Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 31 - Trường Tiểu học Tường Sơn

TUẦN 31 Chiều thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012

LUYỆN ĐỌC: NGƯỠNG CỬA

I. MỤC TIÊU:

+Củng cố để học sinh hiểu được ngưỡng cửa là nơi thân quen với mọi người.

 +Rèn kĩ năng đọc lưu loát và nghe viết được một số từ ngữ khó trong bài.

 + Yêu quý người thân trong gia đình và ngôi nhà mình đang ở.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 31 - Trường Tiểu học Tường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i:
Học sinh thực hiện VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
HĐ cuối:(5’)
+Nắm được mối quan hệ phép cộng và phép trừ.
+Nhận xét tiết học, tuyên dương.
+ Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
	Đáp số: 34 bông hoa.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 34 + 42 = 76 76 – 42 = 34
 42 + 34 = 76 76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76
Học sinh lập được các phép tính:
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42
Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh:
30 + 6 = 6 + 30
45 + 2 < 3 + 45
55 > 50 + 4
15 + 2 
6 + 12 
31 + 10
21 + 2 2
47
17
19
42
Đ
S
S
S
	 ------------------------------------------
 TỰ NHIÊN& XÃ HỘI: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I.MỤC TIÊU: 
+ Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng trời mưa.
+ HS thấy được bầu trời có rất nhiều thứ
+ Lòng say mê môn học
II.CHUẨN BỊ:
 + HS:Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1.(3’) Kiểm tra bài cũ:
+tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội mũ nón?
+Bài mới: giới thiệu bài
HĐ2:(23’) GV hướng dẫn HS cách quan sát bầu trời.
H.Có thấy mặt trời và các khoảng cách trời xanh không ?
H.Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
H. Các đám mây có màu gì ?chúng đứng yên hay chuyển động ?
+Quan sát cảnh vật xung quanh :
H.Quan sát sân trường , cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt ?
H.Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không?
GV tổ chức cho học sinh đi quan sát 
Cho học sinh vào lớp gọi một số em nói lại những điều mình vừa quan sát 
KL :Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, 
 đang mưa ,mát hay sắp mưa.
HĐ3:(7’) : Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. 
HĐ cuối : (2’) 
+ Biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày.
+Nhận xét giờ học
+Về học bài, làm bài tập. 
3em trả lời
+ HS thực hành quan sát bầu trời
+ HS quan sát theo nhóm 
+ Trên trời có mây, gió, có lúc nắng, có lúc mưa, có trăng, có sao
+ Đại diện một số nhóm lên trình bày 
+ HS lấy giấy vẽ ,dùng bút chì màu tô vào các cảnh vật và bầu trời.
+ Học sinh vẽ cá nhân vẽ xong mang trưng bày 
 ------------------------------------------------- 
 Chiều thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012
TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA Q, R. 
 I. MỤC TIÊU: 	
+ Tô được các chữ hoa : q,r.
+ Viết đúng các vần : ăc,ăt,ươt,ươc .Từ ngữ : màu sắc, dìu dắt,dòng nước.( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần )
+ HS khá, giỏi viết đều nét, đúng khoảng cách và viết, số chữ quy định 
+Trau đồi chữ viết , giữ gìn sách vở.
II.CHUẨN BỊ: + Bộ chữ hoa, bảng
 + Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1: (5’) KTBC: 
+ KT bài viết ở nhà của hS
Lớp viết bảng con: chải chuốt, thuộc bài.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
Nhận xét bài cũ.
+ Giới thiệu bài :
HĐ2:(10’) Hướng dẫn tô chữ hoa:
+HD học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
+Hướng dẫn HS cách viết chữ q,r... 
+HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 Nêu nhiệm vụ để HS thực hiện (đọc, quan sát, viết).
HĐ3: (20’)Thực hành :
+Cho HS viết bài vào vë.
 +Theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
+Thu vở chấm một số em.
HĐ cuối: (5’) KL nội dung :
+Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ q, r.
+Nhận xét tuyên dương.
+ Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Để vở tập viết lên bàn
Viết bảng
- Quan sát chữ hoa q,r trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
-Viết bảng con
-Thực hành viết bài vào vở tập viết.
-Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
-Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Chuẩn bị tiết sau.
	 -------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ: NGƯỠNG CỬA.
I.MỤC TIÊU:
+ Chép lại đúng khổ thơ đầu bài : Ngưỡng cửa 
+ Điền đúng vần ăt hay ăc chữ g hay gh 
+ Rèn học sinh viết đúng tốc độ đúng chính tả 
II.CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ chép khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa và các bài tập . 
+ Bài tập ,bảng con,vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:(5’) KTBC:
+Gọi HS lên bảng làm bài tập 
-Điền r,d hay gi?
 Củ ong; ọng nói
àn mướp; àn nhạc
Chấm 1 số bài, nhận xét 
+Bài mới : Giới thiệu
 HĐ2:(15’) HD học sinh chép:
+ Đọc và tìm hiểu nội dung bài.
H.Ai dắt bé tập đi men qua cửa ?
+Luyện viết từ ngữ khó:
- Gv gạch chân những từ khó.
 Gv nhận xét
+HSChép bài vào vở.
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
+ Đọc HS soát lỗi
+ Chấm một số bài.
HĐ3:(15’) Hướng dẫn làm bài tập:
+Bài1: Hs đọc, nêu yêu cầu.
+Bài2: Tương tự.
*Củng cố quy tắc chính tả: g, gh.
Chấm, chữa bài
HĐ cuối:(5’)
+Nhắc nội dung đoạn viết
+Nhận xét tiết học tuyên dương HS viết đẹp
+Về chép lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.
2 h/s lên bảng làm.
 Lớp nhận xét
- H/s nghe.
- Khi tay bà tay mẹ 
-Viết bảng con: quen, dắt
-Chép bài vào vở
- HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
Điền chữ : g hoặc gh
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- ghi lòng tạc dạ
- Góp gió thành bão
	------------------------------------
	LUYỆN TOÁN: 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
+ Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày trong tuần.
+ Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán.
+ Rèn cho học sinh yêu thích học toán.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:(5’) KTBC
 +Làm bảng con
+GV nhận xét cho điểm 
HĐ2:(30’). Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính: 
+ Cũng cố cách đặt tính
+ GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm:
+Hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục
Bài 4: 
Cho học sinh đọc yêu cầu bài
 Tóm tắt đề bài, làm bài 	
GV chữa bài 
HĐ cuối. (3’)
+Củng cố cách đặt tính và tính nhẩm.
+Tuyên dương HS tiến bộ
+Về làm lại bài tập số 3/48. 
+ Đặt tính và tính: 	
 35 + 23; 	 87 +23;
 2 học sinh lên bảng làm bài 
Học sinh lên bảng làm 
 46 35 76 99 19
+ - + - -
 32 2 3 9 0
 78 33 79 90 19
+ đọc yêu cầu bài rồi làm bài vào vở 
34 + 40= 74 85 - 50 = 35 60 + 7 = 67 34 + 25 = 59 46 + 40 = 86 85 - 5 = 80 
 -Đọc đề ,làm bài vở 
 Bài giải
 Hồng hái được số bông hoa là:
 84 + 54 = 30( bông hoa)
 Đáp số: 30 bông hoa 
 ------------------------------------
THỦ CÔNG: CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN. (T2)	
I. MỤC TIÊU:
+ Tiếp tục cắt , dán hàng rào đơn giản . HS thực hành cắt dán đúng đẹp 
+ Rèn cho các em đôi tay khéo léo,và óc thầm mĩ 
 + Rèn tính chịu khó và khéo tay.
II.CHUẨN BỊ:
+GV : Các nan giấy và hàng rào mẫu.
 + HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: (3’) KTBC :
+Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 
+Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ2:(5’) Nhắc lại cách cắt
 +Hàng rào có mấy nan giấy? Mấy nan đứng? Mấy nan ngang?
 +Khoảng cách của mấy nan đứng mấy ô?
+Giữa các nan ngang mấy ô?
+ Nan đứng dài?. Nan ngang dài?
+ Hướng dẫn kẻ,cắt các nan giấy.
kẻ 4 nan giấy đứng dài 6 ô,rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô,rộng 1 ô.
HĐ 3:(25’) Học sinh thực hành.
 - Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng.
 - Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô,dài 9 ô làm nan ngang.
 Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu. 
HĐ cuối: (3’)
+ nhaéc laïi caùch keû caét haøng raøo ñôn giaûn.
+ Thaùi ñoä hoïc taäp.Kyõ naêng thöïc haønh.
+Chuaån bị tiết sau thực hành
-Để dụng cụ học tập trên bàn
 - quan sát và nhận xét 
 Có 6 nan giấy.
 4 nan đứng,2 nan ngang.
 1 ô
 2 ô
 6 ô, 9 ô
-HS quan sát
 - thực hiện kẻ nan giấy.
 - thực hành cắt nan giấy.
 Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy.
 -------------------------------------
 Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012 
TẬP ĐỌC: KỂ CHO BÉ NGHE
 I.MỤC TIÊU:
+Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:Phát âm đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
+Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ.
+Hiểu. Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
+Trả lời được câu hỏi 2(SGK)
 II.CHUẨN BỊ: 
+GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:(5’)KTBC : 
+ Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
+Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ2:(22’)Hướng dẫn luyện đọc:
+Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn số 2, 4, 6, ). Tóm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
tìm từ khó đọc trong bài, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Chó vện:(ch ¹ tr, ên ¹ êng), 
chăng dây: (dây ¹ giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n ¹ l)
+Luyện đọc câu:
+Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ .
Thi đọc cả bài thơ.
+ đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
HĐ3: (8’)Ôn vần ươc, ươt.
Giáo viên nêu yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ươc ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
HĐ1:(20’)Tìm hiểu bài 
+Hỏi bài mới học.
+Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
H.Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
+Hỏi đáp theo bài thơ:
Gọi 2 học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi những học sinh khác hỏi đáp các câu còn lại.
Nhận xét học sinh đọc và hỏi đáp.
HĐ2:(10’)Thực hành luyện nói:
Hỏi đáp về những con vật em biết.
+ cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về những con vật em biết
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
HĐ cuối:(5’)
+Mỗi con vật đều có đặc điểm riêng
+Tuyên dương các em đọc tốt
+Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
-Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
-Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp 
Đọc nối tiếp 4 em.
Các nhóm thi đua đọc diễn cảm
2 em, lớp đồng thanh.
-Nước. 
-Ươc: nước, thước, bước đi, 
-Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, 
2 em đọc lại bài thơ.
-Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
Em 1 đọc: Hay nói ầm ĩ.
Em 2 đọc: Là con vịt bầu.
Học sinh cứ đọc như thế cho đến hết bài.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ
Đáp: Con vịt bầu.
Hỏi: Con gì sáng sớm gáy ò  ó  o gọi người thức dậy?
Trả: con gà trống.
Hỏi: Con gì là chúa rừng xanh?
Trả: Con hổ.
Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác nhau về con vật em biết.
Thực hành ở nhà.
 --------------------------------------------
TOÁN: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	+Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
	+Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
 + Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
 II.CHUẨN BỊ:
+GV:Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
+HS:Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:(5’).KTBC: 
+Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
Nhận xét KTBC.
+Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ2:(15’)+Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
Cho học sinh xem đồng hồ để bàn .
H. Mặt đồng hồ có những gì?
+GVgiới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12
-Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc “chín giờ” 
+ thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau dựa theo nội dung các bức tranh trong SGK.
H.Lúc 5 giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy ? (số 5), kim dài chỉ số mấy? (số 12).
H. lúc 6 giờ sáng em bé làm gì ? 
HĐ3: (15’) Hướng dẫn thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
 + Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại.
+ chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?
Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
HĐ cuối: (5’)
+Làm quen với đồng hồ biết đọc giờ đúng.
+Nhận xét tiết học, tuyên dương.
+Về tập xem đồng hồ
Học sinh làm bảng con.
34+42 76 – 42 
42+34 76 – 34 
HS quan sát mặt đồng hồ
- Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12.
- Đọc: 9 giờ, 
 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
- 5 giờ: em bé đang ngủ, 
- 6 giờ: em bé tập thể dục, 7 giờ: em bé đi học.
- HS tập xem và đọc giờ đúng
Đồng hồ chỉ 8 giờ 
Đồng hồ chỉ 9 giờ 
10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
-Học sinh chơi theo hướng dẫn của GV trên mặt đồng hồ.
 -------------------------------------
TỰ NHIÊN& XÃ HỘI: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
 ( Soạn ở thứ 3)
 ----------------------------------------------
 Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012
CHÍNH TẢ:	 KỂ CHO BÉ NGHE
 I.MỤC TIÊU:
+HS nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe..
+Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ươc, ươt, chữ ng hoặc ngh.
+ Trau dồi chữ viết, giữ vở sạch.
 II.CHUẨN BỊ: 
 +GV: Bảng phụ, bảng nam châm. 
 +HS: VBT, vở ô ly.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:(5’)KTBC : 
+Chấm vở những học sinh về nhà chép lại bài lần trước.
 Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
+ Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ2:(20’) HD học sinh tập viết chính tả:
+ GV đọc thông thả, đánh vần những tiếng khó cho HS viết.
+Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
+Thu bài chấm 1 số em.
HĐ3:(10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở 
 Bài tập 1:
HĐ cuối:(5’)
+Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật.
+ về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh viết bảng con
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
- HS soát lại bài của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện 
 Mượt, thước.
 Ngày, ngày, nghỉ, người.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 --------------------------------------
KỂ CHUYỆN: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
 I.MỤC TIÊU : 
+Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của Sói.
+Hiểu: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
+ Rèn tính mạn dạn, tự tin.
 II.CHUẨN BỊ:
 +GV:Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
 +HS: STV tập 2
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:(5’)KTBC : 
+Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc.
 - nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
+Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ2:(10’)GV kể chuyện
 +Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
-Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
-Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
+Đoạn mở đầu: giọng Dê mẹ âu yếm dặn con.
Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm, giọng ồm ồm.
+Đoạn cuối kể giọng vui vẽ đầm ấm.
HĐ2:(20’).Hướng dẫn kể từng đoạn. 
Tranh 1: yêu cầu xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
+Tranh 2,3 ,4:Thực hiện tương tự như T1.
+Hướng dẫn kể toàn câu chuyện:
-Gợi ý theo từng tranh để học sinh kể được câu chuyện
4.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
H.Các em biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không?
H.Câu truyện khuyên ta điều gì?
HĐ cuối:(3’) 
+ Phải biết nghe lời người lớn.
+Tuyên dương HS kể tốt
+Về tập kể lại câu chuyện
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc”.
Nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
-Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
-Quan sát tranh 1
-Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở. 
-Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó?
- Chú ý nghe, nhận xét bạn kể.
-HS kể
-Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. 
-Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
 -------------------------------------------
 TOÁN: THỰC HÀNH
 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 +Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ các giờ đúng trong ngày.
	+Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh.
 +HS yêu thíc học toán
 II.CHUẨN BỊ:
+GV:Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
+HS:Mô hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1:(5’)KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+GVquay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ,  .
Nhận xét KTBC.
+Bài mới : Giới thiệu bài 
HĐ2: (30’)Hướng dẫn thưc hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
yêu cầu học sinh trả lời được: Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+Hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
+ hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìờ thích hợp vào tranh)
HĐ cuối: (5’)
+ Biết đọc giờ đúng
+Nhận xét tiết học, tuyên dương.
+ Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
Học sinh nhắc lại.
Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12,  và ghi “ 3 giờ”,  .
Làm VBT (vẽ các kim chỉ giờ)
1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; 
- nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.
-Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc)
Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
Nhắc lại tên bài học.
Thực hành ở nhà.
 THỂ DỤC: TRÒ CHƠI 
 I.MỤC TIÊU: 
 + Tâng cầu. Yêu cầu tham gia với mức độ vừa phải 
 + Ôn trò chơi “Kéo cưa lựa xẻ”, kết hợp có vấn điệu..
 + Rèn cho HS tính nhanh nhẹn hoạt bát. 
II.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: 
 + GV: - Sân TD.
 - Còi, kể sân trò chơi, tranh động tác điều hoà. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
Mở đầu
-Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khoẻ.
-GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài và nội dung kiểm tra, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khoẻ HS.
-Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD.
 Xoay các khớp cơ thể.
 TC: Tự chọn
- Giáo viên tổ chưc trò chơi.
Cơ bản.
 Chơi trò chơi “Kéo cưa lựa xẻ”. 
- GV tổ chức thành nhiều đợt mối đợt 2 HS
Gọi 2 HS làm mẫu 
- Sau đó học sinh bắt đầu cuộc chơi.
- GVhướng dẫn cho học sinh cách ngồi kéo cưa lựa xẻ.
2. Chuyền cầu:8-10 phút
- Cho học sinh tập hợp thành hai hoặc bốn hang dọc
Kết thúc
-Thả lỏng tích cực bằng các động tác nhẹ, hệ thống lại bài học, nhận xét giờ -Giao bài tập về nhà cho HS
8p
24p
8p
10p
3p
ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
ĐH khởi động:
Đội hình 2 hàng ngang.
Đội hình bài thể dục : 
 x x x x x x 
 x x x x x x
 X
Đội hình trò chơi theo 2 hàng dọc trước vạch xuất phát.
 x x x x x x
 x x x x x x
ĐH Kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Chiều Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2012 
LUỴỆN CHÍNH TẢ:	 KỂ CHO BÉ NGHE
 I.MỤC TIÊU:
	+HS nghe viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ cuối của bài: Kể cho bé nghe..
	+Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ươc, ươt, chữ ng hoặc ngh.
 + Trau dồi chữ viết, giữ vở sạch.
 II.CHUẨN BỊ: 
 +GV: Bảng phụ, bảng nam châm. 
 +HS: VBT, vở ô ly.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1:(5’)KTBC : 
+Chấm vở những học sinh về nhà chép lại bài lần trước.
 Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
+ Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ2:(20’) HD học sinh tập viết chính tả:
+ GV đọc thông thả, đánh vần những tiếng khó cho HS viết.
+Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
+Thu bài chấm 1 số em.
HĐ3:(10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 1:
HĐ cuối:(5’)
+Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật.
+ Về nhà chép lại 8 dòng thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh viết bảng con
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
- HS soát lại bài của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền ng hoặc ngh:
-Nước có nguồn, cây có cội
 -Nghiêng đồng đổ nước ra sông.
	-------------------------------------
LUYỆN TOÁN : CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ. 
I.MỤC TIÊU:
 + Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
 + Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
 +HS yêu thích học toán
II. CHUẨN BỊ: +Gv :1 quyển lịch bóc; 1 bảng thời khóa biểu của lớp
 +HS một tờ lịch
III:HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ1. (5' ) KTBC: 
+ Gọi 2 học sinh lên bảng Điền > < = : 
+ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
+Hiểu được các ngày trong tuần theo cách nói
Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ chấm ( Cho hs xem lịch) 
Bài 3: đọc đề toán
Hd đổi 1tuần lễ có mấy ngày rồi giải
+ Chấm, chữa bài
HĐ cuối: 
+Biết xem và đọ các ngày tháng trên quyển lịch.
+Chuẩn bị bài học sau : Cộng trừ ( không 
nhớ) trong pv 100.
Lớp bảng con 
64 – 4 = 65

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31 sang chieu.doc