Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 29

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

 -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

 -HS biết tham gia giao thông an toàn.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Một số biển báo giao thông.

 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu năm 2008 - 2009 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2 , 3 , 4 ,...?" 
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV dán phiếu viết sẵn bài tập lên bảng, chỉ các ô trống giải thích BT2 
- HS đọc thầm sau đó làm bài vào vở.
- Phát 4 tờ phiếu lớn HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS.
* Bài tập 3: 
+ HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " 
-Treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Nội dung câu truyện là gì ?
- GV dán phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài.
+ HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 ,3 ,4 ...)
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập.
- Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
-1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-HS đọc các từ tìm được trên phiếu: 
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh 
 Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.
- 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ 
I. Mục tiêu:
Giúp HS: - Giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số " qua các bước sau:- Lập sơ đồ. Tìm hiệu số phần bằng nhau. Tìm giá trị của một phần 
- Tìm số bé. Tìm số lớn 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Viết sẵn các bài toán 1 và 2 lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
+ HS: Thước kẻ, e ke và kéo.
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mớ:i 
 a) Giới thiệu bài:
*) Giới thiệu bài toán 1 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 1 gọi HS nêu ví dụ: 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:
*) Giới thiệu bài toán 2 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoa.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước 
c) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở.
-HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm,lớp nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài vào nháp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và vẽ sơ đồ và giải bài.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe hướng dẫn, tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM 
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch - thám hiểm"
II. Đồ dùng dạy học: 
Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm bài vào vở. HS phát biểu.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi: 
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
Bài 4: (Khai thác gián tiếp nội dung bài)
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
-Gọi HS trong nhóm đọc kết quả.
- HS nhận xét các câu trả lời.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1 HS đọc.
-Hoạt động cá nhân.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ và trả lời:
- Nhận xét ý trả lời của bạn.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả:
Hỏi
Đáp
Sông gì đỏ nặng phù sa?
Sông gì lại hoá được ra chín rồng ?
Làng họ có con sông. 
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì ?
Sông tên xanh biếc công chi ?
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời .
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu ?
Hai dòng sông trước sông
sau. Hỏi hai sông ấy ở đâu ? Sông nào ?
Sông nào nơi ấy sóng trào Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
Sông Hồng
Sông Cửu Long
- Sông Cầu
- Sông Lam
- Sông Mã
- Sông Đáy 
- Sông Tiền, sông Hậu
- Sông Bạch Đằng.
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
-HS cả lớp.
 Thứ Tư ngày 01 tháng 04 năm 2009
TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ như: 
 từ đâu đến, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
 - Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp: thiết tha thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng
-Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi câu thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì,chớp mi ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 6 HS đọc từng khổ thơ của bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi -Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bà.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 và 2.
- HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, 
-Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiêt học sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám mây.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Trăng ơi... trước nhà. 
+Đoạn 2: Trăng ơi ... giờ chớp mi.
+Đoạn 3: Trăng ơi ... nào đá lên trời.
+Đoạn 4: Trăng ơi ... trâu đến giờ.
+Đoạn 5: Trăng ơi ... vàng góc sân
+ Đoạn 6: Trăng ơi ... đất nước em.
+ Nghe hướng dẫn để nắm cách đọc.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
+ Lắng nghe.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Các đối tượng như sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân- những đồ chơi, đồ vật gần gũi với trẻ em, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương ...
+ HS lắng nghe.
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- 2 HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 
-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
-Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ.
- HS phát biểu theo ý hiểu:
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Giúp HS: Rèn kĩ năng giải toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" 
(dạng với m > 1 và n > 1 )
II.Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Củng cố tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc,lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm 
+ Nhận xét bài bạn.
 -Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ATGT theo cảm nhận riêng
- HS có ý thức chấp hành những quy định về ATGT
II/ CHUẨN BỊ 
- Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thủy( cả những hình ảnh về vi phạm an toàn giao thông)
- hình gợi ý cách vẽ
- tranh của HS các lớp trước về đề tài an toàn giao thông
- ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ
- tranh về đề tài an toàn giao thông
- giấy vẽ hoặc vở thực hành
- bút chì, màu vẽ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
3. Bài mới
Giới thiệu bài: 
- Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
* Treo tranh về đề tài an toàn giao thông
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Hình ảnh chính trong tranh ?
* Vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông có thể vẽ những gì?
* Em sẽ vẽ gì ở đề tài này? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?
Họat động 2: Cách vẽ
- GV chọn nội dung để vẽ tranh
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông
- GV gợi ý HS cách vẽ
Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu rõ nội dung:
4. Củng cố
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài về:
- GV tổng kết bài và khen gợi những HS có bài vẽ đẹp
5. Dặn dò
Xem trước bài 30
Sưu tầm tranh tranh ảnh về các loại tượng
Lắng nghe giới thiệu bài.
-1HS nhắc lại tựa bài.
 Thảo luận theo nhóm bàn.
- Học sinh quan sát theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- 2-3 học sinh nói lên ý tưởng của mình
- 3 HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện
 	 Thứ Năm ngày 02 tháng 04 năm 2009
THỂ DỤC MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY 
I. Mục tiêu:
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng được động tác và nâng cao thành tích. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. 
 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, sau đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu: 
 * Tập tâng cầu bằng đùi:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ: 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -Co HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Nhảy dây : 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
2 – 4 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
8 – 12 hút
9 -11 phút 
2 – 3 lần
 5 – 10 phút 
5 - 10 phút 
4 – 6 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng.
-Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS hiểu:
-Thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự .
-Biết nói lời yêu cầu, đề ngị lịch sự 
-Biết dùng các từ ngữ thích hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Một số tờ phiếu khổ to ghi lời giải BT2, 3 ( phần nhận xét )
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phần nhận xét :
- HS đọc yêu cầu của bài 1, 2, 3,4.
- HS đọc thầm lại đoạn văn BT1 trả lời các câu hỏi 2, 3 và 4
- HS tự làm bài.
- GV dán 2 băng giấy, phát bút dạ gọi HS lên bảng thực hiện
- HS đọc lại các lời yêu cầu đề nghị vừa viết theo giọng điệu phù hợp. 
* Ghi nhớ : 
- HS dựa vào cách làm bài tập trong phần nhận xét, tự nêu cách nói lời yêu cầu đề nghị để bày tỏ phép lịch sự.
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập thực hành 
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV giải thích: 
+ Đọc thật kĩ các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thực hiện như BT1 
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét chốt lại câu đúng.
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và hoàn thành yêu cầu.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn.
Bài 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự.
+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài 
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa nêu đã đúng với tình huống và bày tỏ được thái độ lịch sự đã đặt ra chưa. 
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy.
-Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được. HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp.
- HS nhận xét câu của bạn.
+ HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu: 
- Cách nói lịch sự là câu b và c:
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b, c, d :
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện lên dán băng giấy lên bảng.
-Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
-3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả:
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
-HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài toán " Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó " 
(dạng với n > 1 )
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.i 1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2: 
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc