Tiết 4: TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi phần 2.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi sau bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
a. Giới thiệu: Trong cuộc sống, có những vấn đề cần tranh luận để tìm ra câu trả lời. Bài Cái gì quý nhất ? sẽ cho các em thấy cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ về vấn đề cái già quý nhất trong cuộc sống.
- Ghi bảng tựa bài.
b. Tìm hiểu bài
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn:
+ Phần 1: từ đầu đến sống được không ?
+ Phần 2: Tiếp theo đến phân giải.
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
+ Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
? Mỗi bạn đưa ra ý kiến như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
+ Hùng: ai không ăn mà sống; Quý: có vàng thì có tiền, có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ thì làm ra lúa gạo, vàng bạc.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
+ Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Chọn tên khác cho bài văn và giải thích vì sao em chọn tên gọi đó ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu phần 2.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Đất Cà Mau. - Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét bồ sung.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau chọn tên cho bài và giải thích tên được chọn.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung
- Đọc lại nội dung bài.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Học sinh nêu.
- Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
Ôn tập - Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo khối lượng. - Treo bảng đơn vị đo khối lượng và yêu cầu điền vào chỗ chấm: + 1 tạ = tấn = tấn + 1 kg = tạ = tạ + 1 kg = tấn = tấn * Ví dụ - Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5 tấn 132kg = tấn + Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm. + Nhận xét và ghi bảng kết luận: 5 tấn 132kg = 5,132tấn - Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách viết. + 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn * Thực hành Bài 1: + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài a. + Yêu cầu làm vào vở, HS khá giỏi làm cả bài b, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 4 tấn 562 kg = tấn = 4,562 tấn b/ 3 tấn 14 kg = tấn = 3,014 tấn c/ 12 tấn 6 kg = tấn = 12,006 tấn d/ 500 kg = tấn = 0,500 tấn Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hỗ trợ HS: . Mỗi ngày 1 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ? . Mỗi ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ? . 30 ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ? + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Lượng thịt 6 con sư tử ăn mỗi ngày: 6 9 = 54 (kg) Lượng thịt 6 con sư tử ăn 30 ngày là: 54 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 tấn Đáp số: 1,62 tấn 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - Học sinh trả lời. - Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét sửa bài. - Quan sát và xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: + Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. + Xác định yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Chú ý và thực hiện: - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. - Đại diện thực hiện trò chơi. - Nhận xét. ================================ Buổi chiều: Tiết 1: ĐỊA LÝ (GV BỘ MÔN DẠY) ================================ Tiết 2: LỊCH SỬ (GV BỘ MÔN DẠY) ================================ Tiết 3: ĐẠO ĐỨC (GV BỘ MÔN DẠY) =================================================================== Thứ tư, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (GV BỘ MÔN DẠY) ================================ Tiết 2: KHOA HỌC (BGH DẠY) ================================ Tiết 3: TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích. - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (BT1, BT2). - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng đơn vị đo diện tích. - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 trong SGK. - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân sẽ giúp các em ôn tập bảng đơn vị đo diện tích cũng như giúp các em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Ghi bảng tựa bài. * Ôn tập - Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích. - Treo bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu điền vào chỗ chấm: + 1 dm2 = m2 = m2 + 1 cm2 = dm2 = dm2 + 1 ha = km2 = km2 * Ví dụ - Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn: a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m2 5dm2 = m2 + Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm. + Nhận xét và ghi bảng kết luận: 3m2 5dm2 = 3,05m2 b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42dm2 = m2 + Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm. + Nhận xét và ghi bảng kết luận: 42dm2 = 0,42m2 - Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách viết. * Thực hành Bài 1: + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 56 dm2 = 0,56 m2 b/ 17 dm2 23 cm2 = 17,23 m2 c/ 23 cm2 = 0,23 m2 d/ 2 cm2 5 mm2 Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Nhận xét, sửa chữa. a/ 1654 m2 = ha = 0,1654 ha b/ 5000 m2 = ha = 0,5000 ha = 0,5 ha c/ 1 ha = km2 = 0,01 km2 d/ 15 ha = km2 = 0,15 km2 Bài 3: ( HS khá, giỏi giải ) - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả . - Giáo viên nhận xét chốt lại : a/ 5,34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 534 ha . b/ 16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 . c/ 6,5 km2 = 6 km2 50 hm2 = 650 ha . d/ 7,6256 ha = 76256 m2 . 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Học sinh trả lời. - Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét bổ sung. - Quan sát và xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: + Nhận xét, bổ sung. - Quan sát và xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu: + Nhận xét, bổ sung. - Chú ý. + Xác định yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau nêu. - Thực hiện theo yêu cầu. ================================ Tiết 4: TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. * BVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ ghi đoạn 3. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài thơ Cái gì quý nhất ? và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới - Giới thiệu: Cà Mau là mũi đất tận cùng ở phía tây nam của Tổ quốc ta. Thiên nhiên nơi đây thật là khắc nghiệt nên cây cối và con người Cà Mau có những đặc điểm rất đặc biệt. Nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em thấy điều đó qua bài Đất Cà Mau. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Mưa ở cà Mau có gì khác thường ? + Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh ? Cây cối trên đất Cà mau mọc ra sao ? + Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng đất. ? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? + Dọc bờ kênh, dưới hàng đước. ? Người dân Cà Mau có tính cách ra sao ? + Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ; thích nghe và kể những chuyện kì lạ về trí thông minh và sức khỏe của con người. ? Bài văn có mấy đoạn ? Đặt tên cho mỗi đoạn. + Bài văn có 3 đoạn: Mưa Cà Mau; cây cối và nhà cửa ở Cà Mau; tính cách con người ở cà Mau. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Gọi học sinh thảo luận nêu nội dung bài. GDBVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 3. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra giữa HKI. - Hát vui. - Học sinh trả lời. - HS được chỉ định thực hiện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh, ảnh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Học sinh nêu. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - HS nêu - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe. ================================ Buổi chiều: Tiết 1: LUYỆN TOÁN ÔN VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài mới - Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =kg; 126g =kg; 5 yến = kg; 14hg = kg; b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 43g = .kg; 5hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . a) 4dag 26g . 426 g b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm - HS hát - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg a) 4dag 26g < 426 g (66g) b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ) Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg Khủng long 60 tấn Cá voi . 1500 tạ Voi 5400kg Gấu 8 tạ Bài 4: (HSKG) Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg - Lưu ý HS cách đổi 2; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Lời giải : Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kg Ta có : 2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg. 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg. - HS lắng nghe và thực hiện. ================================ Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC (Phụ đạo) ================================ Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : Mở bài: Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b ) HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm. - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. 4. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. - HS hát - HS nêu. Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - HS đọc kỹ đề bài. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh nhận xét - Một học sinh trình bày cả bài - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ================================================================== Thứ năm, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân (BT1, BT2, BT3). - HS khá giỏi làm toàn bộ 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Bảng nhóm và bảng con. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước. - Yêu cầu HS: + Nêu bảng đơn vị đo diện tích. + Làm lại bài tập 2 trang 47 SGK. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu: Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố kiến thức về viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Ghi bảng tựa bài. b. Tìm hiểu bài * Thực hành Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. + Treo bảng đơn vị đo độ dài và yêu cầu đọc. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu b: a) 42,34m b) 562,9dm c) 6,02m d) 4,352km Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Treo bảng đơn vị đo khối lượng, yêu cầu đọc. + Yêu cầu thực hiện vào vở và trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý viết gọn câu a: a) 0,5kg b) 0,347kg c) 1500kg Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Treo bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu đọc. + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa: a) 7 000 000m2; 40 000m2; 85 000m2 b) 0,3m2; 3m2; 5,15m2 Bài 4 : * HS khá, giỏi giải. - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - HS thảo luận, nêu tóm tắt và làm bài vào vở Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2= 5 (phần) Chiều dài của sân trường là 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng của hình chữ nhật là 150 – 90 = 60 (m) Diện tích của sân trường là 90 x 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54 ha. Đáp số : 5400 m2 ; 0,54 ha. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Hát vui. - Học sinh nêu lại. - Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lắng gnhe. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét và đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to. - Thực hiện theo khá giỏi thực hiện.. - Trình bày kết quả - Nhận xét đối chiếư kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. - Lắng nghe. ================================ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. * BVMT: - Kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và ánh Sáng. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số giấy to ghi nội dung BT1. - Một số giấy pho-to nội dung BT3a. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bày đoạn mở bài, kết bài đã viết lại ở nhà. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta cần thuyết trình một vấn đề mà mọi người cần tranh luận. Mục đích vấn đề đặt ra có thuyết phục mọi người không là còn tùy thuộc vào khả năng thuyết trình, tranh luận của mỗi người. Bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận sẽ giúp các em biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Ghi bảng tựa bài. b. Tìm hiểu bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Chia lớp thành nhóm 5, phát giấy ghi nội dung BT1 và yêu cầu các nhóm thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại ý đúng. - GV nhấn mạnh : Khi thuyeát trình tranh luaän veà moät vaán ñeà naøo ñoù, ta phaûi coù yù kieán rieâng, bieát neâu yù kieán vaø baûo veä yù kieán moät caùch coù lí coù tình, theå hieän söï toân troïng ngöôøi ñoái thoaïi. Bài 2: + Yêu cầu HS đọc BT2. + Phân tích ví dụ và giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ, dẫn chứng. + Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật. + Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia cuộc tranh luận. + Nhận xét và đánh giá. - BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và ánh Sáng. Bài 3: a) Yêu cầu HS đọc BT3a. + Hướng dẫn: Gạch chân những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp xếp chúng. + Phát phiếu và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: 1. Phải hiểu biết vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. 3. Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng. b) Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ? + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác. 4. Củng cố - dặn dò - Gọi học sinh nêu lại tựa bài. - Nhận xét tiết học. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận. - Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc to. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm tham gia tranh luận. - Nhận xét, góp ý. - 2 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo phiếu và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, góp ý. - Học sinh nêu. - Theo dõi lắng nghe. ================================ Tiết 3: MĨ THUẬT (GV BỘ MÔN DẠY) ================================ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm viết nội dung BT1, BT3 (Phần Luyện tập). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu: Khi đọc đoạn văn mà có nhiều danh từ (hay động từ hoặc tính từ) được nhắc đi nhắc lại hẳn các em sẽ dễ chán. Bài Đại từ sẽ giúp các em cách thay thế để khỏi bị lặp. - Ghi bảng tựa bài. b. Tìm hiểu bài * Phần Nhận xét Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Từ tớ, cậu được dùng để xưng hô; từ nó thay thế cho từ chim chích bông cũng dùng để xưng hô. Những từ tớ, cậu, nó được dùng để thay thế gọi là đại từ. Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ quý; cách dùng các từ này cũng giống như các từ nêu trong bài tập 1. Từ vậy và từ thế cũng là đại từ. * Phần Ghi nhớ - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Các từ in đậm trong BT1, BT2 được dùng để làm gì ? + Các từ đó gọi là gì ? - Nhận xét, kết luận và ghi bảng. * Phần Luyện tập Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày. + Nhận xét, treo bảng nhóm và chốt lại ý đúng: Các từ in đậm được dùng để chỉ Bác Hồ với thái độ tôn kính nên được viết hoa. Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Hỗ trợ: . Đoạn văn là lời đối đáp giữa những ai ? . Tìm câu có chứa đại từ và xem đại từ được dùng để thay thế cho từ nào. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đại từ mày, ông, tôi, nó. Bài 3: + Yêu cầu đọc bài tập 3. + Hướng dẫn: . Tìm xem trong câu chuyện, từ nào được lặp lại nhiều lần. . Tìm đại từ thích hợp để thay thế. . Không thay thế ở từ đầu tiên trong câu đầu của đoạn văn. + Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả. + Nhận xét, treo bảng nhóm và sửa chữa. 4. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI - Hát vui. - HS được chỉ định th
Tài liệu đính kèm: