Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 14

Tuần 14

Thứ tư ngày 23/11/2011

 MĨ THUẬT Tiết 14

Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc

TGDK: 35 phút

I. Mục tiêu:

- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.

- Biết cách vẽ con vật.

- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.

HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II. Đồ dùng dạy học:

-Gv : Chuẩn bị số tranh về các con vật ( chó, mèo, gà, bò, lợn.)

- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Một vài bài của học sinh lớp trước.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu hình một số con vật để học sinh nhận biết:

- + Tên các con vật

+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận: ( đầu, mình, chân, đuôi,.)

+ Sự khác nhau của các con vật.

+ Học sinh tả lại đặc điểm một vài con vật ( hình dáng, các bộ phận chính, màu sắc.).

+ Các bộ phận của cái bát( miệng, thân và đáy bát).

+ Cách trang trí trên bát ( hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết ).

+ Học sinh tìm ra cái đẹp theo ý thích.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần dạy 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc bài toán. 	 Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
- GV giúp HS nắm yêu cầu và hướng dẫn	 150 x 4 = 600 (g)
giải bài toán.	 Cả kẹo và bánh cân nặng là :
+ Tính xem 4 gói kẹo cân nặng bao nhiêu gam.	 600 + 166 = 766 (g)
+ Tính xem bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu 	 Đáp số : 766 g 
gam kẹo và bánh.
Bài 3 : Bài giải
- HS đọc bài toán. GV giúp HS nắm yêu cầu và hướng dẫn giải bài toán.
+ Muốn biết quả bóng to nặng bao nhiêu gam,	Bài giải
trước hết tính xem 10 quả bóng nhỏ nặng	Đổi : 1kg = 1000 g
bao nhiêu gam. Sau đó mới tính được	 Cả 10 quả bóng nhỏ cân nặng là :
quả bóng to nặng bao nhiêu gam.	60 x 10 = 600 (g)
- 1 HS giải trên bảng phụ. 	 Quả bóng to cân nặng là :
- GV và HS nhận xét, sửa sai.	1000 – 600 = 400 (g)
	Đáp số : 400 g
Bài 4 : GV cân bộ đồ dùng học toán và hộp bút, HS đọc kết quả và so sánh trọng lượng của hai hộp trên. Giáo viên cho học sinh chơi theo nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố : GV dùng cân, cân một số vật cho HS đọc kết quả.
4. Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS làm bài tập 1, 2 SGK / 67 và chuẩn bị bài “Bảng chia 9”. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........
_________________________________________________
Buổi chiều 
Tiếng Việt ( bổ sung )
Ôn tập
Thời gian dự kiến : 70 phút
I/Mục tiêu :
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc qua truyện đọc Đôi bạn.
- Có khả năng lựa chọn những ý đúng trong bài tập trắc nghiệm .
- Làm các bài tập chính tả . Làm quen với các từ ngữ chỉ sự vật , đặc điểm , từ so sánh , sự vật .
II . Chuẩn bị :
Sách Tiếng Việt và Toán 
 Bảng phụ 
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của học sinh 
2 . Bài mới : Giới thiệu bài 
- Giáo viên đọc mẫu 
Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu .
Giáo viên sửa sai và ghi những tiếng khó đọc
Đọc những từ khó đọc như 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn , giáo viên phân đoạn 
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn . Giáo viên kết hợp giải nghĩa những từ khó hiểu như Sình , quát, Hmông 
- Đọc đoạn theo nhóm , đại diện nhóm đọc trước lớp 
- Đọc đồng thanh đoạn cuối .
- 1 học sinh đọc toàn bài 
Bài tập 2 : Chọn câu trả lời đúng 
Giáo viên hướng dẫn học và chọn câu trả lời đúng trong bài tập trắc nghiệm 
Con chim mồi toát khỏi lồng bay đi đâu ? ( Bay qua cây bứa , sang làng người Dao ).
 Vì sao Sình không dám sang vùng đất đó ? ( Vì sợ người bên đó đánh ).
Thấy cậu bé người Dao xuất hiện , thái độ của cậu bé như thế nào ? ( ý 3 ).
Bị Sình doạ , cậu bé nói gì ? ( ý 1 ).
Triệu Đại Mã đã chủ động kết bạn với Sình như thế nào ? ( ý 3 ).
Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ? ( Ý 3 ).
Tiết 2 
Bài 1 : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Con chim bay qua cây bứa.
b) Sình nhảy ra , vừa đuổi vừa vồ con chim.
c) Con dao của cậu ta dài quá gối.
Bài 2: Điền vần iu hoặc iêu : Theo thứ tự.
Chiều , diều , diều , dịu .
Bài 3 : Trong mỗi câu sau , các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Gạch chân từ ngữ chỉ các đặc điểm đó.
	 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
3) Củng cố : Giáo dục học sinh.	
Nhận xét tiết học .
______________________________________________
Toán ( bổ sung )
Ôn tập 
Thời gian dự kiến : 35 phút 
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về bảng nhân chia .
Tìm số hạng chưa biết 
Giải toán về tìm một phần của một số đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học :
Sách dạy Tiếng Việt và Toán.
Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	Bài 1 : Tính nhẩm 
a) 27 : 9 = . 36 : 9 =.. 18 : 9 =  45 : 9 = ..
 63 : 9 = . 54 : 9 = . 81 : 9 =  72 : 9 = ..
b) 9 x 6 = . 9 x 7 = . 9 x 4 =  9 x 9 = .
 54 x 9 = . 63 x 9 = . 36 x 9 = . 81 x 9 = .
 54 x 6 = . 63 x 7 = . 36 x 4 = .. 9 x 9 = ..
Bài 3 : Số ?
Số bị chia 
36 
81
72
45
18
Số chia 
9
9
9
Thương 
9
5
6
2
 Hỏi học sinh muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ? Muốn tìm số chia ta tìm như thề nào ?
Bài 4 : Tìm x
a) x 9 = 36 b) 9 x = 45 c) x 9 = 9 
Bài 5 
Bài giải
Số dừa chưa trồng là :
45 : 9 = 5 ( cây dừa )
Số dừa đã trồng là :
45 – 5 = 40 (cây dừa )
Đáp số :45 cây dừa
3) Củng cố : muốn tìm số chia ta làm như thế nào ? 
4) Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24/11/2011
Thể dục : Thầy Đông dạy
_______________________________________________
 CHÍNH TẢ (nghe – viết), Tiết : 27
Người liên lạc nhỏ 
(SGK / 114 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2).
- Làm đúng BT (3) a
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghĩ ngợi, vẻ mặt. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả. HS đọc lại.
- Giúp HS nhận xét bài chính tả. GV hỏi :
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào phải viết hoa ?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ?
- HS viết từ khó vào bảng con : chờ sẳn, mỉm cười, gậy trúc, nhanh nhẹn, lững thững. GV và HS nhận xét, sửa sai.
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm, chửa bài : GV cho HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Chấm 5 – 7 bài và nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Điền ay hoặc ây vào chỗ trống. HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn làm bài tập. HS làm vào vở bài tập. Một HS làm bảng phụ. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. Chốt lời giải đúng.
Lời giải : Cây sậy / chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy / đòn bẩy.
Bài 2b : Điền vào chỗ trống : I hoặc iê. HS đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn làm bài bài. Một HS làm bảng phụ. GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. Chốt lời giải đúng.
Lời giải : tìm, dìm, chim, hiểm. 
3. Củng cố : GV nhận xét bài chính tả.
4. Nhận xét – dặn dò : Về nhà viết lại bài chính tả nếu đã viết sai.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
____________________________________________
TOÁN - Tiết : 67
Bảng chia 9
(SGK/68 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4
- HS KT : Giảm số lượng bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS lên làm bài tập 1, 2 SGK /67. GV nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép chia 9.
- GV đưa tấm bìa lên và hỏi : Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? HS lập phép tính : 9 x 3 = 27 
- Có 27 chấm tròn, trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? HS lập phép tính : 27 : 9 = 3 ; Từ 9 x 3 = 27. Ta có 27 : 9 = 3
- HS chuyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
9 x 1 = 9. 	Vậy 9 : 9 = 1
9 x 2 = 18. 	Vậy 18 : 9 = 2.
 . . . . . .
9 x 10 = 90. 	Vậy 90 : 9 = 10
- Các thương liền nhau trong bảng nhân 9 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 9.
b. Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Số ?
- HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn. Cả lớp làm vở bài tập. HS nêu miệng kết quả. GV ghi bảng.
Số bị chia
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
Số chia
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
Thương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bài 2 : Tính nhẩm :
- HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn cả lớp làm vào vở bài tập. GV gọi HS nêu miệng kết quả. GV và HS nhận xét, sửa sai.
	9 x 6 = 54	9 x 7 = 63	9 x 5 = 45
	54 : 9 = 6	63 : 9 = 7	45 : 9 = 5
	54 : 6 = 9	63 : 7 = 9	45 : 5 = 9
Bài 3 : Giải toán.
- HS đọc đề bài. GV tóm tắt. Hướng dẫn HS làm vở bài tập. Một em làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
	Tóm tắt 	Bài giải
	Có : 27 l dầu	Số lít dầu mỗi can có là :
	Rót đều : 9 can	27 : 9 = 3 ( l )
	Mỗi can :  l dầu ? 	Đáp số : 3 lít dầu
Bài 4 : Giải toán
- HS đọc đề bài. GV tóm tắt. Hướng dẫn HS làm vở bài tập. Một em làm bảng phụ.
 GV chấm, nhận xét, sửa sai.
Tóm tắt 	 Bài giải
	Có 	 : 27 l dầu rót vào các can	Số can dầu có là :
	Mỗi can : 9 l	27 : 9 = 3 (can)
	Có : can ?	Đáp số : 3 can dầu
3. Củng cố : Gọi vài HS đọc lại bảng chia 9.
4. Nhận xét – dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học .
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ___________________________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI - Tiết 27
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống 
(SGK / 52 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ... ở địa phương. 
- HS giỏi : Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
-Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
*-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
II. Đồ dung dạy – học : Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : “Không chơi những trò chơi nguy hiểm”.
- Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung, GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
* Mục tiêu : Nhận biết đước số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2 em.
GV chia nhóm, giao việc.
Bước 2 : HS quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được.
Bước 3 : HS các nhóm đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
Bước 4 : GV kết luận : Ở mỗi tỉnh đều có các cơ quan : hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
b. Hoạt động 2 : Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu : HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi em đang sống.
* Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4.
- GV chia nhóm, giao việc.
Bước 2 : GV yêu cầu HS kể lại những gì các em đã biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi em đang sống.
Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác bổ sung.
3. Củng cố : Gọi vài HS đọc mục bạn cần biết.
- Cả lớp làm vở bài tập.
4. Nhận xét – dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị học tiếp tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 25/11/2011
TẬP ĐỌC - Tiết : 42
Nhớ Việt Bắc
(SGK / 115 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng, trôi chảy, biết đọc ngắt nhịp các dòng thơ; bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (trả lời các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
- HS KT : đọc đúng, liền mạch vài dòng thơ.
II. Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ bài đọc, baûng phuï ; bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc bài “Người liên lạc nhỏ tuổi”. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. HS đọc thầm theo dõi.
- Luyện đọc câu :
+ HS đọc nối tiếp hai dòng thơ, GV kết hợp sửa sai phát âm và rút từ khó hướng dẫn đọc cá nhân, đồng thanh.
- Luyện đọc đoạn:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
+ GV hướng dẫn giải nghĩa từ chú giải.
- Đọc trong nhóm : HS đọc nhóm đôi.
- Đọc đồng thanh cả bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK. GV và HS nhận xét, bổ sung.
Câu 1 : Người cán bộ về miền xuôi nhơ hoa, nhớ người ở Việt Bắc.
Câu 2 : Việt Bắc rất đẹp : rừng xanh hoa chuối rừng thu trăng rọi hòa bình 
 	Việt Bắc đánh giặc giỏi : rứng cây núi đá rừng che bộ đội 
Câu 3 : Đèo cao nắng ấm dao gài thắc lưng nhớ người đan nónnhớ cô em gái tiếng hát thủy chung 
c. Hoạt động : Học thuộc lòng
- GV đọc mẫu. HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. Cả lớp nhẩm thuộc bài thơ.
- GV khuyến khích HS xung phòng đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố : Qua bài thơ, em thấy người dân Việt Bằc như thế nào ?
* THĐĐHCM : Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên Chiến khu Việt Bắc thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
4. Nhận xét – Dặn dò : HS thuộc lòng bài thơ ở nhà và chuẩn bị bài “Hũ bạc của người cha”. GV nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ______________________________________________
TOÁN - Tiết : 68
Luyện tập
(SGK / 69 – Thời gian dự kiến : 35 phút)
I. Mục tiêu :
- Học thuộc lòng bảng chia 9 vận dụng trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9. 
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ làm BT.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc bảng chia 9 và làm một số phép tính về bảng chia 9. GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm :
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở bài tập - Gọi lần lượt HS nêu miệng bài làm.
9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
 9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
9 x 4 = 36
36 : 9 = 4
9 x 5 = 45
45 : 9 = 5
9 x 6 = 54
54 : 9 = 6
 9 x 7 = 63
63 : 9 = 7
9 x 8 = 72
72 : 9 = 8
9 x 9 = 81
81 : 9 = 9
Bài 2 : Số ?
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia, số chia.
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả. GV và HS nhận xét.
Số bị chia
18
18
36
36
81
81
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
2
2
4
4
9
9
Bài 3 : Giải toán
- HS đọc bài toán. 	Bài giải
-GV tóm tắt và hướng dẫn giải bài toán.	19 số bộ bàn ghế là :
- 1HS giải trên bảng phụ.	 54 : 9 = 6 (bộ)	
- GV và HS nhận xét, sửa sai.	 Số bộ bàn ghế còn lại là :
	 54 – 6 = 48 (bộ)
	 Đáp số : 48 bộ	
Bài 4 : Tô màu số ô vuông trong mỗi hình. Cả lớp làm vở bài tập – GV chấm.
3. Củng cố : HS đọc thuộc bảng nhân và bảng chia 9.
4. Nhận xét – Dặn dò : Về nhà làm bài tập SGK 2, 3 và chuẩn bị bài “Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số”.
- GV nhận xét tiết học. 
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
____________________________________________
 LUYỆN TỪ & CÂU Tiết 14
Ôn về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu Ai thế nào ?
SGK / 117
Thời gian dự kiến :35 phút
I. Mục tiêu : 
- Tìn được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì ) ? Thế nào ? 
 HSKT : Làm được 1 trong số 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết bài tập.
III. Hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS làm BT 2 , 1 HS làm BT 3 (tiết 13).
- Củng cố cách dùng dấu chấm hỏi, chấm than.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập tìm từ.
Bài 1: HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương (đã học ở tuần 11).
GV hỏi : 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? GV gạch chân các từ : Xanh (trong tre xanh, lúa xanh).
+ Dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ? GV gạch chân từ xanh mát.
- Tương tự các dòng thơ còn lại, HS nêu, GV gạch chân.
- 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật mang trong đoạn thơ. HS làm vào vở bài tập. GV chấn, nhận xét, sửa sai.
- Lời giải : xanh, xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. 
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS đọc câu a : Tiếng suối trong như tiếng hát xa .
GV hỏi : 
+ Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? (So sánh tiếng suối với tiếng hát) 
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? (Đặc điểm trong -Tiếng suối trong như tiếng hát xa).
- Tương tự HS suy nghĩ làm bài b , c , d.
- Cả lớp làm vở vào vở bài tập. Một HS làm bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Sự vật A
So sánh về đặc điểm gì ?
Sự vật B
 a) Tiếng suối
trong
tiếng hát
 b) ông
 bà
hiền
hiền
hạt gạo
suối trong
c) giọt nước (cam Xã Đoài)
vàng
mật ong
b. Hoạt động 2 : Ôn tập câu Ai thế nào ?
Bài 3 : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Thế nào ? HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả 3 câu văn trong bài đều viết theo mẫu nào ? Một HS nói cách hiểu của mình. Cả 3 câu văn trong bài đều viết theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) ? Thế nào ? 
- HS tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu trả lời câu hỏi. Cả lớp làm vào vở bài tập. Một HS làm bảng phụ. GV chấm, nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố : Hệ thống lạ bài học.
4. Nhận xét – dặn dò : về nhà xem lại bài và học thuộc lòng các câu thơ có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét tiết học.
IV. Phần bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
____________________________________________
Nha khoa bài 1 ( xem tài liệu )
_________________________________________________
Buổi chiều 
 AÂM NHAÏC Tieát 14
Học hát bài : NGÀY MÙA VUI	 
TGDK : 35 phuùt
 I/MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
Không dạy hoạt động 3 .( Nghe nhạc )
 II/ CHUẨN BỊ: 
Bản đồ Việt Nam.
 + Nhạc cụ quen dùng , maùy + baêng nhaïc lôùp 3
+ Hát chuẩn xác bài Ngày mùa vui
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/ Ổn định lớp:	 
- Giới thiệu bài: ghi bảng
 *Hoạt động 1: Dạy hát baøi “NGAØY MUØA VUI”
Cho HS nghe maùy hát mẫu .
-Học sinh đọc từng câu.
-Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
-Học sinh học hát.
 +Lời 1:
“Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn. Nô nức trên đường vui thay bõ công bao ngaøy mong chờ. Hội mùa rộn ràng nơi nơi ấm no chan hoà yêu thương. Ngày mùa roän ràng nơi có đâu vui nào vui hơn.”
-Cho HS luyeän taäp haùt theo nhóm, cả lớp, cá nhân
-Giáo dục HS.
 *Hoạt động 2: Höôùng daãn học sinh gõ đệm
-Höôùng daãn học sinh gõ đệm: GV laøm maãu – höôùng daãn HS thöïc hieän
 +Gõ đệm theo phách. 
+Gõ đệm theo nhịp 2.
+Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
-Cho HS luyeän taäp hát kết hợp vỗ tay theo theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
 4/Củng cố ,dặn dò: 
* Bồi dưỡng HS lòng yêu lao động và kính trọng người lao động theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
-HS hát lại bài hát. 
-Hát thuộc bài hát và chuẩn bị một số động tác minh hoạ.
 -Nhận xét tiết học.
IV/Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 THỦ CÔNG Tiết 14
Cắt, dán chữ U 
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng).
 *Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ U. Các nét chữ thẳng và đều nhau.
Chữ dán phẳng.
 - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán chữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: + Mẫu chữ U cắt đã dán sẵn; + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ U
+ Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán
HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu chữ U và hướng dẫn học hs sát để rút ra được nhận xét:
+ Nét chữ rộng 1 ô. 
+ Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ chữ U
Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật. Có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
Bước 2: cắt chữ U
	Dùng kéo cắt theo đường ô có sẵn
( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng).
Bước 3: Dán chữ U
Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán các chữ vào vị trí đã định.
Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ U
Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ U
- Học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ U
- Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán các chữ U
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng.
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
+ Nhận xét, củng cố, dặn dò
- Học sinh nêu lại quy trình kẻ, gấp, cắt, dán chữ U chữ 
Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ V
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung
.........................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 28
Tỉnh ( Thành phố ) nơi bạn đang sống(TT)
Thời gian dự ki

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(22).doc