS.
	Bài 2:
 GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài và làm bài
 Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức?
 GV cho điểm HS.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách
 làm.
Giáo viên chốt cách giải.
Giáo viên nhận xét bài làm.
	Bài 4
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách giải.
® Giáo viên nhận xét.
GV hỏi HS mục tiêu bài học
5. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tiết trước.
Cả lớp nhận xét.
	Học sinh đọc đề.
 HS nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả.
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài.
 Học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh nêu cách giải bài.
Học sinh làm bài vào vở.
HS làm bảng phụ.
Học sinh nhận xét bài làm ® sửa
 bài.
Học sinh đọc đề bài.
1 học sinh nêu cách giải
Học sinh làm vào vở.
1 em làm bảng phụ.
® Nhận xét bài giải.
HS nêu
 ..
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc.
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại.
Hướng dẫn yêu cầu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
Em hãy gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Giáo viên giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
Kỷ niệm về thầy cô.
Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một”
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể chuyện.
Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở..
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.
Học sinh cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
® Ưu điểm cần phát huy.
 ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
	- Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
3. Thái độ: 	- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nghĩa thầy trò.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
4. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.& Tìm hiểu bài
a. luyện đọc 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên chú ý rèn học sinh những từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: 
b.Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài.
c.Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
Cho học sinh thi đua diễn cảm.
5. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn.
Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai.
Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm.
Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có).
1 học sinh đọc đoạn – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa của bài.
Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm.
 ..
Tiết 4: ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)
...................
THỨ NĂM NGÀY 8 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1: TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 	 Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Vận dụng để giải cac bài toán có nội dung thực tế. BT1, BT2a, BT3, BT4 
(dòng 1,2)
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: - SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a.GTB “Luyện tập chung” 
b. Thực hành.
 Bài 1 :
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài.
GV chữa bài cho HS.
GV chấm bài HS.
 Bài 3: 
 Gọi HS đọc đề bài toán.
GV nhận xét, ghi điểm.
 Bài 4:
GV yêu câu HS đọc đề và làm bài vào vở
GV nhận xét, ghi điểm.
* Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian bằng biểu thức.
4. Củng cố – dặn dò:
Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài tiết trước.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
Học sinh thực hiện đặt tính.
Lần lượt lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 2 HS lên bảng làm.
 HS làm vào vở.
 Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh đọc đề
HS tự làm bài
Lớp nhận xét.
HS đọc đề, HS làm bài vào vở.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
 ..
Tiết 2	ÂM NHẠC
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3:	 TẬP LÀM VĂN
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (2 tiết). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch.
2. Kĩ năng: 	
- Biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màn 2 hoặc màn 3 của câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết đóng màn kịch đó.
3. Thái độ: 
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh..
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
 - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch.
+ HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: “Chuyển câu chuyện thành màn kịch (tiết 1)”.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức lựa chọn a, b, c, d.
Cả lớp giơ bảng a, b, c
® Giáo viên chốt.
Giáo viên yêu cầu câu 2.
Vì sao câu 2 chọn b.
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới: 
	Trong tiết học trước chúng ta đã làm quen với một thể loại mới của phân môn Tập làm văn: “Chuyển câu chuyện thành màn kịch” và chúng ta đã chuyển được màn 1: “Cuộc gặp gỡ trên bến Đông” của câu chuyện “Vì muôn dân”. Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục chuyển hai đoạn còn lại của câu chuyện.
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: 
Viết lời thoại cho mỗi màn kịch
a. Các em quan sát tranh trên màn hình và thực hiện yêu cầu sau:
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận.
2 học sinh trình bày nội dung câu chuyện đoạn 2 và 3.
Giáo viên nhận xét.
® Giáo viên chuyển: Hai bạn đã giúp chúng ta nhớ lại nội dung cốt truyện rất chi tiết. 
Để chuyển câu chuyện này thành các màn kịch ta cần phải nắm những gì.
Mởi 2 học sinh đọc gợi ý màn 2 và 3 trong 94.
b. đọc yêu cầu gợi ý SGK 
Mời 1 học sinh nhắc lại các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch.
® Giáo viên chuyển: Vậy các bạn đã nắm cách chuyển một câu chuyện thành màn kịch, bạn nào thích chuyển màn 2: “Cùng vua bàn kế đuổi thù” ngồi sang dãy A. Bạn nào thích màn 3 “Hội nghị Diên Hồng” ngồi sang dãy B.
Giáo viên: dựa vào những gợi ý ở SGK các nhóm thảo luận điền tiếp các lời thoại cho hoàn chỉnh một màn hình.
Dán tranh minh hoạ cho từng màn ở bảng phụ.
c. Trình bày:
Mỗi đoạn một nhóm trình bày ® Nhóm nào nhanh nhất đính lên bảng nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Giáo viên dùng phấn gạch dưới những điểm khác biệt rồi đưa ra nhận xét.
® Giáo viên chuyển qua màn 3.
® Giáo viên chốt: Ở câu chuyện này diễn biến là một chính kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khoát. Do đó, lời thoại của từng nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát, không rườm rà.
Yêu cầu các nhóm sửa lại trên phiếu giao việc.
* Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn chỉnh lời thoại cho cả hai màn kịch. Từ những lời thoại các nhóm sẽ phân vai thể hiện lại theo vai diễn của từng nhân vật.
	v Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Tập đóng màn kịch vừa viết lời thoại..
Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà mình chọn để sắm vai cho từng nhân vật.
Cho học sinh chọn hoa.
Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Giáo dục.
5. Củng cố - dặn dò 
Hoàn chĩnh lại nội dung bài viết vào vở.
Tập dựng lại một màn kịch.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả đồ vật.
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
Học sinh chọn đáp án đúng giơ bảng.
Học sinh nhắc lại nội dung câu 1.
Học sinh giơ bảng chọn đáp án đúng.
Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát 4 bức tranh truyện “Vì muôn dân”.
Học sinh đọc lại yêu cầu.
Hai học sinh cạnh nhau thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện.
Học sinh kể lại tóm tắt nội dung của một đoạn theo tranh minh hoạ.
Học sinh đọc gợi ý/ 85.
Từng học sinh đọc.
Màn 2/ 94
Màn 3/ 94
1 học sinh màn 2.
1 học sinh màn 3.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh di chuyển theo ý thích của mình tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng mình chọn, viết vào bảng nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Học sinh trình bày theo vai màn 2. 
Các nhóm nhận xét về:
	  Nội dung
	  Lời thoại của từng nhân vật.
	  Cấu trúc câu.
Học sinh trình bày.
Nhận xét giống màn 2.
Học sinh sửa trên phiếu học tập của mình.
Các nhóm thảo luận phân vai ® nắm tình tiết, lời thoại.
Đóng từng màn.
  Màn 2: Cùng vua bàn kế đuổi thù.
  Màn 3: Hội nghị Diên Hồng.
Nhóm được chọn trình bày (2 nhóm).
Lớp theo dõi bổ sung.
Tiết 4: ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)
 THỨ SÁU NGÀY 9 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1: 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lược, tác dụng của phép lược.
2. Kĩ năng: 	- Biết sử dụng phép lược để liên kết câu.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng phép lược trong văn bản để liên kết câu.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Giấy khổ to viết sẵn 4 ý của bài tập 1, viết sẵn mẫu chuyện vui ở 	 bài tập 2.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
12’
6’
12’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3.
Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến lịch sự và truyền thống của dân tộc ta?
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các em sẽ học cách liên kết câu bằng phép lược và biết sử dụng phép lược để liên kết câu.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
 Bài 1:
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh thần yêu nước. 
Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý câu hỏi.
Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào?
Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi là phép lược.
v	Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1 ý của bài tập và đánh số thứ tự các câu văn.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ý a, các câu (5) (4) liên kết với câu (3) bằng cách lược bỏ từ “cóc”.
Yù b: Các câu (2) (3) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ từ “Trỉu”.
Yù c: Câu (2) liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ cụm từ “đuổi theo nó”.
Yù d: Câu 2 liên kết với câu (1) bằng cách lược bỏ cụm từ “bồi cơm”.
 Bài 2:
Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của đề bài.
Tìm phép lược và khôi phục phép lược.
So sánh 2 cách diễn đạt.
Giáo viên phát giấy cho 3 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng ( tài liệu HD).
So sánh: cá

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc