Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Dung

Tiết 3 : Toán

Luyện tập

A/ Mục tiêu : Giúp HS :

 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các trường hợp đơn giản .

 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số TP .

B/ Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : Bảng phụ.

 2 – HS : VBT

C- Các PP & KT dạy học:

 - Làm việc theo nhóm.

 - Động não.

 - Rèn luyện theo mẫu.

 - Thực hành luyện tập.

D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh

I– Kiểm tra bài cũ :

- Nêu tên các đơn vị đo độ dài lần lượt theo thứ tự từ bé đến lớn ?

- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đô độ dài liền kề?

- Nhận xét, sửa chữa.

III – Bài mới :

 1– Giới thiệu bài :

 2– Hoạt động :

Bài 1:- Nêu y/c bài tập .

- Gọi 3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 số HS nêu cách làm.

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2 :Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ).

- GV phân tích bài mẫu : 315cm = m

Cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm = 3 m = 3,15m

Vậy 315cm = 3,15m .

- Gọi 3 HS lên bảng làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.

Nhận xét ,sửa chữa .

Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số Tp có đơn vị đo là km:

- Cho HS thảo luận theo cặp.

- Gọi 1 số cặp trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa chữa .

Bài 4: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu.

- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa chữa .

IV– Củng cố - dặn dò :

 - Nhận xét tiết học.

 - Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 5/

1/

8/

8/

7/

6/

3/

2/

- HS nêu.

-HS nêu.

- HS nghe .

-Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:

- HS làm :

a) 35m23cm = 35,23m

b) 51dm3cm = 51,3dm

c) 14m7cm = 14,07m

- HS nêu cách làm.

- HS theo dõi .

- HS làm bài .

234cm = 2,34m

506cm = 5,06m

34dm = 3,4m

-Từng cặp thảo luận.

- HS trình bày.

a) 3km245m= 3 km = 3,245km

b) 5km34m= 5 km = 5,034km.

c) 307m = km = 0,307km

- HS thảo luận nhóm .

- Trình bày kết quả.

a) 12,44km = 12m 44cm

b) 7,4dm = 7dm 4cm

c) 3,45km = 3450m

d) 34,3km = 34300m

- HS lắng nghe.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S về nhà viết lại đoạn văn
- Chuẩn bị tiết sau: Đại từ.
3/
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Tiết 2 : Toán
Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân 
A- Mục tiêu : Giúp HS ôn: 
 - Bảng đơn vị đo khối lượng .
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thương dùng.
 - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số TP với các đơn vị đo khác nhau.
B- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ô bên trong.
 2 – HS : SGK, VBT.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Ổn định lớp : 
II– Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 4 c,d.
- Nhận xét, sửa chữa .
III – Bài mới : 
 1– Giới thiệu bài : 
 2– Hoạt động : 
*HĐ 1: Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Cho ví dụ ?
*HĐ 2 : Ví dụ
- GV nêu ví dụ: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn132kg = tấn
- Cho HS nêu cách làm .
 *HĐ 3 : Thực hành
Bài 1: GV phát phiều bài tập cho HS làm cá nhân.
- HD HS chữa bài.
Bài 2Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét , sửa chữa.
Bài 3 : Cho HS thảo luận theo cặp .
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét, sửa chữa .
IV– Củng cố :
-N êu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ?
- Nêu mối liên hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề ?
V– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
1/
5/
1/
8/
5/
15/
3/
2/
- Hát 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nghe.
- Hai đ.vị đo khối lượng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần.
-Ví dụ
 1 tấn = 10 tạ ; 1ta = tấn = 0,1 tấn 
 1tạ = 100 kg ; 1 kg =tạ = 0,01tạ 
-HS theo dõi.
- 5tấn 132 kg = 5tấn = 5,132 tấn 
Vậy : 5tấn = 132kg tấn. 
- HS làm bài.
a) 4tấn 562kg = 4tấn = 4,562 tấn 
b) 3tấn 14kg = 3tấn = 3,014 tấn c) 12tấn 6kg= 12tấn = 12,006 tấn
d) 500kg = tấn = 0,500tấn
- HS làm bài.
a) 2kg50g = 2kg = 2,050kg
45kg23g = 45kg = 45,023kg
10kg3g = 10kg = 10,003kg
500g =kg = 0,500kg
-Từng cặp thảo luận .
- HS trình bày .
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 1 ngày là :
 9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày ngày là : 
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,620 tấn 
 ĐS : 1,620 tấn
-HS nêu.
-HS nêu.
- HS nghe .
Thöù ba, ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 13/10/2017
Ngaøy daïy …../10/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 : Lịch sử
Cách mạng mùa thu
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết 
 + Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
 + Ngày19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. 
 + Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám.
B– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa dành chính quyền ở địa phương .(Nếu có)
 2 – HS : SGK .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “Xô viết Nghệ Tĩnh”
+ Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh dành được chính quyền cách mạng 
+ Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Cách mạng mùa thu”
 2 – Hoạt động : 
a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới 
- Gọi 1 HS kể lại .
b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm.
+ H.1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao?
(Không yêu cầu HS tường thuật mà chỉ kể lại các sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội)
+ H.2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám .
 + H.3 : Em biết gì về khởi nghĩa dành chính quyền năm 1945 ở quê hương em .
 GV cho HS nêu hiểu biết của mình, sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương .
 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
- GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm được.
III – Củng cố – Dặn dò :
 - Gọi HS đọc nội dung chính của bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau : “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”
4/
1/
12/
17/
3/
 3/
- HS trả lời.
- HS nghe
- 1 HS kể lại
- N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền (16-8-1945). Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền. Ngày 25-8 Sài Gòn dành được chính quyền 
- N.2: Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam: Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật & hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân lao động & cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà .
- N.3: Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm.
- HS nghe. 
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
- Giáo dục BVMT: Qua những câu chuyện bạn kể giúp HS thấy được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, thiên nhiên rất quan trọng đối với sự sống của con người, vì thế cần bảo vệ và giữ gìn môi trường thiên nhiên.
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (bộ phận).
II/ Chuẩn bị :
- GV : Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, 
- HS : Sưu tầm những mẩu chuyện theo yêu cầu của đề bài. 
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bìa cũ:
-Tiết trước các em kể chuyện gì?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS:
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài trong SGK.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên ..
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
Gd tư tưởng hồ Chí Minh:
Kể lại câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS chú ý đọc thầm gợi ý 
- HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện 
- GV theo dõi giúp đỡ HS
- Thi kể trước lớp
- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể 
- HS kể xong trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
- Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung yêu cầu của đề bài 
 -GV chốt hoạt động 
3. Củng cố:
- Qua những câu chuyện bạn kể em có suy nghĩ gì về thái độ đối với thiên nhiên xung quanh ta?
- Giáo dục BVMT: Thiên nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Vì thế chúng ta cần bảo vệ thiên nhiên nhất là trong thời kì hiện nay khi mà nạn ô nhiễm môi trường diễn ra trên toàn thế giới .
4. Dặn dò:
-Nx tiết học.
 - HS nêu tên bài cũ 
- HS nghe, nhắc lại tên bài 
- 1 HS đọc to đề bài
- HS đọc gợi ý 
- HS nêu nối tiếp câu chuyện sẽ kể
- HS đọc thầm lại phần gợi ý 
- HS kể theo cặp và trao đổi 
- Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nx và bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung 
- HS nghe 
- HS TL
- HS nghe 
-HS nghe và thực hiện 
Thöù tö, ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 14/10/2017
Ngaøy daïy …../10/2017
Buổi sáng:
Tiết 3 : Tập đọc
Đất Cà Mau
 Theo Mai Văn Tạo 
A- Mục tiêu:
 1) Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau.
 2) Hiểu ý nghĩa của bài văn: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
 3) Giáo dục học sinh: Biết yêu con người, yêu thiên nhiên và đất Cà Mau.
	- Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau.
B- Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
C- Các PP & KT dạy học:
	 - Trao đổi, thảo luận.
 - Động não /Tự bộc lộ.
 - Đọc sáng tạo.
D- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
 I- Kiểm tra bài cũ :
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
- Hùng: lúa gạo là quý nhất.
- Quý: vàng là quý nhất.
- Nam : thời gian là quý nhất.
- Vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo, không có vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích.
II- Bài mới:
 1) Giới thiệu bài:
 Hôm nay, thầy và các em sẽ cùng với nhà văn Mai Văn Tạo đến thăm vùng đất mũi Cà Mau. Nơi ấy, nắng đó rồi mưa ngay. Phải có những con người thông minh, giàu nghị lực mới có thể đứng vững trên mảnh đất ấy. Chúng ta sẽ biết được tất cả điều đó qua bài tập đọc Đất Cà Mau.
 2) Luyện đọc:
 *HĐ1: Gọi một HS đọc cả bài một lần.
 *HĐ2: Giáo viên chia đoạn : 3 đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền.
 * HĐ3: Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 *HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài.
 3) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1
H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
*Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
* Đoạn 3: Cho HS đọc đoạn 3.
H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
(Qua tìm hiểu bài văn GV giúp HS hiểu biết thêm về MT sinh thái ở đất mũi Cà Mau – Vùng đất tận cùng của tổ quốc. Từ đó các em càng yêu quý TNMT biển đảo của đất nước ta hơn).
 4) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện, hướng dẫn đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
III- Củng cố dặn dò :
 - Gọi vài em nhắc lại nội dung bài
 - GV nhận xét chung tiết học
 - Dặn HS về xem và chuẩn bị cho bài sau
1/
12/
12/
 8/
 3/
- HS lắng nghe
- Lớp đọc thầm
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS luyện đọc từ ngữ.
- 1HS đọc chú giải và 2 HS giải nghĩa từ
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Mưa ở Cà Mau là mưa giông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Cây cối thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ cây dài, cắm sâu vào lòng đất. Đước mọc sang sát
- Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước.
-Cây cối nhà cửa ở Cà Mau.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Là những người thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Họ lưu giữ tinh thần thượng võ của cha ông.
- Một số HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn.
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
Lớp nhận xét.
 - Vài em nêu .
 - HS lắng nghe.
 Tiết 4 : Toán 
Viết các số đo diên tích
dưới dạng số thập phân
A– Mục tiêu : Giúp HS ôn :
 - Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo diện tích thường dùng .
 - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau .
B - Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng mét vuông (có chia ra các ô đề-xi-mét vuông)
 2 – HS : VBT .
C- Các PP & KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I– Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2b (mỗi em làm 2 bài)
 - Nhận xét, sửa chữa .
II – Bài mới : 
1– Giới thiệu bài : 
2– Hoạt động : 
*HĐ 1 : Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo diện tích .
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
- Cho ví du về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: km2, ha, giữa km2 và ha .
- GV nêu nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 *HĐ 2 : Ví dụ 
- Nêu VD 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm :
3m25dm2 = m2
+ Cho HS phân tích và nêu cách giải .
- Nêu ví dụ 2:Viêt số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 42dm2 = m2
+ Cho HS thảo luận theo cặp cách giải.
*HĐ 3 : Thực hành:
Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
- Cho HS làm vào vở .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 : Cho HS thảo luận theo cặp, gọi 1 số cặp trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3 : 
- Yêu cầu HS tự làm và giải thích cách làm
- Nhận xét, sửa chữa.
III– Củng cố – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
5/
1/
8/
6/
16/
4/
- 2 HS lên bảng 
-HS nghe.
- HS nghe.
- km2, hm2 (ha), dam2, m2, dm2,cm2, mm2
1km2 = 100hm2 ; 
 1hm2=km2= 0,01 km2
1m2 = 100 dm2
1dm2 = m2 = 0,01m2
-1km2 = 1000000m2
1km2= 100ha 
1ha = 10000m
1ha = km2 = 0,01km2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01đơn vị liền trước nó 
- HS nghe.
- 3m2 5dm2 = 3m2 = 3,05 m2
Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2
- Từng cặp thảo luận cách giải .
HS nêu cách làm.
42dm2= m2 = 0,42m2
Vậy 42dm2 = 0,42m2
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài.
-Thảo luận theo cặp.
Kết quả :
a) 1654m2 = ha = 0,1654 ha 
b) 5000m2 = 0,5ha 
c) 1ha = 0,01km2
d) 15ha = 0,15 km
- HS nghe .
a) 1654 m2 = ha = 0,1654 ha 
b) 5000 m2 = ha = 0,5000 ha = 0,5 ha
c) 1 ha = km2 = 0,01 km2
d) 15 ha = km2 = 0,15 km2
a) 5,34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 534 ha.
b) 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 . 
c) 6,5 km2 = 6 km2 50 hm2 = 650 ha 
d) 7,6256 ha = 76256 m2.
- HS lắng nghe.
Thöù tö, ngaøy 25 thaùng 10 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 14/10/2017
Ngaøy daïy …../10/2017
Buổi chiều:
Tiết 1 : Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận 
A/ Mục đích yêu cầu : Bước đầu có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi .
 1/ Trong thuyết trình tranh luận, nêu được những lý lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục .
 2/ Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận 
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận.
C/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phân tích mẫu ; Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
D/ Đồ dùng dạy học : 
 -Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1
E / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 02 HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường .
III- Bài mới :
1 / Giới thiệu bài: Các em đã là HS lớp 5, đôi khi các em phải trình bày, thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hoặc tranh luận với ai đó về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, có khả năng thuyết phục người nghe, đạt mục đích đặt ra. Tiết học hôm nay, thầy sẽ giúp các em bước đầu có kỷ năng đó .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1.
+ Các em đọc lại bài : Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b, c.
- GV cho HS làm bài theo nhóm .
- GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to .
 -GV nhận xét và chốt lại .
* Bài tập 2 :- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và VD 
- GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng, thêm lý lẽ và dẫn chứng .
- GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật 
( Hùng hoặc Quý, Nam ); suy nghĩ, trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp ).
- GV cho các nhóm trình bày .
- GV nhận xét, khẳng định nhóm dùng lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
(Qua đó GV giúp HS hình thành KN Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận)
III- Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa HK I.
05/
01/
16/
15/
03/
- 02 HS lần lượt đọc bài làm của mình 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Từng nhóm trao đổi thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
(Qua việc trình bày HS dã hình thành cho mình KN thể hiện sự tự tin: nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin)
-Lớp nhận xét .
- HS đọc cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo luận, ghi ý kiến ra giấy nháp .
- Các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
Tiết 3: Địa lý
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
A-Mục tiêu : Học xong bài này,HS:
 - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số & sự phân bố dân cư ở nước ta.
 - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
 - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của VN.
 	 - Bản đồ Mật độ dân số.
 2 - HS : SGK.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não.
	- Trình bày 1 phút.
D- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta”
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ?
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II- Bài mới : 
 1/ Giới thiệu bài : Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
 2/ Hoạt động : 
a) Các dân tộc
 HĐ 1 :.(làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
 * Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
 + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
 + Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ?
* Bước 2: 
 - GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả.
 - GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người.
 - GV cũng có thể yêu cầu HS lên bản chỉ trên bản đồ những vùng phân bố chu yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người .
 b). Mật độ dân số
HĐ 2: (làm việc cả lớp)
 - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?
 - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó . 
 Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).
 c). Phân bố dân cư .
 *HĐ3: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
* Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK .
 * Bước 2: GV theo dõi và bổ sung .
Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt .
 + GV hỏi : Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư ở nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? Vì sao ? 
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
 + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ?
(Dân số đông ảnh hưởng rất lớn đến MT nếu con người không biết gìn giữ và BVMT thì ảnh hưởng rất lớn tới đời sống con người vì vậy chúng ta cần tích cực BVMT thiên nhiên)
III/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
- GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
- Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo.
4/
1/
10/
9/
8/
3/
- HS trả lời: 82 triệu người, đứng thứ 3 Đông Nam Á
- HS nghe.
- HS nghe .
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi & cao nguyên .
+ Dao, Mông, Kiều, Gia-rai, Ê-đê ,...
-1HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
- HS theo dõi.
- Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên.
- HS quan sát bảng mật độ dân số & trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- HS nghe.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV .
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân .
- HS trả lời theo hiểu biết của mình. (Đa số sống ở nông thôn.Vì nền công nghiệp chưa phát triển).
-HS trả lời.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
Thöù naêm, ngaøy 26 thaùng 10 naêm 2017
Ngaøy soaïn: 15/10/2017
Ngaøy daïy …../10/2017
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu 
Đại từ
A/ Mục tiêu:
 1. Nắm được khái niệm cơ bản về đại từ.
 2. Nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, đoạn văn; bước đầu biết sử sụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần trong một đoạn văn bản ngắn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
 - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
C- Các PP & KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
4/
- 2 em làn lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em.
- 2 HS làm BT3
 II- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Khi viết đoạn văn; bài văn chúng ta cần tránh lặp lại từ. Vì lặp lại như vậy bài văn sẽ trở nên nhàm chán. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn.
2) Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dung làm gì?
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả
- Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng
GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
- GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
*Ghi nhớ: 
H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
H: Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3) Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu
+ Chỉ rõ những 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_9_Lop_5.doc