Tiết 2
Tập đọc- Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I. Mục tiờu
A.Tập đọc
1.KT: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.KN: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3.TĐ: HS thêm yêu thích môn học.
B. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn.
*TCTV: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, sứ giả
II. Chuẩn bị
1. GV: giáo án, sgk.Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trình bài dạy
Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc.Bước đầu biết cách đi 1 - 4 hàng dọc theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi. - Chơi trò chơi "Kết bạn". bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 1 cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện 1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. 2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III.Tiến trình bài dạy Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Yêu cầu học sinh giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2. - Cho học sinh chạy nhẹ nhàng trên sân theo hàng dọc. - Cho học sinh chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản -Cho học sinh tập đi đều theo 4 hàng dọc; Cho học sinh đi thường theo nhịp, đi đều theo nhịp 1-2, 1-2, 1-2, 1-2 ... - GV nêu động tác và làm mẫu. - GV dùng khẩu lệnh hô cho học sinh tập. - Trò chơi Kết bạn. - GV nhắc lại cách chơi. 3. Phần kết thúc - Cho học sinh đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV hệ thống lại bài học - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về nhà tập đi hai tay chống hông dang ngang 2 - 3' 1' 40-50m 1' 16-18' 6 - 8' 1- 2' 2' x x x x x x x x x - Học sinh giậm chân đếm theo nhịp 1-2 - Chạy nhẹ theo hàng dọc. - Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh - Học sinh đi đều theo 4 hàng dọc x x x x x x x x x x x x x x x x x Học sinh quan sát , làm theo. Học sinh lắng nghe, thực hiện chơi Đi chậm vòng tròn, vỗ tay và hát x x x x x x x x x x x -------------------------------------------------------------- Tiết 2 Tập đọc Cô giáo tí hon I. Mục tiêu 1.KT: - Đọc đúng các tiếng dễ lẫn: lớp, khoan thai, khúc khích, ngọng líu,lớn, núng nính. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc chậm chãi, vui vẻ, thích thú. 2.KN: Hiểu ND: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3.TĐ: HS thêm yêu thích môn học. *Tăng cường TV: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính II.Chuẩn bị 1. GV: giáo án, sgk. Tranh minh họa Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn, bảng phụ, giáo án. 2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Gọi 3 h/s lên bảng đọc bài Ai có lỗi - GV nhận xét, ghi diểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. (1’) - GV: Treo tranh minh họa. -? Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi gì. - GV: Khi còn nhỏ chúng ta thường chơi trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, bán hàng Bài học hôm nay đưa các em đến thăm quan 1 lớp học mà cả cô giáo, học trò đều là em nhỏ. Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt không nhé. 2. Luyện đọc.(12’) a. Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thích thú. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa. * Đọc từng câu - Yêu cầu h/s đọc từng câu trong bài. - Theo dõi chỉnh sửa và hướng dẫn phát âm từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Khúc khích cười chào cô. + Đoạn 2 tiếp đến: Đàn em ríu rít đánh vần theo. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Yêu cầu 3 h/s nối tiếp nhau đọc bài. + Đoạn 1: Khoan thai: thong thả, nhẹ nhàng. Khúc khích: Cười nhỏ liên tiếp vẻ thích thú. Tỉnh khô: Vẻ mặt không để lộ thái độ hay tình cảm gì. + Đoạn 2: Trâm bầu: Là cây càng họ với bàng mọc nhiều ở Nam bộ. + Đoạn 3: Núng nính: Căng tròn, rung rinh khi cử động. * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) ? Các em nhỏ đang chơi trò chơi gì. ? Ai là cô giáo, có mấy học trò đó là những ai. ? Tìm những cử chỉ của cô giáo, bé làm em thích thú. - Như vậy bé đã vào vai cô giáo một cách đáng yêu, còn học trò thì sao chúng ta hãy đi tìm vẻ nghộ nghĩnh đáng yêu của học trò. ? Học trò đón cô giáo vào lớp như thế nào, đọc bài theo cô giáo như thế nào. ? Từng học trò có nét gì đáng yêu. ? Em có nhận xét gì về trò chơi của 4 chị em. ? Theo em vì sao bé đóng vai cô giáo đạt đến thế. *TK: Bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động, đáng yêu của 4 chị em bé khi mẹ vắng nhà, qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu đối với cô giáo của bé. 4. Luyện đọc lại (7’) - Gọi 1 h/s khá đọc lại toàn bài. - Yêu cầu học sinh tự luyện đọc cá nhân. - Gọi 3 h/s thi đọc cá nhân mỗi h/s đọc một đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm. ?Nội dung bài nói lên điều gì 5. Củng cố - luyện tập (2'). - ? Câu văn nào trong bài sử dụng biện pháp so sánh. Em có cảm nhận gì về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó. - GV nhận xét tiết học. 6.Hướng dẫn HS học ở nhà (1') Nhắc HS về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh lên bảng đọc bài - Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét. - Các bạn chơi trò Bé đóng vai cô giáo, các bạn đóng vai học sinh. Nghe lời giới thiệu. - Nghe giáo viên đọc và đọc thầm theo. - Học sinh đọc nối tiếp câu 2 lần. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc nối tiếp đoạn 2 lần đọc đúng các câu: Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo/ khi cô bước vào lớp./ Bé đưa mắt nhìn đám học trò,/ tay cầm nhánh trâm bầu/ nhịp nhịp trên tấm bảng./ - Mỗi nhóm 3 học sinh đọc bài trước nhóm trong nhóm theo dõi chỉnh sửa cho nhau. - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 h/s khá đọc lại toàn bài. - Các bạn đang chơi trò lớp học đóng vai cô giáo - học sinh. - Bé đóng vai là Cô giáo, 3 em của bé là thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai là học trò. - Bé ra vẻ người lớn : Thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội lên đầu. Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo nón mặt tỉnh khô nhìn đám học trò. Bé bắt chước cô giáo dạy học - Đám học trò làm y như thật chúng khúc khích đứng dậy chào cô giáo ríu rít đánh vần theo cô giáo. - Mỗi học trò có nét đáng yêu riêng thằng Miền ngọng líu không nói kịp 2 đứa lớn; cái Anh hai má núng nính ngồi gọn gàng như củ khoai bao giờ cũng dành phần đọc xong trước. Cái Thanh mở to mắt nhìn bảng vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai. - Trò chơi thật lí thú sinh động đáng yêu. - Vì bé rất yêu cô giáo, muốn được làm cô giáo. - 1 h/s đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm. H/s tự luyện đọc. - 3 học sinh đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. * Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo. - Cái Anh hai má núng nính ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng dành phần đọc xong trước. ----------------------------------------------------------- Tiết 3 Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu 1.KT: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). 2.KN: Vận dụng được vào giải toán ó lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). 3.TĐ: HS có ý thức luyện tập tốt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, HTCH - Bảng phụ kẻ bài 3 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. III.Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ (3') Gọi 2 HS lên làm bài GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới * Giới thiệu bài (1’) Để tính thành thạo và khắc sâu về cộng các cố có ba chữ số có nhớ một lần bài hôm nay chúng ta đi thực hành * Hướng dẫn làm bài (28’) Bài 1 Tính: GV: Yêu cầu học sinh làm bài GV: chữa bài. Bài 2 Đặt tính rồi tính: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài GV: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng. GV: chữa bài. Bài 3 Số? GV: chữa bài. Bài 4 Tóm tắt: Ngày thứ nhất: 415 kg gạo Ngày thứ hai: 325 kg gạo Cả hai ngày : ... kg gạo? 3. Củng cố, luyện tập (2') - GV củng cố ND bài. Nhận xét tiết học. 4.Hướng dẫn HS học ở nhà (1') - Dặn HS về làm bài trong VBT, về chuẩn bị bài sau. 934 627 - - 451 342 483 285 - HS nêu y/cầu, 2 tổ thi làm bảng con 567 868 387 100 - - - - 325 528 59 75 242 340 329 25 - HS đọc yêu cầu, đại diện 2 tổ lên làm 542 660 727 404 - - - - 318 251 272 284 224 409 455 120 - Học sinh nhận xét - HS nêu y/cầu, lần lượt 4 HS lên làm Số bị trừ 752 371 621 950 Số trừ 426 246 390 215 Hiệu 326 125 231 735 - HS nêu bài toán theo tóm tắt - 1 HS lên làm, cả lớp thi làm vào vở Bài giải Cả hai ngày bán được là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg - Nhắc lại nội dung bài -------------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm nhạc GV chuyên --------------------------------------------------------------- Tiết 5 Chính tả : Nghe - viết Ai có lỗi ? I. Mục tiêu 1.KT: Nghe - viết đúng đoạn 3 của bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.KN: Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vàn uêch/ uyu (BT2). Làm đúng BT3 nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn: s/x. 3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết. * TCTV: nguệch ngoạc, rỗng tuếch, khuỷu tay, khúc khuỷu II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa. - Bảng phụ viết bài tập 2; 4 băng giấy làm BT3 2. Học sinh: - Sách , vở , VBT, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi 2 HS lên viết các từ ngữ GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn viết chính tả.(20’) * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc một lần rồi gọi học sinh đọc bài. ? Đoạn văn nói tâm trạng của En-ri-cô. Như thế nào. Hướng dẫn cách trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu. ? Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa, vì sao. - GV đọc cho học sinh viết., GV theo dõi và chỉnh sửa. - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ. * Đọc cho HS viết bài - GV đọc cho học sinh viết bài. - GV đọc lại cho học sinh soát lỗi. * Chấm, chữa bài GV chấm 4 - 5 bài, nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập (8’) Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu và đọc mẫu. - Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức để tìm chữ, đội nào tìm nhanh và được nhiều chữ thì đội đó thắng cuộc. Bài tập 3: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. Gọi học sinh lên bảng làm bài GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, luyện tập (2’) - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết, chính tả. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà (1') - Yêu cầu những học sinh viết bài, làm bài chưa tốt về nhà kiểm tra lại, luyện những chữ viết sai, làm lại bài cho nhớ. - Học sinh viết bài: Ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi - Nghe đọc. - Học sinh đọc bài - Đoạn văn nói tâm trang hội hận của En-ri-cô. - 5 câu. - Tên riêng và những chữ đầu câu. - Tên nước ngoài có dấu gạch nối giữa các chữ. Cô-rét-xi, khuỷu tay, chỉ, xin lỗi. - HS viết bài. - Dùng bút chì soát lỗi. Tìm các từ ngữ có chứa tiếng: - Có vần uêch. - Có vần uych. - Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch, trống hoác. - Khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu - 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở a.cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. - HS chữa bài vào VBT ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23.08.2011 Ngày dạy:Thứ tư/ 25.08.2011 Tiết 1 Toán Ôn tập các bảng nhân I.Mục tiêu 1.KT: Củng cố các bảng nhân đã học. Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 2.KN: Biết nhân nhẩm với số tròm trăm và tính giá trị biểu thức. Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân). 3.TĐ: Học sinh có ý thức ham học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, HTCH 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập. III.Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (3') Gọi 1 học sinh làm bài tập 5 GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới * Giới thiệu bài (1’) Bài học hôm nay chúng ta ôn tập các bảng nhân đã học. * Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1 Tính nhẩm: GV: Yêu cầu học sinh làm bài nối tiếp . b. Tính nhẩm: 200 x 3 = ? Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm. Vậy: 200 x 3 = 600 Bài 2 Tính ( theo mẫu ): Mẫu: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 Bài 3 Gọi học sinh đọc bài toán. Tóm tắt: Có : 8 cái bàn Mỗi bàn : 4 cái ghế Trong phòng: ...cái ghế? ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. GV: Nhận xét. Bài 4 Tính chu vi hình tam giác ABC có kích thước ghi trên hình vẽ. Yêu cầu học sinh làm bài GV nhận xét 4. Củng cố - luyện tập (2') - GV củng cố lại ND. Nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà (1') - Học sinh về ôn lại các bảng chia đã học. Làm bài trong VBT. - Hát Bài giải Số học sinh nam của khối 3 là: 165 - 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh - Học sinh nhận xét. - HS nêu y/cầu, 2 tổ thi tiếp sức 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 3 x 5 = 15 3 x 8 = 24 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 9 = 18 4 x3 = 12 4 x 7 = 28 4 x9 = 36 4 x 4 = 16 5 x 6 = 30 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 - HS nêu y/cầu, 2 HS lên thi điền nhanh 200 x 2 = 400 200 x 4 = 800 100 x 5 = 500 300 x 2 = 600 400 x 2 = 800 500 x 1 = 500 - HS đọc yêu cầu, 3 HS lên làm Cả lớp thi làm bảng con a.5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 b.5 x 7 - 26 = 35 - 26 = 9 c.2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 - HS đọc bài toán, cả lớp làm vào vở Bài giải Số ghế có trong phòng ăn là: 8 x 4 = 32 ( ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS đọc yêu cầu, quan sát hình A 100 cm 100 cm B C 100 cm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm) ( 100 x 3 = 300 ( cm) Đáp số: 300 cm - Vài HS đọc thuộc các bảng nhân ------------------------------------------------------------ Tiết 2 Tập viết Ôn chữ hoa Ă Â I. Mục tiêu 1.KT: Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă Â. 2.KN: Viết đúng chữ hoa Ă (1dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết, tính cẩn thận. Tăng cường TV: Âu Lạc II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án, mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L ; chữ mẫu tên riêng - Câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, phấn III.Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ (3') GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) Trong bài viết hôm nay giúp các em nắm được chắc hơn cách viết các chữ ă, â, tên riêng và câu ứng dụng 2.Hướng dẫn viết trên bảng con (13’) * Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui trình viết chữ Â, Ă GV viết lại các con chữ và nêu qui trình cách viết từng con chữ. *Luyện viết từ ứng dụng ? Tại sao Âu Lạc lại phải viết hoa. GV: Âu Lạc là tên riêng của nước ta dưới thời An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc Huyện Đông Anh - Hà Nội. - ? Từ ứng dụng gồm những chữ nào. ? Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. - GV nhận xét. *Luyện viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình hưởng. - Quan sát, nhận xét ? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào - Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết bảng con: Ăn quả ; Ăn khoai GV theo dõi, chỉnh sửa chính tả. 3. Hướng dẫn viết vở TV (12') Cho học sinh mở vở tập viết GV nêu yêu cầu: Viết chữ Ă: 1 dòng Viết chữ Â, L: 1 dòng Viết tên riêng: 1 dòng Viết câu tục ngữ: 1 lần 4.Chấm, chữa bài ( 3') GV chấm 4 - 5 bài. Nhận xét 5. Củng cố, luyện tập (2') - GV củng cố lại bài, nhận xét giờ học. 6. Hướng dẫn HS học ở nhà (1') - nhắc những HS chưa viết xong bài về nhà hoàn thành, luyện viết thêm phần bài ở nhà. - 2 HS lên viết, cả lớp viết bảng con Vừ A Dính - HS quan sát, nêu cách viết con chữ Â, Ă, viết giống chữ A chữ chỉ khác là thêm dấu trên đầu mỗi chữ. Chữ l gồm 1 nét - Học sinh đọc từ ứng dụng - Vì đó là tên riêng - gồm Â, u, L, a, c - Â, L cao 2,5 ô li; a, u, c cao 1 ôli - HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng - Ă, a,h,k,g,y,d cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li dưỡi các chữ còn lại cao 1 li - HS viết bảng con - HS viết bài - Nhắc lại cấu tạo chữ Ă, Â -------------------------------------------------------------- Tiết 3 Thủ cụng Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2) I.Mục tiêu 1. KT: Học sinh biết cách gấp tầu thuỷ hai ống khói. 2. KN: Học sinh gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối. 3.TĐ: Học sinh yêu thích gấp hình II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Mẫu tầu thuỷ gấp sẵn, tranh qui trình - Giấy gấp, bút mầu, kéo thủ công 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút mầu, kéo III. Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới * Giới thiệu bài (1’) Hôm nay chúng ta thực hành gấp Tàu thuỷ hai ông khói. Hoạt động 3: Thực hành (29’) Mời học sinh nêu lại các bước gấp tầu thuỷ hai ống khói. GV nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ ? Ta cần làm gì cho tàu thêm đẹp - Sau khi gấp xong các em có thể dùng bút mầu trang trí. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, thực hành bài và chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữâ, hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ 2 ống khói. - Học sinh nhận xét, - Học sinh thực hành - Dùng bút màu trang trí - Học sinh trình bày sản phẩm. Tiết 4 Mĩ thuật (GV chuyờn) ------------------------------------------------------------- Ngày soạn:24.08.2011 Ngày giảng:Thứ năm/ 26.08.2011 Tiết 1 Toỏn Ôn tập các bảng chia I. Mục tiêu 1.KT: Thuộc các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5). 2.KN: Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết). Giải toán có lời văn bằng một pháp tính chia. 3.TĐ: HS có ý thức ôn tập tốt. II. Chuẩn bị 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, HTCH - Bảng phụ ghi bài 4 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi. III.Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ (3') Gọi 3 Học sinh lên bảng thực hiện. GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới * Giới thiệu bài (1’) Bài học hôm nay chúng ta ôn tập các bảng chia đã học. * Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1 Tính nhẩm: GV: Yêu cầu học sinh làm bài nối tiếp .Bài 2 Tính nhẩm: 200 : 2 = ? Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm. Vậy 200 : 2 = 100 Bài 3 Gọi học sinh đọc bài toán. Tóm tắt: 4 hộp : 24 cái cốc 1 hộp : ... cái cốc? ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. ? Muốn biết một hộp có bao nhiêu cốc ta làm phép tính gì. Bài 4 Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào? Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: thi giải nhanh, nối đúng phép tính với kết quả. 4. Củng cố - luyện tập (2') - GV củng cố lại ND bài. Nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà (1') Yêu cầu HS về học thuọc các bảng chia đã học, làm bài trong VBT. - Hát - 3 học sinh lên bảng làm bài: 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 5 x 7 - 26 = 35 - 26 = 9 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 - Học sinh nhận xét - HS nêu yêu cầu, thi làm bài 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 5 x 3 = 15 15 : 5 = 3 15 : 3 = 5 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 8 : 2 = 4 - HS nêu y/cầu, 2 tổ thi làm a.400 : 2 = 200 600 : 2 = 300 400 : 4 = 100 b.800 : 2 = 400 300 : 3 = 100 800 : 4 = 200 - HS đọc đề bài, cả lớp thi làm vào vở Bài giải Số cốc ở một hộp là: 24 : 4 = 6 (cốc) Đáp số: 6 cốc - HS đọc y/cầu - Học sinh chơi trò chơi. - Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 7 h/s tham gia trũ chơi, cỏc h/s khỏc cổ vũ động viờn chơi theo hỡnh thức tiếp sức, mỗi h/s nối 1 pt với kq, sau đú chuyển cho bạn khỏc cựng đội nối. 28 40 21 8 3 x 7 24 +4 4 16 : 2 32 : 4 4 x 7 4 x 10 24 : 3 - 2, 3 HS đọc thuộc bảng chia 2, 3, 4, 5 --------------------------------------------------------- Tiết 2 Chính tả: Nghe - viết Cô giáo tí hon I.Mục tiêu 1.KT: Nghe - viết đúng bài chính tả, 1 đoạn văn 55 tiếng bài Cô giáo tí hon; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2.KN: Làm đúng bài tập (2) biết phân biệt s/x, tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/x. 3.TĐ: Học sinh rèn tính cẩn thận, chữ viết rõ ràng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, 6 tờ giấy khổ to, bút dạ. 2. Học sinh: - Sách , vở , đồ dùng học tập III.Tiến trình bài dạy Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ (3') Gọi học sinh lên bảng viết: - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) Bài hôm nay chúng viết một đoạn trong bài "Cô giáo tí hon" và làm các bài tập về phân biệt s / x 2. Hướng dẫn nghe - viết (20’) * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn ? Tìm những hình ảnh cho thấy bé bắt chước cô giáo. ? Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh - Hướng dẫn các trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu. ? Chữ đầu câu phải viết như thế nào. ? Ngoài chữ đầu câu còn chữ nào phải viết hoa. - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho học sinh viết. - Yêu cầu học sinh đọc lại từ khó. * Đọc cho HS viết GV đọc cho HS viết bài vào vở GV đọc lại bài cho HS soát lỗi * Chấm, chữa bài GV chấm 5 - 6 bài, nhận xét bài của học sinh. 3. Hướng dẫn làm bài tập (9’) Bài tập 2 Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài - GV phát giấy cho các nhóm, yêu cầu học sinh làm bài trong 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ nhóm đó sẽ thắng. - Yêu cầu các nhóm dán bài - GV kiểm tra từ ngữ của từng nhóm. Kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò (2') - GV khen những HS học tốt, có tiến bộ, nhắc những em chưa cố gắng. - Yêu cầu học sinh về viết lại bài, làm bài trong vở bài tập. - Học sinh viết bài: nguyệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng, đánh vần từng tiếng cho đám học trò đánh vần theo - Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít đánh vầ
Tài liệu đính kèm: