Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 17

Đạo đức

Yêu lao động (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Biết được giá trị của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình. Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân

- Yêu lao động, yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động

II.Hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Đa Kao - Tuần lễ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng nước và không khí trong cuốc sống, cách bảo vệ môi trường nước và không khí
- Nhận xét chung và tuyên dương những nhóm hoàn thành tốt nhiện vụ.
- Hệ thống lại nội dung bài ôn
- Yêu cầu HS coi lại bài chuẩn bị kiểm tra HKI
-Nhận xét,dặn dò.
- Các nhóm hoàn thiện “tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- HS thực hiện yêu cầu 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp. Các bạn khác bổ sung .
- HS trình bày theo hiểu biết của mình.
- HS trong lớp bổ sung cho bạn.
- Thực hiện theo tổ
- Các tổ trưng bày sản phẩm
- Đại diện các tổ lên thuyết trình về tranh ảnh của tổ mình.
-Cả lớp cùng GV đánh giá
Lịch sử
 Oân tập học kì I
I.Mục tiêu:
-Củng cố, hệ thống các giai đoạn lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước và giữ nước đến cuộc kháng chiến chống quận xâm lược Mông –Nguyên .
-Tự tổng hợp được kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Tính tự giác ôn tập.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
 2.Bài mới
1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước
2.Giai đoạn 179 TCN - 938
3. Giai đoạn từ năm 938 - 1009
4. Nước Đại Việt thời Lí
5. Nước Đại Việt thời Trần
3.Củng cố-Dặn dò 
-Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần?
- Nhận xét, ghi điểm
 * Giới thiệu bài –Ghi đề bài
- Buổi đầu dựng nước và giữ nước của nhân dân ta bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
- Vào thời đó nước ta có tên là gì?
- Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của giai đoạn 179 TCN - 938
- Ghi bảng, giúp HS hệ thống lại các kiện thực quan trọng
- Nêu các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược có trong giai đoạn này?
* Giai đoạn 1009 – 1226
-Hệ thống lại cho HS biết sự phồn thịnh của đất nước ta thời Lí và Cuốc kháng chiến chống xâm lược lần thứ hai( 1075 – 1077)
- Nhà Trần thành lập như thế nào?
-Nêu những việc nhà Trần đã làm cho nhân dân ta?
- Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần
- Hệ thống lại câu trả lời của HS 
- Nhận xét chung giờ học
Yêu cầu HS xem lại bài để chuẩn bị KT học kì I
- 2 HS trả lời. Một HS đọc bài học.
-Nhắc lại đề bài.
- HS nêu: khoảng 700 năm TCN đến năm 938 TCN
- Nước Văn Lang, sau nước Văn Lang là nước Aâu Lạc
- HS thảo luận theo N4. Cùng nhau hệ thống lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
-HS nêu lại : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân năm968. Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 981.
- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong giai đoạn này
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Bài 33:Đi kiễng gót hai tay chống hông
Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
-Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
-Tính tự giác,kỉ luật,tích cực.
II. Địa điểm và phương tiện:.Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi :Nhảy lướt sóng
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập
-Trò chới: “Làm theo hiệu lệnh”
*Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn đi kiễng gót 2 tay chống hông:Nội dung và phương pháp dảng dạy như bài 32
-Có thể phối hợp ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số trước khi cho HS tập đi kiễng gót.Khi tập đi kiễng gót,GV nhắc nhở HS đi kiễng gót cao,chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng “
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi,sau đó cho HS chơi thử 1 lần để hiểu cách chơi rồi chơi chính thức
+Khi tổ chức trò chơi GV có thể phân công trọng tài và người phục vụ.Sau 1 lần GV thay đổi các vai chơi,để các em đều được tham gia chơi
C.Phần kết thúc.
-Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
-GV giao bài tập về nhà ôn bài .
6-10’
 18-22’
 12-14’
 5-6’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
	Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về nhân chia số có nhiều chữ số qua việc củng cố cách tìm thừa số,tích ,số chia,số bị chia.
2.iết giải toán có hai phép tính liên quan.
II.Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính:20368 : 152 ; 125 x 130. 
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:T.hành.
-HT tổ chức:Nhóm 6.
Hoạt động 2: (Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 1
-H đ lựa chọn: T.hành.
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 3: (Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 2
-H đ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức: cá nhân.
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Nêu yêu cầu bài ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
Đặt tính rồi tính.
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Nhận xét,chốt kq đúng.
-Hướng dẫn hs phân tích đề,tóm tắt.
-Hướng dẫn cách giải.
*Hs yếu làm tính:18720:156
-Nhận xét,chốt lời giải đúng.
-Hs làm theo nhóm 6 theo dãy.
-Báo cáo kết quả.Nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm vào vở.
-Hs đọc đề bài 
-1Hs lên bảng làm,lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số bộ ĐD Sở GD-ĐT nhận về là: 
 40 × 468 = 18720 (bộ)
Sốbộ ĐD mỗi trường nhận được là:
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số : 120 bộ
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại nội dung bài.
V:Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.
Chính tả(Nghe –viết)
Bài viết:Mùa đông trên rẻo cao
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2b và bài 3.
-Tính cẩn thận,chăm chỉ luyện viết.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
3.Củng cố-Dặn dò.
-gọi hs viết các từ:gia đình,cặp da,tất bật,vất vả,
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-GV đọc một lần đoạn viết.
-Dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao?
 -Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
Bài 2b:Điền vào ô trống tiếng có vần ât/âc
-GV theo dõi, nhận xét. 
Bài 3 :
-Hướng dẫn Hs cách làm.
- GV theo dõi, nhận xét
- Nội dung bài viết nói lên điều gì?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi1dòng.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2-3 Hs lên bảng viết,lớp viết nháp.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe.
-Mây trường xuống,mưa bụi,hoa cải nở vàng,
-3-5 Hs lên bảng viết,lớp viết nháp.
-Hs viết bài.
-Soát lỗi.
-Đổi vở soát lỗi.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Hs làm theo nhóm 4 trong 3 phút,báo cáo.Lớp bổ sung.
 Khúc nhạc giấc ngủ tiếng đất trời, toan vất vả đời thường.
-1Hs đọc đề bài,cảølớpđọc thầm.
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả. 
Chàng hiệp giấc mộng làm  xuất nửa mặt lấc  cất 
lên tiếng.
 nhấc . đất. Chàng lảo thật nắm 
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai làm gì ?
I.Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
-Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn,xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu. Viết được đoạn văn kể việc đã làm có dùng câu kể Ai làm gì?
-Vận dụng vào nói viết hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Thế nào là câu kể?Cho ví dụ ?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:Đọc đoạn văn
-Treo bảng phụ,yêu cầu Hs đọc.
Bài 2:Tìm từ chỉ hoạt động,từ chỉ người,vật hoạt động
-Ghi câu:Người lớn đánh trâu ra cày.
- Hướng dẫn mẫu.
-Nhận xét kết luận .
Bài 3:Đặt câu hỏi.
-Hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét HS đặt câu 
- Giáo viên chốt ý .
- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào?
Bài 1:Tìm câu kể Ai làm gì?
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:.Tìm chủ ngữ,vị ngữ trong các câu vừa tìm.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3:Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?
-Nhận xét,tuyên dương.
- Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 Hs đọc,lớp theo dõi.
- 1HS đọc yêu cầu .
- HS đọc câu văn.
-Hs thảo luận .Báo cáo.
-1Hs đọc yêu cầu.
-1 HS đặt câu kể, 1 HS đặt câu hỏi.
- Trả lời 
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS lên bảng làm .Lớp kẻ khung và làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 -1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự viết bài vào vở. 
- Một số HS trình bày.
- Trả lời 
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
I. Mục tiêu : 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa học sinh kể lại được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏrõ ý chính ,đúng diễn biến.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
-Thói quen tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ trong SGK. Các băng giấy nhỏ và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn kể chuyện:
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi học sinh kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
a) GV kể chuyện:
- Lần1 : Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nhân vật.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm:
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết phần nội dung chính dưới mỗi bức tranh để học sinh ghi nhớ.
c) Kể trước lớp:
GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+ Theo bạn , Ma - ri - a là người thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - ri - a không?
- Nhận xét.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 Hs.
- HS theo dõi lắng nghe.
- Kể chuyện, trao đổi với nhau theo cặp về ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể, mỗi học sinh chỉ kể về nội dung một bức tranh.
- 3 học sinh thi kể toàn chuyện .
+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. 
Thứ tư ngày 16 rháng 12 năm 2009
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các từ khó.Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rãi.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
-Hiểu những từ ngữ mới trong bài.Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.Trả lời được các câu hỏi trong bài.
-Vô tư,yêu đời.
II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Hướng dẫn luyện đọc.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
Đọc diễn cảm,đọc lại.
3.Củng cố-Dặn dò.
- Gọi HS đọc truyện: Rất nhiều mặt trăng (phần đầu), trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
-Luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc cá nhân cả bài.
Giải nghĩa từ:Bó tay:
-GV đọc diễn cảm cả bài .
Yêu cầu Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
-Nhà vua lo lắng điều gì?
-Nhà vua cho vời các vị thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
-Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
 +Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
-Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
Chốt nội dung bài.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ,luyện đọc đoạn 3.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-1-2 Hs.
-3HS nối tiếp ,đọc 2-3 luợt.
 -Đọc 2-3 phút,báo cáo.
-1-2 Hs đọc
-Không biết làm cách nào.
-Lắng nghe.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm 
+ Nhà vua để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng.
+Vì không có cách nào làm cho công chúa không thấy được
 -Chú hề muốn dò hỏi công chúa 
+ HS phát biể.
-Nhắc lại.
- 3 Hs đọc lại bài nối tiếp.
-Hs luyện đọc phân vai đoạn 3. 
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
-Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết một đoạn văn.
-Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn,Viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
-Vận dụng vào làm văn.
II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi sẵn bài văn Cây bút máy. 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Luyện tập.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Gọi hs đọc bài văn :Tả đồ chơi mà em thích?
-Nhận xét,ghi điểm.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1,2,3:Gọi hs đọc yêu cầu.
-Yêu cầu Hs tìm các đoạn văn trong bài?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
Bài 1: 
-Yêu cầu HS suy nghĩ, thào luận và làm bài.
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Nhận xét,tuyên dương.
- Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
- Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò vềnhà.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 2-3 Hs đọc đoạn văn.
-Hs thảo luận tìm đoạn văn,báo cáo.
- Đoạn văn miêu tả 
- Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- Tự viết bài.
- 3-5 HS trình bày.
Toán
 Dấu hiệu chia hết cho 2
I.Mục tiêu:
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.Nhận biết số chẵn và số lẻ.
2.Nhận biết được số chia hết và không chia hết cho 2 trong một dãy số.
3.Viết được số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
4.Biết viết số chẵn,lẻ vào chỗ chấm.
II: Hoạt động sư phạm: Giới thiệu chương mới.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđlựachọn:QS,vận dụng 
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2: (Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:V dụng
-HTtổ chức :Nhóm 4
Hoạtđộng3:(Bài 2)
-Nhằm đạt Mt số 3.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 4.
-Hđlựa chọn: t.hành
-HTtổchức:Nhómđôi.
+ Yêu cầu HS tìm số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
+Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Ø-Rút rakết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. 
-GV chốt ý :
+ Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ.
-Cho ví dụ về số chẵn.
- Em có nhận xét gì về các số chẵn?
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Cho ví dụ về số lẻ.
- Em có nhận xét gì về các số lẻ? 
-Hướng dẫn cách làm,nêu yêu cầu.
-Giáo viên chốt ý đúng.
Yêu cầu làm cá nhân vào vở.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn cách làm.
-Nhận xét tuyên dương.
- Một số HS lên bảng viết 
- HS thảo luận theo bàn và rút ra kết luận: Các số có chữ số tận cùng là : 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2.
- HS đọc kết luận phần bài học .
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ.
-Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn. 
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ.
- Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. 
-Hs nêu ví dụ.
-Nêu nhận xét.
-HS thảo luận nhóm4,báo cáo. 
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu 
-Hs làm cá nhân,báo cáo kq.
-Hs làm cá nhân vào bảng con.
-2-3 Hs lên viết,lớp nhận xét.
-Chơi trò chơi tiếp sức theo nhóm
a)346, 364,436, 634
b)365, 635, 653, 563
IV: Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm.Bảng con.
Địa lí
Oân tập học kì I.
I/ Mục tiêu:
 -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sông ngòi,dân tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ,đồng bắng Bắc Bộ.
-Yêu quý các miền quê của đất nước
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, Bản đồ Việt Nam
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
TâyNguyên
Thiên nhiên
- Địa hình:
- Khí hậu:
- Địa hình:
- Khí hậu:
Con người và các hoạt động
-Dân tộc:
- Trang phục:
-Lễ hội:
-Hoạt động SX:
Dân tộc:
- Trang phục:
-Lễ hội:
-Hoạt động SX:
IIHoạt động dạy học:
Hoạt động
 Giáo Viên 
 Học sinh
1:Bài cũ: 
2:Bài mới
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi và trung du:
2.Đặc điểm địa hình và con người ở Đồng bằng Bắc Bộ.
3:Củng cố, dặn dò 
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thủ đô Hà Nội?
 - Nhận xét, ghi điểm
 * Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và điền vào phiếu học tập đã chuận bị
 Nhận xét chung kết quả của các nhóm.
- Giúp HS hệ thống lại những kiến thức cơ bạn về hai vùng trên
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về địa hình của vùng đồng bằng Bắc Bộ?
- Chủ nhân của Làng quê đồng bằng bắc Bộ là những ai?
- Nêu những nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
* Giúp HS hệ thống lại kiến thức
- Hệ thống lại nội dung bài ôn.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài.
2 HS trình bày
- 1 HS đọc bài học
-Nhắc lại đề bài
- HS thực hiện yêu cầu theo N4
- Đại diện các nhóm dựa vào bày trước lớp.
- Trao đổi nhóm 2 và trả lời trước lớp.
- Cả lớp cùng bổ sung cho các bạn
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009
Thể dục
Bài 34 :Đi nhanh chuyển sang chạy 
Trò chơi“Nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng đi nhanh chuyển sang chạy.
-Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
-Tích cực chủ động tự giác tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện:Chuẩn bị còi dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xe “
*Tập bài thể dục phát triển chung
B.Phần cơ bản.
b)Bài tập RLTTCB
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3 m. GV điều khiển chung nhắc nhở các em đảm bảo an toàn
*Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái 1 lần
c)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”.GV điều khiển cho HS chơi.Có thể cho các tổ thi đua,tổ nào có số bạn hoặc số lần vướng chân ít nhất, sẽ được biểu dương GV chú ý nhắc nhở các em đảm bảo an toàn
C.Phần kết thúc
-Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo địa hình vòng tròn
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học ở lớp 3 nhắc những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện 
6-10’
 18-20 ,
 8-10’
 5-6’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
I.Mục tiêu:
1.Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. 
2.Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5
3. a/Tìm được số chia hết cho 5 trong dãy số.
 b/Tìm được số chia hết cho 5 để viết vào chỗ chấm..
II.Hoạt động sư phạm: Viết số có ba chữ số chia hết cho 2? (3 Hs )
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-H đ lựa chọn:QS,nhận xét.
-HT tổ chức:Cả lớp.
Hoạt động 2:(Bài 1)
-Nhằm đạt MT số 2a.
-Hđ lựa chọn:V dụng
-HT tổ chức:Cặp đôi
Hoạt động 3:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2b.
-H đ lựa chọn: T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân
Hoạt động 4: (Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựachọn:T.hành
-HT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 T.doc