Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 17 năm 2011

 .

Tiết 2: TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Yêu cầu:

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, laic hậu của ông Phàn Phù Lìn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần lễ 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm việc trên phiếu. 
- HS làm việc theo nhóm tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS chơi trò chơi. 
Tiết ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. 
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. 
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2. 	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
9’
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. 
 * Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
 * Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. 
- GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. 
- GV kết luận . 
- HS nhắc lại đề. 
- HS thảo luận 4 phút . 
- Một số HS trình bày ;những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. 
9’
c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4,SGK)
 * Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm HS thảo luận làm BT4. 
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . 
- GV rút ra kết luận. 
- 4 nhóm HS làm việc. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung . 
12’
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. 
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. 
 * Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 
- GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. 
- GV nhận xét về những dự kiến của HS. 
- HS làm bài tập và trao đổi với bạn. 
- Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 
4’
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- 2 HS
THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1:	CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 
	2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạovần cho HS làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
19’
11’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 2/155. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
b. HS viết chính tả. 
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ viết sai, cách viết các chữ số, tên riêng. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Luyện tập. 
Bài2/165:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 2/166:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV giảng thêm về luật bắt vần trong thơ lục bát. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần, ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1HS trình bày bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS lắng nghe. 
Tiết 2:	 TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính. 
- ÔN TẬP chuyển đổi đơn vị đo diện tích. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/80. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Đặt tính rồi tính:
 128 : 12,8 = ? 285,6 : 17 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/80:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/80:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và cả lớp sửa bài. 
Bài 3/80:
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS làm thêm bài tập trong VBT. 
2 HS làm bài trên bảng
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
 ..
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. 
2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiểu nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với các từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 (như SGV). 
- Bảng phụ cho bài tập 2. 
- Một tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm trong bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
28’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS xếp những tiếng :đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhóm đồng nghĩa. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/166:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo hnóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2/167:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu, giao việc cho HS. 
- GV sửa bài. 
Bài 3/167:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc bài văn. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4/167:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm.. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại vào vở bài tập 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc theo cặp. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân. 
 ..
Tiết 4: KĨ THUẬT
Thøc ¨n nu«i gµ (tiÕt 1) 
A. Mơc tiªu: 
- KiÕn thøc: LiƯt kª ®­ỵc tªn mét sè thøc ¨n th­êng dïng nu«i gµ.
- KÜ n¨ng: Nªu ®­ỵc t¸c dơng vµ sư dơng mét sè thøc ¨n nu«i gµ.
- Th¸i ®é: Cã nhËn thøc b­íc ®Çu vỊ vai trß cđa thøc ¨n trong nu«i gµ. 
* HS biÕt c¸ch nu«i gµ vµ giĩp gia ®×nh nu«i vµ ch¨m sãc gµ..
B. §å dïng d¹y häc: 
- Tranh ¶nh minh ho¹ mét sè lo¹i thøc ¨n chđ yªu nu«i gµ. 
- MÉu thøc ¨n nu«i gµ.
- PhiÕu HT.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
28’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b.T×m hiĨu bµi: 
H§ 1:T×m hiĨu t¸c dơng cđa thøc ¨n nu«i gµ.
- §éng vËt cÇn nh÷ng yÕu tè nµo ®Ĩ tån t¹i ? Sinh tr­ëng vµ ph¸t triĨn ? 
- C¸c chÊt dinh d­ìng cung cÊp cho c¬ thĨ ®éng vËt lÊy tõ ®©u ?
- Nªu t¸c dơng cđa thøc ¨n ®èi víi c¬ thĨ gµ ?
H§ 2: T×m hiĨu c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
- KĨ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n nu«i gµ?
- NhËn xÐt bỉ sung cho HS.
H§ 3:T×m hiĨu t¸c dơng vµ sư dơng tõng lo¹i thøc ¨n nu«i gµ.
- Thøc ¨n cđa gµ ®­ỵc chia lµm mÊy lo¹i ? H·y kĨ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n ?
- KÕt luËn: SGK
3.Cđng cè-dỈn dß
- Nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
- HS ®äc néi dung mơc 1 SGKvµ tr¶ lêi.
-N­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng.
- Tõ nhiỊu lo¹i thøc ¨n kh¸c nhau.
- Cung cÊp n¨ng l­ỵng ®Ĩ duy tr× vµ ph¸t triĨn c¬ thĨ gµ.
- Quan s¸t h×nh 1 SGK.
- Tr¶ lêi c©u hái.
- Thãc, ng«, tÊm, g¹o, khoai, s¾n, rau xanh, cµo cµo, ch©u chÊu
- HS ®äc néi dung mơc 2 SGK.
- HS tr¶ lêi.
- Th¶o luËn nhãm.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1:	 TỐN
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu:
	Giúp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. 
	Lưu ý: Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
7’
8’
17’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Viết thành số thập phân : ; 
- HS2: Tìm x: x x 1,2 – 3,45 = 4,68
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Làm quen với máy tính bỏ túi. 
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi. 
+ Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
+ Em thấy ghi gì trên các phím?
- GV yêu cầu HS nhấn phím ON/C và phím OFF và nói kết quả quan sát được. 
c.Thực hiện các phép tính. 
- GV ghi phép cộng 25,3 + 7,09
- GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính trên máy tính. 
- GV hướng dẫn HS tương tự với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
3: Luyện tập. 
Bài 1/82:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, 1 em cộng, 1 em thử lại bằng máy tính. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 2/82:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia. 
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/82:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS không tự sử dụng máy tính, chỉ sử dụng khi nào GV cho phép. 
- HS nhắc lại đề. 
- Màn hình và các phím. 
- HS kể tên. 
- HS thực hành. 
- HS làm việc trên máy tính. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS phát biểu. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS nêu kết quả thảo luận. 
 ..
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. 
	- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
 	2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số sách, truyện, bài báo liên quan. 
- Bảng lớp viết đề bài. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt trong gia đình. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS hiểu đề. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Gọi2 HS đọc gợi ý SGK/168. 
- GV kiểm tra việc HS tìm truyện. 
- Gọi một số HS nêu tên câu chuyện chuẩn bị kể. 
- HS lập dàn ý câu chuyện. 
c. Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, yêu cầu HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và GVnhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất. 
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 18. 
- 1 HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc đề baì. 
- 1 HS đọc gợi ý. 
- Nêu câu chuyện mình sẽ kể. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. 
- HS thi kể chuyện. 
 ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Yêu cầu: 
	1. Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. 
	2. Hiểu ý nghĩa của bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
10’
10’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc ba bài ca dao. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng bài ca dao. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng tâm tình, nhẹ nhàng. 
c. Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng bài và trả lời câu hỏi trong SGK/ 169. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của các bài ca dao. 
d. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Học thuộc lòng ba bài ca dao và thi đọc thuộc lòng. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại nội dung ba bài ca dao. 
- GV nhận xét tiết học. 
-2 HS đọc bài Ngu Công xã Trịnh Tường, trả lời câu hỏi của bài. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tiết 4	 ANH VĂN
 Giáo viên chuyên soạn giảng
THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI 
 ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ÔN TẬP các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/83. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
12’
22’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi:
 127,84 + 824,46 = ? ; 314,18 – 279,3 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. GV hướng dẫn HS thao tác trên máy tính. 
a. Tỉ số phần trăm của 7 và 40. 
- Gọi 1 HS nêu cách tính theo quy tắc: 
+ Tìm thương của 7 và 40. 
+ Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được. 
- GV hướng dẫn HS bước thứ nhất có thể thực hiện bằng máy tính bỏ túi. 
- Yêu cầu HS tính và suy ra kết quả. 
b. Tính 34% của 56:
- GV tiến hành tương tự ví dụ a. 
c. Ví dụ 3: 
 GV tiến hành tương tự các ví dụ trên. 
3: Thực hành. 
Bài 1(dịng 1,2)/83:
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2(dịng 1,2)/84:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/(a,b)84:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về nàh làm thêm các bài tập trong VBT để luyện kỹ năng thực hành trên máy tính. 
2 HS làm bài trên bảng:
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu quy tắc. 
- HS quan sát. 
- HS thực hành trên máy tính. 
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm việc vào vở. 
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN
 ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
	Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. 
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. 
II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 . 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại biên bản Cụ Ún trốn viện. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/170:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành dạy như các tiết trước. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/170:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng theo thể thức khi cần thiết. 
- HS đọc lại biên bản Cụ Ún trốn viện.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS làm bài trong VBT. 
Tiết 3	 ÂM NHẠC
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 4 ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)
 THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. 
2. Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hai tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ như SGV. 
- Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1, 2. 
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
T.G
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
30’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài tập 1, 2/167. 
- GV nhận xét và ghi điểm..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1/170:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn trích. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, GV chốt kết luận đúng
Bài 2/172:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
	TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày. 
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết đề bài 4 đề bài của tiết kiểm tra viết. Một số lỗi điển hình về chính trả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý. . . trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3’
1’
8’
22’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra vở của một số HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn. 
- Nhận xét chung về bài làm của lớp. 
- Thông báo số điểm cụ thể. 
c. Hướng dẫn HS chữa bài. 
- Gọi 1 sốù HS lên bảng chữa từng lỗi. 
- GV và HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV sửa lại cho đúng. 
- GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi trong bài. 
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. 
- GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. 
- GV chọn đọc những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. 
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để viết lại cho hay hơn. 
3. C

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T17 DA CHINH.doc