Tiết 2: TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng; vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu ý chính của bài.
3. Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
át học. Hát Học sinh lên bảng sửa bài 3. Lớp nhận xét Học sinh đọc thầm. 2 học sinh viết đúng bảng lớp – lớp viết nháp. 2 học sinh nhắc lại. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra. 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài – sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài – sửa bài. Lớp nhận xét. 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc phần chú giải. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. Nêu lại qui tắc viết hoa. Nêu ví dụ. Tiết 3: TỐN BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết: - Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi một đơn vị đo thời gian. BT1, BT2, BT3(a) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hình thành bảng đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian GV chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm đến 1 năm nhuận. Nêu đặc điểm? 1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11) 1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12). Tháng 2 = 28 ngày. Tháng 2 nhuận = 29 ngày. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian GV cho HS đổi các số đo thời gian: Đổi từ năm ra tháng Đổi từ giờ ra phút Đổi từ phút ra giờ (nên nêu rõ cách làm) v Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu cho học sinh. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách làm bài. Bài 3: Nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2. Cả lớp nhận xét. Tổ chức theo nhóm. Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian. Các nhóm khác nhận xét. Số chỉ năm nhuận chia hết cho .4 Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian. Lần lượt nêu mối quan hệ. Làm bài. Sửa bài. Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính. HS đọc yêu cầu BT HS Sửa bài. Học sinh làm bài cá nhân. Thực hiện trò chơi. Sửa bài. Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép lặp. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép lặp để liên kết câu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng phép lặp. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: SGK, nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì? Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên gợi ý: Em đã viết nội dung của 2 câu ví dụ trên đều nói về đền Thờ. Vậy từ ngữ nào ở 2 câu giúp em biết điều đó? Giáo viên bổ sung: Bài 3 Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài. * Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK. v Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2 Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD). Bài 3 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”. - Nhận xét tiết học Hát 2 – 3 em. Bài 1 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền Thờ. Bài 2 Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi. VD: Từ “đền” giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa 2 câu trên. Bài 3 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh phát biểu ý kiến. 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ. Bài 1 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. Học sinh chỉ lại bài theo lời giải đúng. Bài 2 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2. Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống. Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”. Học sinh làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp và đọc kết quả. Học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu. .... THỨ TƯ NGÀY 29 THÁNG 2 NĂM 2012 Tiết 1: TỐN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: -Thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản . BT1 (dòng 1, 2), BT2. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊâN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gọi HS sửa bài 2,3. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Cộng số đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng. a) Ví dụ 1: GV nêu ví dụ 1 (trong SGK) GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính GV chốt lại. Đặt tính thẳng hàng thẳng cột. b) Ví dụ 2 : GV thực hiện tương tự như ví dụ 1 GV chốt: Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Tính. GV hướng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2: Gọi HS đọc đề. GV nhận xét bài làm. v Hoạt động 3: Củng cố. Gọi 1 HS cho ví dụ, gọi 1 học sinh tính. GV nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn HS học bài. Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Nêu cách làm. HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? Cả lớp nhận xét HS thực hiện như ví dụ 1 Học sinh đọc đề. Học sinh lần lượt làm bài. HS Sửa bài. Học sinh đọc đề – Tóm tắt Giải – 1 em lên bảng. Sửa từng bước. 2 dãy thi đua. .. Tiết 2: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh. + HS : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia. 3. Bài mới: Vì muôn dân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Giáo viên kể lần 1: Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Yêu cầu 1: Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô. Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt. + Yêu cầu 2: Giáo viên nhận xét, tính điểm. + Yêu cầu 3: Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng. Ví dụ: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao? Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì? Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc? Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. .. Tiết 3 TẬP ĐỌC CỬA SÔNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng. Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Cửa sông. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Giáo viên nhắc học sinh chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ trong bài. Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi. Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của bài thơ. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp. Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm. Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. v Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. 1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Học sinh đọc đúng các từ luyện đọc. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, học sinh có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu (nếu có). 1 – 2 học sinh đọc cả bài. Học sinh đọc thầm từng khổ thơ, trả lời câu hỏi. Học sinh các nhóm thảo luận, tìm nội dung chính của bài. Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. .. Tiết 4 ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) ............................................................................................................................................. THỨ NĂM NGÀY 1 THÁNG 3 NĂM 2012 Tiết 1: TỐN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản . BT1, BT2. II. Chuẩn bị: + GV: SGV -SGK + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét - cho điểm. 3. Bài mới: ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ. a) Ví dụ 1: Giáo viên nêu ví dụ (trong SGK) Tổ chức HS đặt tính và nêu cách tính Giáo viên chốt lại. Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột. Trừ riêng từng cột. b) ví dụ 2 : GV hướng dẫn tương tự như ví dụ 1 Giáo viên chốt lại. Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ. Lấy 1 đơn vị đứng trước đổi ra đơn vị sau đó cộng với số 1 có sẵn. Tiến hành trừ. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Bài 2: Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: Chú ý đặt lời giải. v Hoạt động 3: Củng cố. GV chốt lại nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học . Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Hát Học sinh lần lượt sửa bài 1 SGK Cả lớp nhận xét. HS nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ? HS thực hiện. HS khác nhận xét. Lần lượt HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS lắng nghe. HS làm bài 1. Sửa bài. Lớp nhận xét. HS làm bài 2 vào vở. Sửa bài. Lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải – 1 em lên bảng. Sửa bài. HS nhận xét HS lắng nghe. .. Tiết 2: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn giảng) Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRAVIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Học sinh viết bài văn đúng thể loại. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật. Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước. 3. Bài mới: Viết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh. Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK. Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc 4 đề bài. 3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết. Học sinh làm bài viết. Tiết 4 ANH VĂN (GV chuyên soạn giảng) THỨ SÁU NGÀY 2 THÁNG 3 NĂM 2012 Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép thế để liên kết câu. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét). Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2). + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp. Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: 3. Bài mới: Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cách liên kết câu trong bài bằng phép thế. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn. Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 3 Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế. v Hoạt động 2: Ghi nhớ.. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. v Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài. Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2 Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 Giáo viên yêu cầu đề bài. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài. Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng. v Hoạt động 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3. Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống” Nhận xét tiết học. Hát 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3. 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2. Học sinh phát biểu ý kiến. 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ. Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn. Nó – nó Thần nước – thần núi Nàng - chồng Cả lớp nhận xét. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả. VD: Quang Huy – tác giả Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy. Đọc ghi nhớ. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (2 tiết). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch. 2. Kĩ năng: - Biết điền tiếp các lời thoại để hoàn chỉnh việc chuyển thể thành kịch màn 2 hoặc màn 3 của câu chuyện “Vì muôn dân”. - Biết đóng màn kịch đó. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: tryền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm. - Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh.. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”. - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch. + HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra bằng hình thức lựa chọn a, b, c, d. ® Giáo viên chốt. Giáo viên yêu cầu câu 2. Vì sao câu 2 chọn b. Giáo viên nhận xét 3. Bài mới:
Tài liệu đính kèm: