Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 33 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1

Tập đọc

 CÂY BÀNG

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 - Gi¸o dôc c¸c em yªu m«n häc.

 II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

- Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 33 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
Nhắc lại nội dung.
Thực hành ở nhà.
_____________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
Mục tiêu:
Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3, 4.
Gi¸o dôc ý thøc häc bµi.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con: 
Điền dấu >, <, =
30 + 7  35 + 2
54 + 5  45 + 4
78 – 8  87 – 7
64 + 2  64 - 2
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: động não, luyện tập.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 59.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
Lưu ý mỗi vạch 1 số.
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Đọc các số từ 0 đến 10.
Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy?
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng.
Vừa trống vừa mái
Đếm đi đếm lại
Tất cả là mười
Mái hơn tám con
Còn là gà trống
Đố em tính được
Nhận xét.
Dặn dò:
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10.
Hát.
2 em làm ở bảng lớp.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh làm vào vở bài tập.
Viết số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Viết số theo thứ tự.
Học sinh làm bài.
Thi đua sửa ở bảng lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Đổi vở kiểm bài.
Học sinh đọc.
 số 9.
Học sinh chia 2 đội thi đua.
Nhận xét.
 __________________________________
Tập viết
 TÔ CHỮ HOA U, ¦, V
I. Mục tiêu
	 - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
	- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	- HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
 - Gi¸o dôc ý thøc viÕt bµi cÈn thËn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: U, Ư đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: oang, oac, khoảng trời, áo khoác
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Chính tả (tập chép)
 CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút.
 Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
Gi¸o dôc gi÷ g×n vë s¹ch ®Ñp.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn do:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 _____________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I Mục tiêu:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
- rÌn gi¶i tãan thµnh th¹o
- Gi¸o dôc c¸c em ch¨m chØ lµm bµi tËp.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh lên xoay kim đồng hồ được đúng giờ theo hiệu lệnh.
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 57:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý đặt tính thẳng cột.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
Đo đoạn dài AC, rồi đo đoạn AB.
Bài 4: 
Các con hãy vẽ theo dấu chấm để được hình lọ hoa.
Củng cố:
Mỗi tổ nộp 5 vở chấm điểm.
Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Học sinh lên xoay kim.
Nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Đo đoạn thẳng.
Học sinh đo và ghi vào ô vuông.
Học sinh nộp vở thi đua.
 __________________________________
 ThÓ dôc
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ – TROØ CHÔI
I / Môc tiªu 
	- OÂn 1 soá kyõ naêng ÑHÑN. Tieáp tuïc oân “Chuyeàn caàu”.
 	- Thöïc hieän ñöôïc ôû möùc cô baûn ñuùng, nhanh, traät töï, khoâng xoâ ñaåy nhau. Naâng cao thaønh tích.
	- Traät töï, kyû luaät, tích cöïc taäp luyeän. 
II/ §å dïng	- Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi. 
	 - Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. 
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc 
Khôûi ñoäng : Giaäm chaân, voã tay vaø haùt. (2 phuùt) 
Kieåm tra baøi cuõ : Goïi 2 HS taäp 2 ñoäng taùc ñaõ hoïc. (1 phuùt) 
Baøi môùi : 
Giôùi thieäu baøi : (1 phuùt)
Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc
* Hoaït ñoäng 1 : OÂn 1 soá kyõ naêng ÑHÑN. 
* Muïc tieâu : Thöïc hieän ñöôïc ôû möùc cô baûn ñuùng, nhanh, traät töï, khoâng xoâ ñaåy nhau. 
* Caùch tieán haønh :
 - OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñieåm soá; ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ; quay phaûi, quay traùi. 
- Laàn 1 do GV ñieàu khieån; laàn 2 do CS ñieåu khieån, GV giuùp ñôõ. Xen keõ giöõa 2 laàn, GV coù nhaän xeùt chæ daãn theâm. 
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 2 : Tieáp tuïc oân “Chuyeàn caàu”.
* Muïc tieâu : Naâng cao thaønh tích. 
* Caùch tieán haønh :
- Chuyeàn caàu theo nhoùm 2 ngöôøi. 
- GV laøm maãu vaø nhaéc laïi caùch thöïc hieän. Sau ñoù chia toå taäp luyeän. 
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
4. Cuûng coá : (4 phuùt) 
	- Thaû loûng. 
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. 
 IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp : (2 phuùt) 
Bieåu döông hoïc sinh hoïc toát, giao baøi veà
Haøng doïc 
Thöïc hieän theo GV.
Haøng ngang, daøng haøng.
Chia toå, toå tröôûng ñieàu khieån taäp luyeän. 
Tập đọc
 ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giá hát rất hay.
	- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 - Gi¸o dôc c¸c em ®i häc ®Òu vµ ch¨m chØ häc bµi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ăn, ăng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
Hát bài hát : Đi học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Lặng, vắng, nắng
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,
2 em đọc lại bài thơ.
Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lăng giữa rừng cây.
Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Hát tập thể bài Đi học.
Thực hành ở nhà.
 Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 
I. Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạmvi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn.
-HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3,4
- Gi¸o dôcHS tù gi¸c lµm bµi.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:
Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3
52 + 5 + 2
30 – 20 + 50
80 – 50 – 10
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
 Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
4. Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Có  đoạn thẳng?
+ Có  hình vuông?
+ Có  hình tam giác?
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
3 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Sửa bài thi đua.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
________________________________________
 Tập đọc
NÓI DỐI HẠI THÂN
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giải vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nối dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 - Gi¸o dôc c¸c em kh«ng nªn nãi dèi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt:
Tìm tiếng trong bài có vần it?
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tớihậu quả:đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Nghỉ giữa tiết
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
Nhắc lại.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên tìm câu lời khuyên để nói với chú bé chăn cừu.
+ Cậu không nên nói dối, vì nối dối làm mất lòng tin với mọi người.
Nói dối làm mất uy tín của mình.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài và nhắc lại lời khuyên về việc không nói dối.
Thực hành ở nhà.
_______________________________ 
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức đã học về:
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Em và các bạn.
Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.
Có thói quen tốt đối với thầy cô.
Chuẩn bị:
Nội dung luyện tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn.
Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô.
Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu.
Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời?
Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo của nhóm mình.
Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn.
Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn.
Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư xử tốt?
Con cư xử tốt với bạn.
Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.
Dặn dò: Nhắc các em về nhà ôn lại bài.
Hát.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh sắm vai và diễn. 
Lớp chia thành 6 nhóm vẽ tranh của nhóm mình.
Trình bày tranh của nhóm.
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
______________________________ 
Thñ c«ng
C¾t d¸n vµ trang trÝ ng«i nhµ (tiÕp)
I- Môc tiªu:
- VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó “ C¾t, d¸n vµ trang trÝ ng«i nhµ”.
- C¾t, d¸n ®­îc ng«i nhµ mµ em yªu thÝch.
-Yªu thÝch c¾t d¸n thñ c«ng, gi÷ vÖ sinh sau khi thùc hµnh.
II- §å dïng:
- Gi¸o viªn: Ng«i nhµ mÉu.
- Häc sinh: GiÊy mµu, hå d¸n, th­íc bót ch×, kÐo, c¸c h×nh ®· c¾t th©n nhµ, m¸i nhµ, cöa tõ tiÕt trríc, bót mµu.
III- Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra
- GV kiÓm t c¸c s¶n phÈm ®· c¾t tõ tiÕt tr­íc.
2. Giíi thiÖu bµi
3. Thùc hµnh d¸n ng«i nhµ
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- GV h­íng dÉn HS d¸n theo tr×nh tù sau: Th©n nhµ, m¸i nhµ, cöa ra vµo, vµ cöa sæ.
- tiÕn hµnh d¸n ng«i nhµ
4. VÏ trang trÝ quanh ng«i nhµ
- ho¹t ®éng c¸ nh©n
- Gîi ý ®Ó HS cã thÓ vÏ hµng rµo hai bªn nhµ, vÏ thªm hoa l¸ xung quanh, xa xa cã d·y nói, trªn trêi cã chim sau ®ã t« mµu cho thªm sinh ®éng.
- Quan s¸t, gióp ®ì HS yÕu. 5. Cñng cè dÆn dß- ChuÈn bÞ giê sau: Thi khÐo tay
- tù trang trÝ thªm cho ng«i nhµ thªm ®Ñp theo së thÝch cña m×nh.
_____________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I.Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
	- HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3(cột 1, 2, 3), 4(cột 1, 2, 3, 4)
 - HS yªu m«n häc.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3
52 + 5 + 2
30 – 20 + 50
80 – 50 – 10
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
3 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 lop 1 Van NT.doc