Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

Tiết 5: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC

I.Mục tiêu:

- HS hiểu nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp từ vào các nhóm thích hợp theo y/c của BT1, BT2. Biết dặt câu với 1 từ,1 thành ngữ theo y/c của BT3, BT4.

II.Đồ dùng:

- SGK, SGV, .

III.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Bài cũ:

-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng âm.

- GV n.xét.

2.Bài mới:

.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong sgk:

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu,nội dung bài tập.Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét bài trên bảng nhóm,bổ sung.

• Hỗ trợ:Yêu càu HS khá,giỏi giải nghĩa một số từ tìm được theo yêu cầu bài 1,2:Chẳng hạn:

a)+hữu nghị:tình cảm thân thiện giữa các nước.

 +chiến hữu:bạn chiến đấu.

 +bằng hữu:bạn bè thân thiết.

b)+hữu ích:có ích,

 +hữu hiệu:có hiệu quả.

 +hữu tình:có tình cảm

Bài 2:

- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung:

a)hợp tác,hợp lực,hợp nhất

b)hợp tình,hợp thới,phù hợp,hợp lệ,hợp pháp

Bài 3:

- Cho HS đặt một câu với một từ vào vở.

- Gọi HS đọc.

- Nhận xét ,bổ sung.

VD:1.+Bác ấy là chiến hữu của ba em.

 +Phong cảnh nơi đay thật hữu tình.

 2.+Công việc đó rất phù hợp với năng lực của bạn.

 +Là phiếu này hợp lệ.

Bài4:

-Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một thành ngữ vào vở

- Đại diện 3 tổ đọc câu vào của nhóm.

- GV nhận xét.

VD:Ngày thống nhất,Nam,Bắc sum họp,bốn biển một nhà.

3.Củng cố dặn dò:

- Hệ thống bài

- Nhận xét tiết học.

- HS nếu.

- Lắng nghe.

- Đọc y/c bài.

- HS thi tìm từ vào bảng nhóm.

- Đọc y/c bài.

- HS làm bảng nhóm.

- Đọc y/c bài.

- HS đặt câu vào vở.

- Đọc.

- N.xét.

- HS đặt câu vào vở.

- Đọc.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt, Toán Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thật hữu tình.
 2.+Công việc đó rất phù hợp với năng lực của bạn.
 +Là phiếu này hợp lệ.
Bài4: 
-Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một thành ngữ vào vở
- Đại diện 3 tổ đọc câu vào của nhóm.
- GV nhận xét.
VD:Ngày thống nhất,Nam,Bắc sum họp,bốn biển một nhà.
3.Củng cố dặn dò:	
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nếu.
- Lắng nghe.
- Đọc y/c bài.
- HS thi tìm từ vào bảng nhóm.
- Đọc y/c bài.
- HS làm bảng nhóm.
- Đọc y/c bài.
- HS đặt câu vào vở.
- Đọc.
- N.xét.
- HS đặt câu vào vở.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Chiều thứ hai ngày 03/10/2016
Tiết 1: TC Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
 - GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; 
b) Biếu, tặng.
c) Chết, mất.
Bài 2: 
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. 
- Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ  gợn sóng.
- Sóng biển xô vào bờ.
- Sóng lượn trên mặt sông.
Bài 3:
Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Bài giải:
a)Cháu mời bà xơi nước ạ.
 Hôm nay, em ăn được ba bát cơm.
b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.
 Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa.
c)Ông Ngọc mới mất sáng nay.
 Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ.
Bài giải:
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài giải :
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Đạo đức (IG)
Tiết 3: TC toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số 
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. 
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV thu một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phân số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:
a) 
b) 
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số .
- HS nêu.
- Nêu.
- Đọc y/c bài.
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
- Đọc y/c bài.
Giải :
a)  ; .
b) và giữ nguyên .
- Đọc y/c bài.
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng.
Sáng thứ ba ngày 04/10/2016
Tiết 1: Toán
HÉC TA
I.Mục tiêu:
- HS Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta; quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta)
- Làm BT: 1a(2 dòng đầu), 1b(cột đầu); 2.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV, ...
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu mục đích, y/c bài.
Hoạt động2.Giới thiệu đơn vị héc ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào nháp.Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk).
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1(tr29 sgk): 
a)Tổ chức cho HS làm 2 dòng đầu vào vở.1HS làm trên bảng nhóm.
- Treo bảng nhóm n.xét
- GV chữa bài:
Đáp án đúng:
4ha = 40000 m2 ;20ha =200000 m2 ;ha =5000m2;
ha=10 m2
b)Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- GV chữa bài.
Đáp án đúng:
60000 m2 =6hm2 ; 800000 m2 = 80hm2
Bài 2(tr 30 sgk):
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu.
- Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng: 22200ha = 222km2.
3.Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Lăng nghe, quan sát,HS đọc viết đơn vị đo héc ta.
- Đọc y/c bài.
- HS làm vở,bảng nhóm.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Lằm bài.
- 2 HS lên bảng.
- N.xét.
- Sửa bài
- Đọc y/c bài.
- Lằm bài.
- Nêu.
- Sửa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một câu chuỵên(được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình,phim ảnh.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV, ...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Gọi HS kể câu chuyện theo yêu cầu tiết trước. 
 - GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr57.GV gạch chân dưới các từ:đã chứng kiến,đã làm,tình hữu nghị.
- Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr56,57 sgk.
 + Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
 + Yêu cầu HS lập dàn ý cho câu chuyện định kể.GV kiểm tra, khen những HS có dàn ý tốt.
GV hỗ trợ :gợi ý HS có thể kể những chuyện đẫ thấy trên truyền hình,phim ảnh,có nội dung như yêu cầu cảu đề bài.
 2.3.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
+ Gọi một HS giỏi kể trước lớp.GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
GV hỗ trợ: Treo tiêu chí đánh giá lên bảng,hướng dẫn HS cách đánh giá bạn kể.
- GV Nhận xét.
 3.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Cây cỏ nước Nam.
- 1HS kể.
-HS theo dõi.
- Lăng nghe, đọc gợi ý.
 + HS giới thiệu.
 + Lập dàn ý.
- 2 HS kể.
- Thi kể.
- Trao đổi.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Địa lý (IG)
Chiều thứ ba ngày 04/10/2016
Tiết 1: TC Tiếng Việt
ÔN TẬP
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về từ đông nghĩa;
- Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung bài tập, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c.
 - GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
 Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
 Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
 Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 2: 
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.
a) Còn..gì nữa mà nũng nịu.
b) ..lại đây chú bảo!
c) Thân hình
d) Người ..nhưng rất khỏe.
Bài 3:
H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
 Gió bấc thật đáng ét
 Cái thân ầy khô đét
 Chân tay dài êuao
 Chỉ ây toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ..õ
 Rồi lại é vào vườn
 Xoay luống rau iêngả
 Gió bấc toàn ịch ác
 Nên ai cũng ại chơi.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Lời giải:
a)Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Lời giải:
a) Bé bỏng
b) Bé con
c) Nhỏ nhắn
d) Nhỏ con.
Lời giải :
 Gió bấc thật đáng ghét
 Cái thân gầy khô đét
 Chân tay dài nghêu ngao
 Chỉ gây toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ngõ
 Rồi lại ghé vào vườn
 Xoay luống rau nghiêng ngả
 Gió bấc toàn nghịch ác
 Nên ai cũng ngại chơi.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Luyện đọc (IG)
Tiết 3: Âm nhạc (GVC)
Sáng thứ tư ngày 05/10/2016
Tiết 1: Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT-XÍT.
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV, ...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Y/c HS chia đoạn.
* Đọc nối tiếp đoạn:
- Lần 1:
 + Y/c tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc từ khó.
- Lần 2:
 + Giải nghĩa từ.
 + Luyện đọc câu văn dài.
* Luyện đọc trong nhóm:
- Chia nhóm luyện đọc.
- Gọi các nhóm đọc – N.xét.
- GV n.xét.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- HD tìm hiểu bài theo SGV – T.
- ND bài nới lên điều gì?
 *Nội Dung: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc DC.
- Y/c HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc – N.xét.
- GV n.xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài- 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện đọc.
 + Tìm từ khó đọc.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
 + Lắng nghe.
 + Luyện đọc.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Nêu.
- 2HS đọc.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Đọc – N.xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu: 
- Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng.
II.Đồ dùng: 
- 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập làm văn tiết trước.
-GV nhận xét,bổ sung.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập trang59,60sgk.
Bài 1:HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng,trả lời các câu hỏi trong sgk.Nhận xét,bổ sung.
Hỗ trợ:Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da cam.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2.Tổ chức cho HS viết vào vở,1 HS khá viết vào bảng phụ.
Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn.
-Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
Lưu ý HS trình bày đúng quy định.CHú ý viết đúng chính tả phần quốc hiệu,tiêu ngữ;Tên đơn viết bằng chữ in hoa.Chẳng hạn:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc.
 Ea Siên,ngày 28 tháng 9 năm 2009.
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn HS làm lại BT 2 vào vở. vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi
-HS đọc thầm thông tin trong sgk,thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết đơn vào vở bài tập, một HS viết bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét chữa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học (IG)
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi,kí hiệu và mối qun hệ của các đơn vị đodiện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- Làm BT: 1(a,b); 2; 3.
II.Đồ dùng:
- SGK, SGV, ...
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài.
Hoạt động2. Hướng dẫn Luyện tập
-Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk tr30:
Bài 1: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Gọi HS n.xét.
- GV chữa bài: 
Đáp án:
a)5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2
b) 400dm2 = 4m2 ; 15dm2 = 15m2 ;70000cm2 =7m2
Bài 2: 
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Gọi HS n.xét.
- GV chữa bài: Đáp án:
2m29dm2 >29dm2 ; 790 ha =79km2;
8dm25cm2 < 810 cm2 ;4cm25mm2 = 4cm2 
Bài 3: 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Gọi HS n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải: 
Diện tích căn phòng là:
 6 x 4 = 24( m2).
 Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phong đó là:
 280000 x 24 = 6720000(đồng)
 Đáp án: 6720000 đồng
3. Củng cố - dăn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng làm bài.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Đọc y/c bài.
- Làm bài.
- Lên bảng làm bài.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Đọc y/c bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng làm bài.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Lắng nghe.
Chiều thứ tư ngày 05/10/2016
Tiết 1: TC toán
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số 
 + Cùng mẫu số
 + Khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
*Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tính 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tìm x
a) - x = b) : x = 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS.
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2PS
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
- HS lắng nghe.
Tiết 2: Mỹ thuật (GVC)
Tiết 3: PĐ – BD Tiếng Việt 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.
- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10)
- Cho một học sinh đọc to bài văn.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : 
* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.
- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.
- HS phát biểu ý kiến: 
- Bài gồm có 3 phần:
* Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
* Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.
Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- Lắng nghe.
Sáng thứ năm ngày 06/10/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết tính diện tích các hình đã học.Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- Làm BT: 1, 2.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV,...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Bài cũ :
+ 1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài.
Hoạt động2. Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 31sgk:
Bài 1: 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Gọi HS n.xét.
- GV chữa bài: Bài giải:
 Diện tích nền căn phòng là:9 x6 = 54 (m2)
 Đổi 54 m2 = 540000(cm2)
Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 =900(cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
 540000 : 90 = 600(viên)
 Đáp án:600 viên.
Bài 2: 
- HD làm bài.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng.
- Gọi HS n.xét.
- GV chữa bài:Bài giải:
 a)Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 =40(m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x 40 =3200(m2)
 b)3200m2 gấp 100m2 số lần là:
 3200 : 100 =32(lần)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 
 50 X 32=1600(kg)
 1600kg = 16 tạ
 Đáp án:a)3200m2; b)16 tạ. 3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống bài
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3,4 trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk.
- Đọc y/c bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng làm bài.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Đọc y/c bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Lên bảng làm bài.
- N.xét.
- Sửa bài.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục (IG)
Tiết 3: Luyện từ và câu
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III); Đặt câu với một cặp từ đồng âm theo y/c của BT2.
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV,...
III.Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Bài cũ :
- Gọi HS đặt câu với câu thành ngữ b(BT4) tiết trước.
- GV nhận xé.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c của bài.
Hoạt động2: Hướng dẫn,tổ chức HS làm các bài tập phần nhận xét:
 -Yêu cầu HS đọc câu văn,suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng:
+Câu văn Hổ mang bò lên núi có thể hiểu theo 2 cách:
Cách 1::(rắn)hổ mang(đang)bò lên núi.
Cách 2:(con)hổ(đang)mang con bò lên núi.
+Có thể hiểu như vậy là do câu có sử dụng các từ đồng âm:Các tiếng hổ,mang,trong từ hổ mang(tên một loài rắn)đồng âm với từ hổ(con hổ);mang(động từ).Từ bò(trườn)đồng âm với từ bò(con bò.)
Chốt ý rút ghi nhớ trong sgk. Khuyến khích HS tìm thêm ví dụ.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ đồng âm trong đoạn văn.Gọi một số HS giải thích
Lời giải đúng:a)(ruồi) đậu- (xôi)đậu;(kiến)bò-(thịt)bò b)chín(tinh thông)-chín(số chín);c)bác(đại từ)-bác(động từ);d)đá(chất rắn)-đá(động từ)
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt câu vào vở,3 HS đặt câu trên bảng nhóm,GV chấm vở,nhận xét bài trên bảng nhóm.
VD:+Em bé tập bò/Con bò lại đi. 
3. Củng cố - dặn dò:	
- Hệ thống bài
- Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở.Học thuộc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng
- Lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu bài ,suy nghĩ trả lời câu hỏi.Thống nhất ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk,lấy ví dụ.
- Đọc y/c bài và làm bài.
- Đọc y/c bài.
- HS đặt câu vào vở.Đọc câu,nhận xét bài trên bảng nhóm.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Kỹ thuật (IG)
Chiều thứ năm ngày 06/10/2016
Tiết 1: PĐ – BD Toán
ÔN TOÁN
I.Mục tiêu : 
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
b)
Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)
a) 
b) 
Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số.
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
a) Cách 1 : 
Ta thấy : 
Cách 2 : Ta thấy : 
 Vậy : 
b) HS làm tương tự.
Kết quả :
a)
b) 
Giải:
Ta có : 
Số HS thích học toán có là :
 (em)
Số HS thích học vẽ có là :
(em)
	Đ/S : 72 em ; 56 em.
- HS lắng nghe.
Tiết 2: HĐNGLL (IG)
Tiết 3: Luyện toán (IG)
Sáng thứ sáu ngày 07/10/2016
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước(BT2).
II.Đồ dùng: 
- SGK, SGV,...
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
- Gọi HS đoc bài trong tiết trước.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trong sgk trang62.
Bài 1: Chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm đọc và trả lời câu hỏi đoạn văn a; 1nhóm đọc và trả lời câu hỏi ý b. Gọi đại diện nhóm trả lời; cácnhóm khác nhận xét,bổ sung
Chốt ý(ghi bảng):
a)+Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắ của mặt biển theo sắc của mây trời.
+Tác giả đã quan sátn bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
+Tác giốnc liên tưởng biển như con người,cũng biết buồn vui,lúc tẻ nhạt,lạnh lùng,lúc sôi nổi hả hê,lúc đăm chiêu gắt gỏng.
b)Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.
+Tác giả quan sát bằng thị giác ,xúc giác.
+Tác dụng của những liên tưởng trong bài:giúp người đọc hình dung dwocj cái nắng nóng dữ dội,làm cho cảnh vật hiện ra sinhn động hơn,gây ấn tượng hơn với người đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 6.doc