Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Chính tả( Nhớ - viết).

Ê - MI - LI, CON .

I. Mục tiêu bài học:

 - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.

 - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh (BT 2). Tìm được tiếng có chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).

 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.

II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:

 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ

 - HS: Vở bài tập.

 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS viết: suối, ruộng, mùa, lụa.

- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó?

2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Các hoạt động học tập:

* Hướng dẫn viết chính tả:

- Nhắc nhở một số chú ý khi viết bài.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Nhận xét số bài.

c. Luyện tập - Thực hành.

* Hướng dẫn HS làm bài chính tả:

* Bài 1: Tìm những từ có tiếng ưa hoặc ươ trong 2 khổ thơ

- Yêu cầu HS treo bảng:

 + Những tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược.

 + Những tiền có ưa: lưa, thưa, mưa, giữa.

- Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở những tiếng trên?

- Gv nhận xét và kết luận.

* Bài 3: Tìm những tiếng có chứa ưa hoặc ươ thích hợp với những ô trống:

- Gv cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng và giải thích:

 + Cầu được ước thấy

 + Năm nắng, mười mưa.

 + Nước chảy đá mòn.

 + Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về nhà viết lại những lỗi sai,. Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- 3 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.

- Lớp đọc thầm.

- Nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài.

- HS còn lại tự đổi vở kiểm tra nhau

- HS đọc nội dung bài tập.

- Nhóm 4 làm vào bảng phụ.

- Tiếng “tưởng, nước, ngược” (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. .

- Tiếng “giữa” (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- HS lên bảng điền. HS khác nhận xét.

- HS thảo luận cặp nội dung thành ngữ, tục ngữ.

- Đạt được đúng điều mình mong ước.

- Trải qua nhiều vất vả, khó khăn.

- Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công

- Khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người.

- HS đọc thuộc lòng, tự giải thích các thành ngữ, tục ngữ.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở bài tập 
* Bài 2 ( Tr. 30).
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. 
- Nhận xét, chữa.
* Bài 3: (Tr. 30)
- GV và HS nhận xét chữa bài
* Bài 4: (Tr. 30) (giảm – nếu còn thời gian cho HS làm)
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài
- 2 HS trả lời.
- Cá nhân nêu 1ha = 1 hm2
- Cá nhân nêu: 1ha = 10 000 m2
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập
a. 	4 ha = 40 000 m2
	20 ha = 200 000 m2
b. 	60 000 m2 = 6 ha
 1 800 ha = 18 km2
	22 200 ha = 222 km2
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở.
đơn vị đo diện tớch
a. 85 km2 < 950 ha	 (S)
b. 51 ha > 60 000 m2	 (Đ)
c. 4 dm2 7 cm2 = dm2 (S)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài tập vào nháp
- 2HS lên bảng làm bài
Âm nhạc ( tiết 6 )
( GV bộ môn soạn giảng)
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
( Không dạy - Theo nội điều chỉnh)
ÔN LẠI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu bài học:
 - Ôn luyện vể kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn.
- Có ý thức bảo vệ hòa bình.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình, bảng phụ
 - HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
- Gv gạch chân những từ cần lu ý.
- Gv nhắc HS:
+ SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+ Các em cần kể chuyện mình nghe được tìm được ngoài SGK
+ Nếu không tìm đợc thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
* HS kể chuyện và trao đổi về ND câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
- Cho HS thi kể chuyện trứơc lớp
- Gv treo bảng phụ tiêu chí cho điểm
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn 
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Gv tuyên dương những học sinh kể tốt.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng kể chuyện theo tranh
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lần giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
Lịch sử ( Tiết 6)
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC.
I. Mục tiêu bài học: 
 - Biết ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
 - Thực hiện tốt năm điều Bác dạy. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng:  - Gv: Bản đồ hành chính Việt Nam. SGK.
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
- Gv nhận xét
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành: 
- Nguyễn Tất Thành là ai?
- Em biết gì thêm về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
- Gv nhận xét, bổ sung. 
- Trước tình hình đó Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?
* Hoạt động 2: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước: 
- Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
- Gv giới thiệu H1, H2 trình bày sự kiện ngày 05- 06-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Theo em Nguyễn Tất Thành làm thế nào để sống và đi ra nước ngoài?
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
- Gọi HS đọc nội dung cần nhớ trong bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tìm hiểu thêm về Bác Hồ.
- 2 HS trả lời.
- Thảo luận cặp.
- Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) sinh ngày 19/ 05/1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, ...
- Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
- Không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối
- HS đọc SGK phần chữ nhỏ.
- Tìm con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân.
- Học tập ở nước Pháp và các nước khác, - HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ.
- HS thảo luận cặp.
- Làm việc bằng hai bàn tay.
- Đó là nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong bài.
Ngày soạn: 6/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I. Mục tiêu bài học: 
 - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đó dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
 - Giáo dục ý thức đoàn kết các dân tộc. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3. SGK.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: Làm việc theo cặp, cá nhân , cả lớp
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai. Nêu đại ý của bài?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- Gv giới thiệu về Si - le. Chia đoạn.
- Gv sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- Gv đọc diễn cảm bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Câu chuyên sảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ già người Pháp?
- Nhà văn Đức Si -le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì?
- Gv bình luận về vở “ Những tên cướp” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.
- Nêu nội dung chính của bài?
c. Luyện tập - Thực hành.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Hướng dẫn đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Y/c về nhà đọc cho người thân nghe.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn- Quan sát tranh minh hoạ.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Đọc và trả lời các câu hỏi.
- Trên một chuyến tàu ở Pa - ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng ...
- Vì cụ già đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, vì ông cụ biết tiếng Đức thành thạo nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Si - le là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si - le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Si - le xem các người là kẻ cướp.
* Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đó dạy cho tờn phỏt đức một bài học sõu sắc.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nêu lại ý nghĩa của bài.
Toán (Tiết 28)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết tên gọi và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải toán có liên quan.
 - Vận dụng trong tính toán ruộng đất của gia đình..
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng:  - Gv: Thước. Bảng phụ.
 - HS: SGK, dụng cụ học tập.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 1 ha = . . . . . . hm2 1 ha = . . . . . . m2
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn/ HS luyện tập: 
* Bài 1 (Tr.30): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2:
* Bài 23 (Tr.30): Yêu cầu HS làm vào nháp, trình bày trước lớp.
	2 m2 9 dm2 > 29 dm2
	8 dm2 5 cm2 < 810 cm2
* Bài 3 (Tr.30):
- Gv hỏi tìm hiểu bài và yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Gv chữa bài và nhận xét.
Bài 4 (Tr. 30) ( Giảm) 
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm vào bảng phụ.
a. 5 ha = 50 000 m2
 2 km2 = 2 000 000 m2
- Cá nhân làm vào nháp, trao đổi trước lớp và nhận xét.
790 ha < 79 km2
4cm2 5mm2 = 4cm2	 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp tóm tắt và giải toán.
Bài giải
 Diện tích căn phòng là:
	 6 ´ 4 = 24 (cm2)
Số tiền mua gỗ để lát cả căn phòng đó là: 280 000 ´ 24 = 6 720 000 (đồng)
	 Đáp số: 6 720 000 đồng
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
 - Rèn kĩ năng trình bày lá đơn sạch đẹp.
 - Có trách nhiệm về đơn của mình.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ ghi qui trình viết đơn. Bảng lớp.
 - HS: Vở bài tập.  
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc viết lại 1 đoạn văn tả cảnh trong bài kiểm tra giờ trước.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1 (Tr. 59): Đọc 1 đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Chất độc màu da cam đã gây ra hậu quả gì đối với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Gv giải thích về thảm hoạ chất độc màu da cam gây ra; Hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ các nạn nhân, ...
* Bài 2 (tr.60) 
- Gv chép bài lên bảng về hoạt động qui trình viết đơn.
- Gv gợi ý cho lớp nhận xét.
+ Đơn có viết đúng thể thức không?
+ Trình bày có sáng tạo, rõ ràng không?
+ Lí do, nguyện vọng có rõ không?
- Gv cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HDVN
- 2 HS đọc bài văn.
- HS đọc bài văn.
- Phá huỷ hơn 1 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú, gây những bệnh nguy hiểm cho con người và con cái của họ, ...
- Hỏi thăm, động viên giúp đỡ, ...
- Sáng tác truyện, thơ, ... thể hiện sự cảm thông với các nạn nhân.
- Vận động mọi người giúp đỡ, ...
- Lao động công ích ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam nói riêng và nạn nhân chiến tranh nói chung, ...
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và những điểm cần chú ý.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập, 1 em làm vào bảng phụ.
- Cá nhân đọc đơn. Lớp nhận xét.
- Lớp sửa lại đơn của mình.
Khoa häc (TiÕt 11)
Dïng thuèc an toµn.
I. Môc tiªu bµi häc:
 - X¸c ®Þnh khi nµo nªn dïng thuèc. Nªu nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý khi dïng thuèc vµ khi mua thuèc.Nªu ®­îc t¸c h¹i cña viÖc dïng thuèc kh«ng ®óng thuèc, kh«ng ®óng c¸ch vµ kh«ng ®óng liÒu. 
 - Cã kÜ n¨ng nhËn thøc vµ kÜ n¨ng t×m kiÕm sù gióp ®ì ®Ó dïng thuèc ®óng c¸ch vµ an toµn.
 - Nh¾c nhë mäi ng­êi cïng chó ý khi mua, dïng thuèc.
II.§å dïng vµ PP d¹y häc chñ yÕu :
 1. §å dïng:  - Gv: S­u tÇm 1 sè vá thuèc vµ b¶n h­íng dÉn sö dông. SGK.
 - Hs : SGK, vá ®ùng thuèc.
 2. PP d¹y häc chñ yÕu: PP ®éng n·o, PP lµm viÖc theo nhãm, c¸ nh©n
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Nªu t¸c h¹i cña viÖc dïng r­îu, bia, thuèc l¸, chÊt ma tuý.
2. D¹y bµi míi: 
 a. Giíi thiÖu bµi:
 b. C¸c ho¹t ®éng häc tập:
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc theo cÆp
* Môc tiªu: Khai th¸c vèn hiÓu biÕt cña Hs vÒ tªn 1 sè thuèc vµ tr­êng hîp sö dông thuèc ®ã.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- B¹n ®· bao giê dïng thuèc ch­a vµ dïng trong tr­êng hîp nµo?
- Gv gi¶ng c¸ch dïng mét sè lo¹i thuèc.
* Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh lµm bµi tËp trong SGK.
* Môc tiªu: Hs x¸c ®Þnh ®­îc khi nµo nªn dïng thuèc. Nªu nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý khi ph¶i dïng thuèc vµ khi mua thuèc. Nªu t¸c h¹i cña viÖc kh«ng dïng thuèc, kh«ng ®óng c¸ch, kh«ng ®óng liÒu l­îng.
* C¸ch tiÕn hµnh: 
- Yªu cÇu Hs th¶o luËn ttr­íc líp.
- Gäi HS lªn ®äc tªn thuèc vµ c¸ch sö dông.
- Gv nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. KÕt luËn vÒ c¸ch dïng thuèc.
* Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®óng”
* Môc tiªu: Gióp Hs kh«ng chØ biÕt c¸ch sö dông thuèc an toµn mµ cßn biÕt c¸ch tËn dông gi¸ trÞ dinh d­ìng cña thøc ¨n ®Ó phßng tr¸nh bÖnh tËt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Gv cïng c¸c träng tµi nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ (thêi gian, kÕt qu¶, ...). 
- Chèt kÕt qu¶ ®óng.
3. Cñng cè- dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc. 
- Yªu cÇu vÒ nhµ häc bµi.
- 2 HS tr¶ lêi.
- Th¶o luËn cÆp hái vµ tr¶ lêi.
- 1sè cÆp lªn b¶ng hái vµ tr¶ lêi.
- 1 HS ®äc néi dung bµi tËp 
- Th¶o luËn cÆp, nªu ý kiÕn.
- C¸ nh©n lªn b¶ng ®äc tªn thuèc vµ ®äc b¶n sö dông thuèc (®· s­u tÇm ®­îc)
- Líp cö 3 Hs lªn lµm träng tµi.
- 1 HS ®äc to tõng c©u hái bµi tËp 1, 2 (Tr. 25). C¸c nhãm vµ viÕt tªn thuèc lùa chän cña nhãm m×nh vµo phiÕu häc tËp.
- HS ®äc môc “B¹n cÇn biÕt”
§¹o ®øc - TiÕt6:
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T)
I/ Mục tiêu bài học:
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí
 - Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Cảm phục và noi theo tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội. 
 - đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. KN tư duy phê phán.
 - Có ý thức học tập và vươn lên trong cuộc sống. Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng : - GV: Phiếu học tập.
 - HS : SGK.
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
- Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, trình bày 1 phút. 
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. KiÓm tra bµi cò.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
2. Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Các hoạt động học tập:	
+)Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành.
- Chia lớp 3 thành nhóm - Giao việc. 
- Cho HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Trong lớp mình, trường mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết?
- Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó.
- Tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS suy nghĩ và trả lời
-HS cùng nhau xây dựng kế hoạch.
+)Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4, SGK).
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
* Cách tiến hành.
+Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
*Kết luận : Nêu HS trong lớp có khó khăn và cách giúp dỡ. 
3. Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
Ngày soạn:7/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Thể dục- tiết 12
( GV bộ môn soạn giảng)
Luyện từ và câu:
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
( Không dạy theo nội điều chỉnh)
ÔN TẬP: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu bài học::
 - Ôn luyện về từ đồng âm ( ND ghi nhớ).
 - Luyện về phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân 
biệt được các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2) bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyên vui và các câu đố.
 - Sử dụng từ ngữ hợp lí.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng : - Gv: Bảng phụ, tranh ảnh về sự vật, hiện tượng ...
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc lại bài 3 giờ trước.
- Gv nhận xét. 
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi bài tập.
- Gọi HS trình bày bài.
- Gv cùng HS nhận xét.
- Gv chốt lại: Thế nào là từ đồng âm.
* Phần ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ
c. Luyện tập - Thực hành.
* Bài 1:
- Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Gv nhận xét và chốt nội dung.
* Bài 2:
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
* Bài 3:
- Cho HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
* Bài 4:Cho HS thi giải câu đố.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc lại.
- Nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2.
- HS làm việc cặp đôi và nêu kết quả.
+ Câu (cá): bắt cá, tôm,... bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) ....
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn ....
- 3 HS đọc lại và lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
Lời giải
- Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng ... Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng: Đơn vị tiền VN.......
- HS làm vào vở, lần lượt đọc câu của mình vừa đặt.
- HS trao đổi nhóm đôi
Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong tiền tiêu.
a) Con chó thui.
 b) Cây hoa súng và khẩu súng.
Toán (Tiết 29)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu bài học: 
HS biết :
 - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích,
 - Giáo dục hs yêu thích môn học.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Phiếu học tập bài tập 4. Bảng phụ.
 - HS: SGK 
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kết hợp trong giờ.
 2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Luyện tập chung: 
* Bài 1 (Tr. 31)
- Gv hỏi phân tích bài tập, h/dẫn cách giải.
- Y/cầu lớp làm bài tập vào vở 
- Gv nhận xét củng cố.
* Bài 2: ( Tr. 31).
- Hỏi phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào nháp. Gọi HS chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 (Tr.31 
- Cho HS đọc bài tập
* Bài 4 (Tr.31).( Giảm- Nếu còn thời gian cho HS làm)
8 cm
8 cm
12 cm
8 cm
8 cm
1
2
3
8 cm
8 cm
12 cm
8 cm
8 cm
1
2
3
8 cm
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu ôn bài.
- HS đọc đề - PT đề - giải
Bài giải
Diện tích của căn phòng là:
6 x 9 = 54 ( m2) = 540000 cm2
Diện tích của một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2 ) 
Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là:
540000 : 900 = 600 ( viên )
Đáp số: 600 viên gạch
- HS đọc bài tập.
- 1 HS chữa bài và nhận xét.
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
	80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
	80 ´ 40 = 3 200 (m2)
b) 3 200 m2 gấp 100 m2 số lần là:
	3 200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 
 50 ´ 32 = 1 600 (kg) = 16 tạ
	 Đáp số: a) 3 200 m2
	 b) 16 tạ 
- Làm bài và chữa, nhận xét.
Bài giải
 Chiều rộng mảnh đất đó là:
 3 1000 = 3000 (cm) = 30(m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 5 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
 Diện tích mảnh đất là:
 30 50 = 1500 (m2)
 Đáp số: 1500m2
-.
Địa lí (Tiết 6).
ĐẤT VÀ RỪNG.
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết các loại đất chính của nước ta. Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). 
 - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta.
 - Có ý thức tuyên truyền mọi người biết bảo vệ thiên nhiên. 
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: 
 - Gv: BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh động, thực vật rừng VN...
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? Nêu vai trò của biển ?
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Đất ở nước ta
- Gv phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 1.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc mục 1 (SGK). 
- Làm bài cá nhân và 1 số HS trình bày kết quả.
- Cá nhân đọc to nội dung bảng.
Loại đất
Phân bố
Đặc điểm
Phe - ra - lít
ở đồi núi
Đỏ và vàng; nghèo mùn
Phù xa
ở đồng bằng
Do sông bồi đắp rất màu mỡ
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giảng về tác dụng của đất.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và cải tạo đất ỏ địa phương?
- Gv kết luận nội dung.
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta.
- Gv phát phiếu học tập.
- HS lên chỉ vùng phân bố chính 2 loại đất ở nước ta.
- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn, ...
- HS đọc mục 2 (SGK). Quan sát hình 1, 2, 3. Làm bài cá nhân vào phiếu.
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. 
So sánh sự khác nhau.
- Gv kết luận nội dung.
* Hoạt động 3: Vai trò của rừng: 
- Kể tên một số loài thực vật, động vật quí ở rừng Việt Nam mà em biết?
- Gv nhận xét, bổ xung.
- Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố- dặn dò: 
- Gv chốt nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. 
- VN học bài, chuẩn bị bài.
- Chỉ theo cặp. Cá nhân lên chỉ trên bản đồ.
- Cá nhân kể, kết hợp quan sát tranh ảnh.
- Trồng cây gây rừng.
- HS tự liên hệ và đọc bài học.
Kĩ thuật (Tiết 6)
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu bài học:
 - Nêu được tên những công cụ chuẩn bị nấu ăn.
 - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
 - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Một số loại rau, củ, quả...; dao thái, dao gọt.
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số dụng cụ để nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới. 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời cặp đôi.
- Gv nhận xét và tổng kết hoạt động.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 + Cách chọn thực phẩm.
- Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh tron

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc