Thứ Buổi Tiết Môn dạy Tên bài dạy
2
2/10
Sáng 1
2
3
4
5 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Anh
Chính tả Chào cờ đầu tuần
Những người bạn tôt
Luyện tập chung
Unit 4. Lesson 3.part 4,5,6,7
NV: Dòng kinh quê hương
Chiều 1
2
3 Anh
Thể dục
ÔLTV Unit 5. Lesson 1.part 1,2,3
Đội hình đội ngũ. TC: Trao tín gậy
Luyện đọc
3
3/10 Sáng 1
2
3
4 LT& C
Địa lý
Toán
Đạo đức Từ nhiều nghĩa
Ôn tập
Khái niệm số thập phân
Nhớ ơn tổ tiên( tiết 1)
Chiều 1
2
3 ÔLT
GDNG
Lịch sử Ôn luyện về đơn vị đo diện tích
Tìm hiểu truyền thống nhà trường
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
4
4/10
Sáng
1
2
3
4 Toán
Âm nhạc
Tập đọc
T. Anh Khái niệm số thập phân
Ôn bài hát: Con chim hay hót. TĐN: số 1, số 2.
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Unit 5. Lesson 1.part 4,5,6
Chiều 1
2
3
Sinh hoạt chuyên môn
5
5/10
Sáng
1
2
3
4 T.Dục
T. Anh
K.học
Toán Đội hình đội ngũ. TC: Trao tín gậy
Unit 5. Lesson 2.part 1,2,3
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Chiều 1
2
3 T. học
K. chuyện
TLV Trau chuốt hình vẽ
Cây cỏ nước Nam
Luyện tập tả cảnh
6
6/10 Sáng
1
2
3
4 Toán
Tin
TLV
LTVC Luyện tập
Trau chuốt hình vẽ
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Chiều 1
2
3 Khoa học
GDTT
KT Phòng bệnh viêm não.
SH lớp. ATGT :Em làm gì để giữ an toàn giao thông.
Nấu cơm.
đọc tốt bài này ta cần đọc như thế nào? - Nghe GV HD cách đọc bài. - Nghe G đọc mẫu đoạn 2. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Về nhà cùng bạn thi đọc tốt bài tập đọc. ----------------------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa 1 và 1/10; 1/10 và 100; 1/100; 1/100 và 1/1000 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng . - GDHS tính toán cẩn thận. HS hoàn thành bài 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi củng cố KT cũ. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả. Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. - Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào? - Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu bao nhiêu lần ta làm thế nào? Bài 2: Tìm X: - Cá nhân đọc BT và làm BT. - Chia sẻ kết quả ( Hỏi cách tìm thành phần chưa biết) - Trưởng ban học tập kiểm tra, báo cáo kết quả. Bài tập 4: - Cá nhân đọc BT - Thảo luận trong nhóm: Dạng toán gì? Các bước thực hiện - Cá nhân làm BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, thống nhất kq, báo cáo. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng bạn hoàn thành các BT sgk. ............................................................................ Tiếng Anh: GV chuyên biệt dạy .. CHÍNH TẢ:( Nghe- viết): DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu - HS nghe-viết đúng bài chính tả: Dòng kinh quê hương; Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c ) của BT3 (HSKg làm đầy đủ BT3) * TH GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép bài 3,Vở bài tập Tiếng Việt. II. Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: - Cá nhân nghe đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Nghe đọc, viết bài. - Dò bài, soát lỗi. .Làm bài tập: Bài 2: - Làm bài tập 2: Tìm một vần để điền vào cả 3 chỗ trống - Chia sẻ. Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung: Vần iêu Bài tập 3: - Cá nhân làm bài. - Đổi chéo bài KT. - Nhóm trưởng KT, báo cáo. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng bạn luyện viết lại một đoạn của bài chính tả cho đẹp hơn. --------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy Thể dục: Gv chuyên biệt dạy ---------------------------------------------------------------- ÔLTiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC Mục tiêu: Rèn đọc cả bài & đọc diễn cảm bài “Tác phẩm Si-le và tên phát xít” Tìm hiểu, cảm thụ ND của bài tập đọc. Các hoạt động dạy học: 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc & đọc diễn cảm. 3- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đánh dấu nhân (x) vào ô trống trước ý em cho là đúng: £ Ông cụ già người Pháp tỏ ý khinh, ghét tất cả các người Đức. £ Ông cụ già người Pháp tỏ ý khinh, ghét những tên phát xít Đức xâm lược. £ Tên sĩ quan Đức bực tức ông già người pháp vì ông già người Pháp không biết tiếng Đức. £ Tên sĩ quan Đức bực tức ông già người pháp vì ông già người Pháp biết tiếng Đức nhưng không nói với hắn bằng tiếng Đức. Bài 2: Chi tiết nào trong bài tập đọc làm em thích thú? Vì sao? 4- Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện đọc nhiều lần. ****************************************************************** Thứ ba/3/10/2017 Buổi sang: LUYỆN TỪ & CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: -HS nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa,(ND ghi nhớ), - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiểu nghĩa.(BT1 mụcIII), tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2). (HSKG làm được toàn bộ BT2 mục III) -Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, hình ảnh về các sự vật hiện tượng:chân (chân bàn, chân người, chân núi, chân trời); III. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. Nhận xét Bài tập 1: Việc 1: - Đọc BT. Việc 2: - Trao đổi, thảo luận nghĩa cột B thích hợp với mỗi từ cột A. Việc 3: - Nhóm trưởng KT - Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả: Răng - phần xương cứng mọc lên ở hàm dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Mũi- bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc ĐV có xương sống, dùng để thở và ngửi. Tai- Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe. Các nghĩa vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ. Bài tập 2: Việc 1: - Đọc bài. - Thảo luận trong nhóm: Việc 2: - Nhóm trưởng KT, báo cáo. - Ban học tập cho các nhóm trình bày kq, báo cáo Bài tập 3: - Thảo luận nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở BT 1 và 2 có gì giống nhau. Rút ra ghi nhớ: (sgk) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Việc 1: - Đọc BT, làm bài. Việc 2: - Chia sẻ. Việc 3: - Nhóm trưởng KT - Trưởng ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả: Bài tập 2: Việc 1: - Đọc bài. - Thảo luận trong nhóm: Việc 2: - Nhóm trưởng KT, báo cáo. - Ban học tập cho các nhóm trình bày kq, báo cáo - Nghĩa chuyển của từ lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày. . .miệng bát, miệng hố.. C.HĐ ỨNG DỤNG: - Về nhà cùng bạn thi đua tìm một số nghĩa gốc của bộ phận cơ thể người sau đó tìm các từ mang nghĩa chuyển từ nghĩa gốc. ------------------------------------------------------------------- TOÁN : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết: - Đọc, viết được số thập phân dạng đơn giản. -HS làm được bài 1, 2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Bài mới: Giới thiệu khái niệm về số thập phân: Ví dụ a: Nhìn bảng phụ, cùng trao đổi nhận xét từng hàng trong bảng: - Có mấy mét, mấy- đề-xi mét ? Có 0 m1dm tức là có 1dm. -1dm bằng mấy phần của mét? 1dm = m = 0,1m GV:m ta viết hành 0,1m.Tương tự: ; .. Những số 0,1 ;0,01; 0,001 gọi là số thập phân - Số thập phân có đặc điểm gì: Ví dụ b: Phân tích tương tự như ví dụ a. HS tự rút ra:0,5=;0,07 =;0,009 = Các số: 0,5;0,07; 0,009 gọi là các số thập phân. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc các phân số TP và số TP trên vạch cuả tia số: - Đọc - Đổi vai chỉ và trả lời. - Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chô chấm: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn viết một vài số thập phân. ........................................................................................... Địa lý: GV chuyên biệt dạy ------------------------------------------------------------------- Đạo đức: NHƠ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: Thống nhất theo STK Đạo đức -* GD học sinh biết tự hào về truyền thống gia đình dòng họ. - HS tự liên hệ bản thân về lòng biết ơn đối với tổ tiên. II. Đồ dùng: - Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản - Nêu 1 số biểu hiện của ý chí vượt khó trong học tập ( Vương) B. Hoạt động thực hành Thực hiện theo STK - yêu cầu HS tự liên hệ – Học sinh làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Trong những việc đó, việc nào làm được, việc nào chưa làm được? C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ cùng gia đình những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. ----------------------------------------------------- Buổi chiều: ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Nhất trí như mục tiêu (trang 31) HS yếu: Nắm được bảng đơn vị đo diện tích, làm hoàn thành các BT1,2,4,5 HSG: Làm thêm BT vận dụng II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học tập ở TL. -------------------------------------------------------------------- GDNG: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh. -Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới. 2. Phương tiện dạy học: Những truyền thống của Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo. 3. Các hoạt động dạy-học: a/ Ổn định tổ chức: b/ Kiểm tra bài cũ: -Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường ” -Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em” c/ Bài mới: - Những truyền thống tốt đẹp của Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo. - Những tấm gương học tốt của trường, của lớp mà bạn mến phục. - Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường. * Thi hiểu biết về truyền thống nhà trường. Câu 1: Thành tích của trường ta trong những năm học qua là gì? Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có bao nhiêu học sinh khá, giỏi? Câu 3: Năm học vừa qua Có bao nhiêu học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? Câu 4: Có những bạn nào làm được việc tốt mà chúng ta cần học tập? * Thi đố vui và văn nghệ (dành cho cổ động viên) Người dẫn chương trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu văn nghệ, sau đó lần lượt mời các cổ động viên trả lời. -Cổ động viên các tổ cùng tham gia. 4. Kết thúc hoạt động & rút kinh nghiệm: -Trưởng ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các đội. -Mời giáo viên chủ nhiệm lên tuyên dương hoặc khen thưởng các đội được xếp hạng nhất, nhì. -Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và thành viên trong lớp. -------------------------------------------------------------- Lịch sử: Gv chuyên biệt dạy ---------------------------------------------------------------- Thứ tư/ 4/10/2017 Buổi sáng: TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I .Mục tiêu: -Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp) . - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên,phần thập phân(HS làm được BT1,2. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng trong SGK (kẻ vào bảng phụ). III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Bài mới: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân: Nhìn bảng phụ, cùng trao đổi nhận xét từng hàng trong bảng: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét. 2m 7dm = 2 được viết thành 2,7m; đọc là: Hai phẩy bảy mét. 8m 56cm = được viết thành 8,56; đọc là Tám phẩy năm mươi sáu mét ............................................................................................................................ Kết luận: 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. Nêu k/n về số TP Ví dụ 1, 2: - Thảo luận để chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của các số 856 và 90, 638 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc các số TP: - Đọc - Đổi vai chỉ và trả lời - Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chô chấm: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn viết một vài số thập phân, chỉ phần nguyên và phần TP. ........................................................................................... Âm nhạc: Gv chuyên biệt dạy ------------------------------------------------ TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy diện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (TLCH ở SGK ; thuộc lòng 2 khổ thơ ) (HSKG thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài). - GDHS tự hào về quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh về nhà máy điện Hoà Bình, bảng phụ chép bài thơ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV nêu mục tiêu bài học. 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo giới thiệu bài. 2. Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi, chia đoạn. ( 3 khổ thơ) - Chia sẻ với các bạn về ý kiến của nhóm mình. - Một số nhóm nêu cách chia đoạn. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm luyện đọc, phát hiện từ khó, ngắt, nghỉ - nhóm đọc trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung. - Cả lớp nghe GV đọc mẫu bài. 3. Tìm hiểu nội dung. Việc 1: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 4: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả. Nghe GV nhận xét, kết luận 4. Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn về cách đọc tốt bài tập đọc. ? Để đọc tốt bài này ta cần đọc như thế nào? - Nghe GV HD cách đọc bài. - Nghe G đọc mẫu. - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc ( Đại diện một số nhóm đọc). Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm thể hiện tốt nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Về nhà cùng bạn thi đọc thuộc bài thơ. .. Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy --------------------------------------------------- Buổi chiều: Sinh hoạt chuyên môn ------------------------------------------------------ Thứ năm/5/10/2017 Buổi sáng: Thể dục: Gv chuyên biệt dạy Tiếng Anh: Gv chuyên biệt dạy Khoa học: Gv chuyên biệt dạy TOÁN: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết tên các hàng của số thập phân; - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. Hs làm được bài 1, 2(a, b). - Giáo dục hs có ý thức học tập trình bày khoa học . II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung a như phần bài học SGK. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. * Bài mới: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân: a) Nhìn bảng phụ, cùng trao đổi nêu phần nguyên gồm các hàng nào? phần thập phân gồm các hàng nào? ? Mỗi đơn vị một hàng bằng mấy đơn vị của hàng thấp hơn liền Sau? Hoặc bằng bao nhiêu của hàng thấp hơn liền trước? b) Nhìn bảng, nêu cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc. c) Tương tự phần b. Kết luận cách đọc, viết số TP. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc các số TP nêu phần nguyên, phần TP, và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng: - Đọc y/c, làm bài. - Đổi vai chỉ và trả lời. Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Trưởng ban học tập kiểm tra một số nhóm, báo cáo. Bài 2a,b: Viết số thập phân: - Cá nhân đọc và làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo: C. HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua cùng bạn đọc. Viết một vài số TP, chỉ phần nguyên, phần TP và giá trị của từng hàng. ------------------------------------------------- Buổi chiều: Tin học: Gv chuyên biệt dạy ---------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện . * GDBVMT: Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ MT. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK. Sưu tầm một số cây thuốc nam như: sâm nam, đinh lăng, cam thảo,.. III. Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi học tập - Nghe Gv nêu mục tiêu bài học: Nghe GV kể chuyện: - Quan sát tranh, nghe G kể chuyện. (2 lần). - Tranh1; Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên 2 ngọn núi - Tranh 2 : Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, khi nhà nguyên xâm lược nước ta. - Tranh 3 : Từ lầu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bàn cho ta. - Tranh 4 : Quân nhân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. - Tranh 5; Cây cỏ nước Nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh. - Tranh 6 : Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện của ông. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm: - Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung từng tranh, sau đó lần lượt các thành viên trong nhóm kế câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Phỏng vấn tự do, nêu những hiểu biết của mình về danh y Tuệ Tĩnh.. - Ban học tập báo cáo KQ. - Nghe GV nhận xét. Liên hệ, kết hợp GVBVMT. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng người thân trồng, chăm sóc một số cây thuốc nam. --------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1). - Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.(BT2, 3) - GDHS yêu cảnh sông nước Việt Nam. *GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. * TNMTBĐ: HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thể giới. GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển đảo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long. III.Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Việc 1: Đọc và trả lời câu hỏi. Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Viêc 3: NT kiểm tra, báo cáo kết quả Việc 4: Một số nhóm cử đại diện trình bày trước lớp, nhóm khác nghe, bổ sung. Quan sát một số hình ảnh đẹp của Vịnh Hạ Long. Kết hợp GDBVMT, BVTNBĐ Bài tập 2: - Đọc y/c, làm BT. - Chia sẻ kết quả. (phải kiểm tra xem câu văn có nêu được ý bao trùm của đoạn, có hợp với câu tiếp theo trong đoạn không) - Chia sẻ kết quả trong nhóm. Nhóm trưởng KT, báo cáo. - Đại diện một số nhóm đọc bài làm trước lớp, nhóm khác nghe, bổ sung. Đoạn 1- Câu b; Đoạn 2 - câu c C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng bạn tìm đọc những đoạn văn miêu tả cảnh sông nước hay. ---------------------------------------------------------------- Thứ sáu/ 6/10/2017 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết : - Chuyển phân số thâp phân thành hỗn số; - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày bài khoa học. Hoàn thành BT 1, BT2 (3 PS thứ 2, 3, 4) BT3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động.- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi củng cố KT cũ. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài học. * Luyện tập: Bài tập 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số: - Đọc y/c, nhìn mẫu và làm bài. - Chia sẻ kết quả. - Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Chuyển các phân số TP thành số TP, rồi đọc: - Cá nhân đọc BT. - Nhóm trưởng huy động kQ, gọi các bạn đọc. - Trưởng ban học tập kiểm tra một số nhóm, báo cáo. Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Cá nhân đọc BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, thống nhất kq, báo cáo. 5,27m=527cm; 8,3m=830cm 3,15= 315cm C. HĐ ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng bạn đọc, viết một vài số TP.... -------------------------------------------------------- Tin học: GV chuyên biệt dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu của BT3 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.(BT4). HSKG biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3 . - Có ý thức dùng từ nhiều nghĩa khi nói, khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm ở cột B lời giải thích thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A. - Cá nhân đọc bài, làm BT. - Chia sẻ bài làm. - Nhóm trưởng KT, báo cáo. 1- d; 2- c; 3 - a; 4 b Bài 2: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ chạy : Cá nhân làm bài Chia sẻ kêt quả - Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo GV. Chạy ( sự vận động nhanh) Bài 3: - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận, nêu kq: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm). Bài 4: Đặt câu : - Đọc bài, làm BT. - Chia sẻ kết quả. - Ban học tập huy động KQ. Lớp nhận xét phân biệt nghĩa củ
Tài liệu đính kèm: