Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

to¸n

Tiết 26: LUYỆN TẬP

I MỤC TI£U

- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- HS chuyển đổi, so sánh đúng các đơn vị đo diện tích và giải đúng các bài toán có liên quan số đo diện tích.

- HS tự giác, tích cực học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi HS viết tên các đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tích.

+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau? - GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1(a,b với 2 số đo đầu): HS nêu yêu cầu bài tập.

a/ GV hướng dẫn HS phân tích mẫu để rút ra cách làm.

- GV ghi bảng 8m227 dm2; 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp.

b/ HS làm 2 số đo đầu của phần b vào vở- 2HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.

- GV củng cố cho HS mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề và cách chuyển đổi đơn vị đo viết dưới dạng hỗn số.

Bài 2: HS nêu yêu cầu. GV cho HS suy nghĩ và chọn phương án đúng.

- 1 HS nêu câu trả lời đúng và giải thích lí do.

- Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

Bài 3: HS nêu yêu cầu.

- GV ghi bảng cột 1 và hỏi: Muốn điền được dấu thích hợp, em phải làm gì?

- HS làm vào vở: thực hiện đổi 2 vế về cùng đơn vị đo rồi so sánh.

- 1 HS lên bảng thực hiện điền dấu và giải thích cách làm - Lớp nhận xét.

- GV củng cố cách so sánh số đo diện tích.

Bài 4: - HS đọc, xác định yêu cầu đề.

- GV hướng dẫn HS làm bài:+ Diện tích căn phòng có gì liên quan đến diện tích các viên gạch? + Muốn tính diện tích căn phòng, ta cần tính gì?

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.

- GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm HS cách trình bày bài.

- Nhận xét, sửa chữa bài - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

- GV lưu ý HS cách trình bày bài giải bài toán có lời văn.

C.Củng cố, dặn dò:

- GV khắc sâu cho HS mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.

- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị tiết sau: Héc-ta.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i-li, nói giùm, Oa- sinh -tơn, sáng loà, nữa, lên, lửa, lấy, linh hồn, lòng.
c.Viết chính tả - GV nhắc nhở HS trước khi viết về:
+ Tư thế ngồi viết; lưu ý HS tránh những sai sót về kĩ thuật chữ viết, lỗi chính tả; 
+ Cách trình bày khổ thơ; những câu thơ nào được kết thúc bằng dấu chấm than; những câu thơ nào được kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- HS nhớ, viết, trình bày khổ thơ 3 và 4 vào vở.
d. GV chấm, chữa bài chính tả.
- GV đọc - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài - Lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc đoạn văn.- HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng ghi lại các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa và ươ trong bài.
- Yêu cầu HS phân các tiếng vừa tìm được thành 2 nhóm: Nhóm những tiếng có âm cuối và nhóm những tiếng không có âm cuối.
- HS thảo luận cặp đôi, nhận xét cách đánh dấu thanh.
- GV củng cố cho HS cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa và ươ.
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở nháp, nhận xét, sửa chữa.
- GV lưu ý HS về chữ viết.- HS đọc lại các câu thành ngữ đã hoàn chỉnh.
- HS nêu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ đó.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ưa,ươ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS cần tuân thủ nghiêm các quy tắc ghi dấu thanh.
***************************************
Thø ba ngµy 29 th¸ng 9 n¨m 2015
LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. MỤC TI£U
- HS hiểu nghiã của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp, làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
- HS xếp đúng từ vào nhóm thích hợp theo yêu cầu bài tập 1 và bài tập 2; đặt câu với 1từ theo yêu cầu bài tập 3.
- Giáo dục HS tinh thần hữu nghị – hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: + Thế nào là từ đồng âm? Tác dụng của việc dùng từ đồng âm?
+HS lấy ví dụ về từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 4, một số nhóm làm bài trên bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng:
a) Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài.- HS thảo luận cặp đôi, làm bài trên vở nháp.
- GV chọn 10 HS chia làm 2 đội chơi lên bảng làm bài dưới hình thức thi tiếp sức: 
Mỗi HS tham gia chơi viết 1 từ vào cột tương ứng sau đó chuyển cho bạn trong đội viết tiếp. Đội nào xong trước, xếp được nhiều từ đúng là thắng cuộc.
- Lớp nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.- GV chèt đáp án đúng.
a) Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo.
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.- HS nối tiếp đọc câu mình đặt trước lớp.
- GV tuyên dương, đánh giá những HS đặt câu đúng và hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố vốn từ Hữu nghị- Hợp tác.
- Giáo dục HS tinh thần hữu nghị – hợp tác bạn bè...
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
to¸n
TIẾT 27: HÉC TA
I. MỤC TIÊU
- HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- HS chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta).
- HS hăng hái, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nêu các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị do diện tích đã học.
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?- GV nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS hoạt động 
* HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta.
- GV giới thiệu về đơn vị héc- ta; cách viết; mối quan hệ giữa héc - ta và hm2
	1 ha = 1hm2
- GV hỏi: Vậy 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
 1ha = 10000m2
- GV cho HS đọc: 	1 ha = 1hm2 ; 1ha = 10000m2
*HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
a/ GV ghi bảng 2 dòng đầu phần a, yêu cầu HS làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp; yêu cầu 1 số HS giải thích cách làm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
b/ GV ghi bảng cột 1 phần b, yêu cầu HS làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp; yêu cầu 1 số HS giải thích cách làm.
- HS đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
- GV củng cố cho HS mối quan hệ giữa héc - ta và mét vuông.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hỏi: Bài toán yêu cầu em làm gì?
- HS làm bài vào vở- 1 HS lên bảng viết- Lớp nhận xét.
- GV liên hệ thực tế giới thiệu thêm cho HS về rừng Cúc Phương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cho HS về đơn vị héc-ta và mối quan hệ giữa héc- ta với mét vuông; héc- ta và héc- tô- mét vuông.- Nhận xét, đánh giá giờ học.
LÞch sö
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- HS biết được ngày 5- 6- 1911, tại Bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) đã ra đi tìm đường cứu nước.
- HS thuật lại được sự kiện Nguyễn Tất thành ra đi tìm đường cứu nước.
- HS cảm phục ý chí quyết ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ¶nh chôp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: Phong trào Đông du do ai lãnh đạo? Nêu hoạt động của phong trào Đông Du?
+ Vì sao phong trào Đông Du thất bại? Tuy thất bại nhưng phong trào Đông du có ý nghĩa như thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn hoạt động:
*HĐ1: Giới thiệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- HS quan sát ảnh Nguyễn Tất thành.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4, trình bày những thông tin em biết về Nguyến Tất Thành?- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt những nét cơ bản:+ Tên thật: Nguyễn Sinh Cung.
+ Ngày sinh: 19/5/1890.+Quê: Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An.
+ Cha: Nguyễn Sinh Sắc; Mẹ: Hoàng thị Loan.
+ Là người yêu nước, thương dân, không tán thành con đường cứu nước của các nhà nho yêu nước.- 2 HS nhắc lại những thông tin về Nguyễn Tất Thành.
- GV cho HS quan sát ảnh chụp cha, mẹ, anh, chị và ngôi nhà của Nguyến Tất Thành ở Làng Sen. 
*HĐ2: Mục đích và quyết tâm ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi trả lời những câu hỏi sau:
+ Nguyễn Tất Thành khâm phục lòng yêu nước của những ai?
+HS: Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
+ HS: Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới?
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn gì khi ra nước ngoài một mình?
+ Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc ra đi vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Trên con tàu nào?
- GV nêu lần lượt các câu hỏi - HS nối tiếp nhau trả lời - Lớp nhận xét, chốt ý đúng
- GV kết hợp cho HS quan sát ảnh chôp con tàu và Bến cảng Nhà Rồng.
- GV chốt lại: Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng với cái tên Văn Ba.
* HĐ3: Thi kể chuyện về Nguyễn Tất Thành
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào mẩu chuyện “Hai bàn tay” đã học ở lớp 4 đóng vai Bác Hồ và bác Tư Lê.
- Các nhóm lên trình bày..
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? 
- 1 HS đọc phần tóm tắt nội dung bài học.
- Giáo dục HS cảm phục ý chí quyết ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
**********************************
Thø t­ ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2015
TËp ®äc
TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài; bước đầu đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn.
+ Chú ý phát âm đúng các tiếng: lần, lên, Hít-le muôn năm, lạnh lùng, lừ, liền, lão, lời chào, là, nói, Nàng dâu...
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 
- HS nhìn nhận, phân biệt đúng bạn, thù.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai; kết hợp trả lời các câu hỏi về nội dung bài.- GV nhận xét.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và vào bài.
2. Hướng dẫn đọc và tiìm hiểu bài.
a. Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm theo.- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu đến...Chào ngài+ Đoạn 2: Tiếp đếnđiềm đạm trả lời.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS: Si-le,Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-ni-a, Oóc- lê- ăng, lần, lên, Hít-le, muôn năm, lạnh lùng, lừ, liền, lão, lời chào, là, nói, nàng dâu...+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ trong phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú đọc to rõ ràng, giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh, sâu sắc, giọng tên phát xít hống hách dốt nát, ngờ nghệch.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Đoạn 1, 2 : HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào? 
+ Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- HS lần lượt trả lời tiếp các câu hỏi 1; 2; 3 (SGK).
Ý 1: Thái độ của cụ già trước sự hống hách của tên sĩ quan Đức.
* Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4 (SGK).
Ý2: Bài học nhẹ nhàng, sâu cay mà cụ già đã dạy cho tên phát xít Đức.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung bài.
Nội dung: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách một bài học sâu cay.
c.Luyện đọc diễn cảm
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, tìm giọng đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 dưới hình thức phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm theo nhóm 3 dưới hình thức phân vai.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại nội dung của bài.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cụ già trong câu chuyện?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài" Những người bạn tốt".
******************************************
To¸n
TIẾT 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được: tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS có kĩ năng chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích và giải đúng các bài toán có liên quan đến diện tích.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: 1ha =...m2 1500 ha = ...km2
- Dưới lớp nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? Và mối quan hệ các đợn vị diện tích liền nhau.- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài(a, b): - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. HS làm xong lµm thêm phần c.
- 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV củng cố đổi các đơn vị đo diện tích về đơn vị đo m2.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Để so sánh được trước hết ta cần làm gì?
- HS làm bài vào vở.- 4 HS lần lượt lên bảng làm bàivà giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV củng cố cho HS so sánh các số đo diện tích và các bước thực hiện đổi đơn vị đo diện tích từ 2 đơn vị về một đơn vị.
Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu đề và tóm tắt bài toán.
- GV hỏi: Muốn tính số tiền mua gỗ lát sàn ta cần tính gì?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- GV củng cố giải bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật và quan hệ tỉ lệ.
C. Củng cố. dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ các đơn vị diện tích liền nhau.
- Nhận xét, đánh giá giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n 
LuyÖn tËp lµm ®¬n
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do nguyện vọng rõ ràng.
- HS viết được lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung, trình bày đầy đủ và rõ ràng nguyện vọng trong đơn.
+ Có kĩ năng ra quyết định; thể hiện sự cảm thông.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra phần viết, sửa lại đoạn văn tả cảnh của một số HS.
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc to bài: Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồn g- Lớp đọc thầm theo.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ Thần chết trong bài.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi SGK- Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GV liên hệ nơi em đang ở có những ai bị nhiễm chất độc màu da cam?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV giáo dục HS sự cảm thông và gúp đỡ những nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi: 
+Tên của lá đơn là gì? 
+ Mục Nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Lí do viết đơn em viết những gì?
+ Nếu được gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam, em hứa gì? Em có thể làm được những việc gì?
- HS nhắc lại nội dung và những quy định trình bày một lá đơn.
- HS đọc những điểm cần chú ý.
- HS thực hành viết đơn.
- Một số HS trình bày lá đơn trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét:
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Cách trình bày?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ ràng không?
- GV đánh giá những bài viết đạt yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố cho HS cách thức, quy trình viết một lá đơn.
- GV nhắc HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài giờ sau: Luyện tập tả cảnh.
LuyÖn tõ vµ c©u
GT: «n tËp VỀ TỪ ĐỒNG ÂM 
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá, củng cố cho HS kiến thức cơ bản về từ đồng âm.
- HS biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm; hiểu được tác dụng cả từ đồng âm.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi: Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ minh hoạ.- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Xác định nghĩa của từ đồng âm được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Của không ngon nhà đông con cũng hết.
b) Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi.
c) Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy.
d) Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa.
e) Em ngồi bên bàn học.
g) Chúng em sôi nổi bàn về bài kiểm tra sáng nay.
- GV ghi bảng bài tập.- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi tìm hiểu nghĩa của các từ.
- GV yêu cầu HS lần lượt trình bày - Lớp nhận xét.
- GV chốt lại: Nghĩa của các từ đồng âm khác hẳn nhau.
Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm sau: mật; giá; sao; lợi.
- GV nêu bài tập.- HS đọc, xác định yêu cầu, suy nghĩ và làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.
(GV gợi ý, hướng dẫn HS xác định các nghĩa khác nhau của mỗi từ đã cho)
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- 1 số HS dưới lớp nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
Bài 3: Tìm 3 từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa với các từ đồng âm đó.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
 - Yêu cầu HS đọc bài - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai về dùng từ đặt câu của học sinh.
Bài 4: HS thi đố vui
a) Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò. (Là con gì?)
b) Đập thì sống không đập thì chết. (Là gì?)
c) 	 Hai ta tên thật giống nhau
Bạn bay trong gió ngắm bầu trời xanh
Tôi quanh quẩn giữa chiếc bàn
Giúp người giải trí luyện rèn thông minh
(Là những cái gì?)
- GV ghi bảng và cho HS nêu lần lượt từng câu đố.
- HS ghi nhanh kết quả ra vở nháp; giơ tay báo hiệu có lời giải.
- GV yêu cầu 1 HS nêu kết quả, những HS khác đưa giấy nháp cho bạn bên cạnh kiểm tra.- GV hỏi:+ Những câu đố trên có đặc điểm gì giống nhau?
+ HS xác định từ đồng âm có trong những câu đố trên?
- HS xác định nghĩa của các từ đồng âm.
- GV chỉ rõ cho HS cái hay của việc sử dụng từ đồng âm trong những câu đố trên.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
+HS: Dựa vào hiện tượng đồng âm người ta sử dụng từ đồng âm để làm gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
*******************************************
To¸n
TiÕt 29: LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu
- Gióp HS tiÕp tôc luyÖn tËp cñng cè vÒ:+ C¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch ®· häc.
+ C¸ch tÝnh diÖn diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc.+ Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn diÖn tÝch.
- ChuyÓn ®æi ®­îc c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch, tr×nh bµy ®óng bµi gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diÖn tÝch.
- HS yªu thÝch häc to¸n.
II. §å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò
- HS nªu l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ mèi quan hÖ cña chóng.
B. Bµi míi: 
1- Giíi thiÖu bµi. 
2- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1. HS ®äc y/c cña bµi
- Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n.- HS tù t×m c¸ch gi¶i.
- GV gióp HS ph©n tÝch bµi to¸n :
+ Muèn tÝnh cÇn bao nhiªu viªn g¹ch ®Ó l¸t nÒn nhµ ta cÇn biÕt g×? 
+ HS nªu l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch HCN, diÖn tÝch h×nh vu«ng.
+ Nªu l¹i c¸ch tÝnh sè viªn g¹ch, 1 HS lªn b¶ng lµm.- HS lµm vë nhËn xÐt.
- GV cñng cè cho HS vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch HCN, h×nh vu«ng vµ tÝnh thùc tÕ cña bµi to¸n nµy. Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt vµ chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o.
Bµi tËp 2. HS ®äc y/c cña bµi
- Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n.- HS tù t×m c¸ch gi¶i.
- GV gióp HS ph©n tÝch bµi to¸n:+ Muèn tÝnh S cña thöa ruéng ta cÇn biÕt g×?
+ Muèn tÝnh diÖn tÝch ta cÇn lµm thÕ nµo?
+ PhÇn b thuéc d¹ng to¸n g×?: cho HS nªu c¸ch tãm t¾t ®Ó thÊy ®­îc ®©y lµ d¹ng to¸n vÒ quan hÖ tØ lÖ.+ Muèn tÝnh s¶n l­îng cña thöa ruéng ta lµm thÕ nµo?
- 1 HS lªn b¶ng lµm.- HS lµm vë nhËn xÐt.
- GV cñng cè cho HS vÒ c¸ch tÝnh diÖn tÝch HCN, tÝnh s¶n l­îng cña thöa ruéng.
Bµi tËp 3. HS lµm bµi nÕu cßn thêi gian
- HS ®äc kÜ ®Ò to¸n råi tù gi¶i bµi vµ ch÷a bµi.
- GV cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. Bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ lÖ xÝch.
- L­u ý HS c¸ch chuyÓn ®æi c¸c sè ®o diÖn tÝch.
Bµi tËp 4. HS lµm bµi nÕu cßn thêi gian
- HS ®äc kÜ ®Ò bµi vµ t×m c¸ch gi¶i.
- HS nªu c¸ch lµm, gîi ý ®Ó HS t×m c¸c c¸ch kh¸c nhau.
- GV nhËn xÐt cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch b»ng c¸ch c¾t ghÐp h×nh.
C. Cñng cè dÆn dß.
- HS nh¾c l¹i b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o.
- C¸ch tÝnh diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt.
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc .
- DÆn HS vÒ «n bµi vµ lµm bµi trong vë bµi tËp.
***********************************
Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2015
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Môc tiªu 
- Biết được các cách quan sát khi tả cảnh sông nước và củng cố cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích BT1; lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
- HS yêu cảnh vật thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh cảnh sông nước, biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra bài viết đơn của một số HS .
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV hỏi:+ Để tả cảnh, ta có thể quan sát bằng những giác quan nào? 
+ HS: Nêu cảm nhận của từng giác quan khi ngắm cảnh?
- 1 HS đọc đoạn văn tả cảnh - Lớp đọc thầm theo.
a) 1 HS đọc to đoạn văn tả cảnh biển và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn miêu tả đặc điểm gì của biển? 
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? Vào những thời điểm nào?
+ Tìm những từ ngữ cho biết biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời, tuỳ theo thời tiết? +Tác giả nhận ra sự thay đổi của biển nhờ giác quan nào?
+ Sự thay đổi màu sắc, trạng thái của biển làm tác giả nghĩ tới đặc điểm gì của con người? Sự liên tưởng thú vị đó có tác dụng gì?
b) Tương tự, GV tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn tả con kênh.
- GV hỏi:+ Em hãy cho biết con kênh được tác giả quan sát vào những thời điểm nào trong ngày? 
+ Em hãy cho biết, tác giả nhận ra sự thay đổi của con kênh nhờ giác quan nào?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh cho thấy sự liên tưởng của tác giả về sự thay đổi của con kênh dưới ánh mặt trời? + Sự liên tưởng ấy đem lại cho người đọc cảm nhận gì?
Bài2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về con sông, vùng biển.
- HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
- HS thực hành lập dàn ý.- GV hướng dẫn, giúp đỡ thêm một số HS còn lúng túng.
- GV lưu ý HS đưa các ý đã quan sát được vào từng phần của dàn ý sao cho phù hợp. 
- HS trình bày dàn ý trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét, tuyên dương những HS dàn ý đã có những phát hiện về chi tiết, đặc điểm tiêu biểu nổi bật và những liên tưởng khi quan sát.
C. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố các cách quan sát khi tả cảnh sông nước và củng cố cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Yêu cầu HS sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý.
**************************************
Khoa häc
Bµi 12: Phßng bÖnh sèt rÐt
I/ Môc tiªu
- HS nªu ®­îc dÊu hiÖu vµ t¸c h¹i cña bÖnh sè rÐt. BiÕt ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó phßng bÖnh sèt rÐt 
- Nªu ®­îc t¸c nh©n g©y bÖnh, ®­êng l©y truyÒn vµ c¸ch phßng bÖnh sèt rÐt. 
* KNS: KN xö lÝ vµ tæng hîp th«ng tin ®Ó biÕt nh÷ng dÊu hiÖu, t¸c nh©n vµ con ®­êng l©y truyÒn bÖnh sèt rÐt; kn tù b¶o vÖ vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm tiªu diÖt t¸c nh©n g©y bÖnh vµ phßng tr¸nh bÖnh sèt rÐt.
- HS cã ý thøc b¶o vÖ m×nh vµ nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh phßng bÖnh sèt rÐt. Tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ng­êi cïng thùc hiÖn ng¨n chÆn vµ tiªu diÖt muçi ®Ó phßng tr¸nh sèt rÐt.
II/ §å dïng d¹y häc :
 - H×nh minh ho¹ trang 26, 27 SGK. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò : GV gäi 3 HS lªn b¶ng tr¶ lêi :
- ThÕ nµo lµ dïng thuèc an toµn ?- Khi mua thuèc chóng ta cÇn chó ý ®iÒu g× ?
- §Ó cung cÊp Vitamin cho c¬ thÓ chóng ta cÇn lµm g× ?- GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi : a) Giíi thiÖu bµi
b) T×m hiÓu néi dung bµi 
* H§ 1: Mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ bÖnh sèt rÐt 
- GV chia HS thµnh c¸c nhãm, tæ chøc cho c¸c em th¶o luËn nhãm ®Ó tr¶ lêi c©u hái sau 
- HS lµm viÖc theo nhãm, dùa vµo hiÎu biÕt cña b¶n th©n vµ n

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.LOP 5.SANG.doc