Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Chính tả (Nghe - viết)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I. Mục tiêu bài học:

 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia, iê

 - Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:

 1. Đồ dùng: - Gv: Vở bài tập tập viết 5, tập 1. Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần.

 - HS: Vở bài tập.

 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân , .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS lên bảng viết vần của các tiếng: chúng - tôi - mong - thế - giới - này - mãi - mãi - hoà - bình vào mô hình cấu tạo vần,.

- Nêu cách đánh dấu thanh trong tiếng?

2. Dạy bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b.Các hoạt động dạy học:

* Hướng dẫn HS nghe - viết:

- Gv đọc bài chính tả.

- Nhắc một số yêu cầu khi viết bài chính tả theo hình thức văn xuôi.

- Gv đọc cho HS viết.

- Đọc cho HS soát.

- Nhận xét, chữa lỗi chính tả.

c. Luyện tập - Thực hành:

* Hướng dẫn HS làm bài chính tả.

* Bài tập 2: Yêu cầu HS điền tiếng “ nghĩa, chiến” vào mô hình cấu tạo vần.

- Nhận xét, chữa.

- Nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng?

* Bài tập 3: Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

3.Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết lại những chữ viết sai. Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS lên bảng làm bài và nêu.

- Theo dõi SGK.

- Lớp đọc thầm chú ý tên người nước ngoài.

- Viết chính tả vào vở.

- Soát lỗi trong bài chéo nhau.

- HS còn lại đổi vở cho nhau tự soát lỗi.

- HS đọc nội dung bài tập 2.

 Lớp làm vào vở bài tập.

- 2 HS điền trong bảng phụ, chữa bài.

+ Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)

+ Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” không có âm cuối.

- HS đọc yêu cầu.

- HS nêu ý kiến.

- 2 HS nhắc lại.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đơn vị’’ hoặc "Tìm tỉ số’’.
 - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số.
 - Có ý thức tích cực, tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - GV: Thước, phiếu bài tập. 
 - HS: SGK..
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập và nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học:
*Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1 (Tr. 19)
- Gv hỏi phận tích đề toán.
- Yêu cầu lớp tóm tắt, giải bằng cách mình thích.
- Gọi 1 HS chữa bài và nhận xét.
* Bài 2 (Tr. 19).
- 2 tá bút chì là bao nhiêu chiếc?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu, chữa bài và nhận xét.
- Củng cố cách giải.
* Bài 3 (Tr.20).
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gv chữa bài và nhận xét.
- Củng cố cách làm.
* Bài 4 (Tr. 20).
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Tóm tắt:
	2 ngày : 72 000 đồng
	5 ngày : ........... đồng?
- Củng cố cách giải dạng toán này.
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài tập.
Tóm tắt
	12 quyển : 24 000 đồng
	30 quyển : ........... đồng?
- Tự giải và chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- 24 chiếc bút chì
- Lớp tự tóm tắt rồi giải vào phiếu bài tập
Bài giải
 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
	 24 : 8 = 3 (lần)
 Số tiền mua 8 bút chì là:
	 30 000 : 3 = 10 000 (đồng)
	 Đáp số: 10 000 đồng.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự tóm tắt rồi giải.
Bài giải
 Một ôtô chở được số học sinh là:
	 120 : 3 = 40 (học sinh)
 Số ôtô cần để chở 160 học sinh là:
	 160 : 40 = 4 (ôtô)
	 Đáp số: 4 ôtô
- 1 HS chữa bài.
- HS đọc đề bài và làm vào vở.
 Bài giải
Số tiền trả cho 1 ngày công là:
	72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
	36 000 ´ 5 = 180 000 (đồng)
	Đáp số: 180 000 (đồng)
Âm nhạc (T4):
 ( GV bộ môn soạn- giảng)
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI.
I. Mục tiêu bài học:
 - Dựa vào lời kể của Gv, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược ViÖt Nam.
 - Cã ý thøc b¶o vÖ nÒn ®éc lËp.
II.§å dïng vµ PP d¹y häc chñ yÕu:
 1. §å dïng: - GV: Tranh phãng to c¸c h×nh ¶nh trong SGK. B¶ng líp.
 - HS: SGK.
 2. PP d¹y häc chñ yÕu: PP ®éng n·o, PP lµm viÖc theo cÆp, c¸ nh©n
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra bµi cò: 
- KÓ g­¬ng mét sè ng­êi tèt, viÖc tèt gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc mµ em biÕt.
2. D¹y bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: 
b.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Giíi thiÖu truyÖn phim: 
- Gv giíi thiÖu tªn phim, tªn t¸c gi¶.
- Nªu néi dung bé phim.
- H­íng dÉn quan s¸t c¸c tÊm ¶nh.
* Gv kÓ chuyÖn: 
- Gv kÓ lÇn 1 kÕt kîp chØ c¸c dßng ch÷ ghi ngµy th¸ng, tªn riªng kÌm chøc vô , c«ng viÖc cña nh÷ng ng­êi lÝnh MÜ
- Gv kÓ lÇn 2, 3 kÕt hîp giíi thiÖu h×nh ¶nh minh ho¹.
+ §o¹n 1: Giäng chËm r·i, trÇm l¾ng.
+ §o¹n 2: Giäng nhanh h¬n, c¨m hên, nhÊn m¹ng nh÷ng tõ ng÷ t¶ téi ¸c cña lÝnh MÜ.
+ §o¹n 3: Giäng håi hép.
+ §o¹n 4: Giíi thiÖu h×nh ¶nh t­ liÖu 4 vµ 5.
+ §o¹n 5: Giíi thiÖu h×nh ¶nh 6,7.
* HD HS kÓ chuyÖn, trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn: 
 + KÓ chuyÖn theo nhãm:
- Gv bao qu¸t vµ uèn n¾n c¸ch kÓ cho Hs.
 + Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp:
- ChuyÖn gióp b¹n hiÓu ®iÒu g×?
- B¹n suy nghÜ g× vÒ chiÕn tranh?
- Hµnh ®éng cña nh÷ng ng­êi lÝnh MÜ cã l­¬ng t©m gióp b¹n hiÓu ®iÒu g×?
- GV, HS nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng nh÷ng HS kÓ tèt.
3. Cñng cè- dÆn dß: 
- NhËn xÐt giê häc.
- Yªu cÇu vÒ nhµ kÓ chuyÖn.
- 1 HS kÓ l¹i.
- 1 HS tr¶ lêi ghi d­íi ¶nh.
- HS theo dâi.
- HS kÓ chuyÖn theo nhãm 5.
- C¸ nh©n kÓ tõng ®o¹n.
- Trao ®æi vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
- KÓ toµn chuyÖn.
Lịch sử - tiết 4:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XĨ- ĐẦU THẾ KỈ XX
 I. Mục tiêu bài học:
- Biết một vài điểm nói về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX 
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội .
- GD ý thức học tập tốt lòng tự hào dân tộc.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam .
 - HS: SGK 
2. Phương pháp dạy học chủ yếu:
 - Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV nêu nhiệm vụ học tập:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong 
nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
+ Đời sống của công nhân , nông dân Việt Nam trong thời kì này 
- Xuất hiện nhiều ngành kinh tế mới.
- Các giai cấp, tầng lớp mới ra đời.
- Vô cùng cực khổ.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phát phiếu phiếu giao việc cho các nhóm. Nội dung phiếu thảo luận:
+Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành KT nào là chủ yếu? Sau khiTDP xâm lược, những ngành KT nào mới ra đời? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+Trước đây, XH Việt Nam có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?Đời sống của công nhân và nông dân ra sao?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp )
- GV tổng hợp các ý kiến của học sinh , nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế , xã hội ở nước ta.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu theo các nội dung câu hỏi.
- Đai diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ SGK –Trang 11.
Ngµy so¹n: 22/9/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016
Tập đọc 
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
	(Định Hải.)
I. Mục tiêu bài học::
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- Biết bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Bảng phụ ghi những câu thơ để luyện đọc diễn cảm. Tranh SGK.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài những con Sếu bằng giấy. Nêu ý nghĩa bài.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học:
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Gv sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ trong SGK. 
- Lưu ý HS ngắt nhịp.
- Gv đọc diễn cảm bài.
*Tìm hiểu bài. 
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa. Giáo dục HS cần phải bảo vệ nền hòa bình.
c. Luyện tập – thực hành:
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: 
- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Lớp hát bài: Trái đất này.
- Nhận xét giờ học. Về nhà HTL bài thơ. 
- 2 em đọc và nêu.
- HS đọc cả bài.
- Cá nhân luyện đọc nối tiếp khổ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm toàn bài TLCH:
- Trái đất giống như quả bóng bay xanh bay giữa bầu trời xanh; ....... - Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng loài nào cũng quí, cũng thơm. Cũng như với trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quí, đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. * Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của dân tộc.
- HS nối tiếp nhau đọc ba khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp đọc nhẩm thuộc lòng một khổ thơ. HS khá nhẩm HTL cả bài.
- Cá nhân đọc trước lớp.
- Cả lớp hát.
Toán (Tiết 18).
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị’’ hoặc "Tìm tỉ số’’.
 - Có ý thức tự học và cẩn thận.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu bài tập, thước.
 - HS: Dụng cụ học tập.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 (không kiểm tra)
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ: 
+ Ví dụ: Có 100 kg gạo chia đều vào các bao. Dựa vào bảng dưới đây để nhận xét.
Số kg gạo ở 1 bao
5 kg
10 kg
20 kg
Số bao
20 bao
10 bao
5 bao
- Gv nhận xét kết luận.
* Giới thiệu bài toán và cách giải: 
- Gv nêu bài tập và tóm tắt
	2 ngày: 12 người
	4 ngày: .... người.
- Gv hỏi HS phân tích để tìm ra cách giải:
Cách 1: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là: 12 ´ 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là:
	24 : 4 = 6 (người).
	 Đáp số: 6 người
c. Luyện tập - Thực hành: 
*Bài 1 (Tr. 21)
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài vào phiếu bài tập bằng một trong hai cách.
*Bài 2 ( Tr.21)
- Gv nhận xét, chữa.
3. Củng cố - dặn dò:
 - nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài.
- HS đọc ví dụ.
- HS điền miệng: 5kg, 10kg, ...
- Quan sát bảng, nhận xét: Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS đọc bài tập và tự tóm tắt.
Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
	 4 : 2 = 2 ( lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày cần số người là: 
 12 : 2 = 6 (người)
 Đáp số: 6 người.
- HS làm bài, chữa và nhận xét. 
Một ngày cần số người làm là:
 10 x 7 = 70 ( người)
Để làm xong công việc đó trong 5 ngày cần số người là:
 70 : 5 = 14 (người).
 Đáp số: 14 người.
- HS đọc bài tập. Tự tóm tắt và làm bài vào vở. 
- Cá nhân lên bảng tóm tắt và giải.
- 2 HS nêu 2 cách giải đã học.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu bài học:
 - Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài; thân bài; kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí
- Yêu trường lớp của mình và biết bảo vệ.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ. VBT Tiếng Việt 5.
 - HS: VBT. 
 2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà.
- GV cùng HS nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: 
Lập dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường.
- Gv cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv: Yêu cầu HS sửa lại dàn ý của mình.
* Bài 2: 
 Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn ý trên
- Lưu ý HS chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên đoạn viết của mình.
- Cho HS viết vào vở bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
- 2 HS trình bày bài.
- HS đọc y/cầu nội dung bài tập 1
- Lớp lập dàn ý chi tiết vào nháp, 2 HS trình bày vào bảng phụ.
- HS trình bày miệng dàn ý.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS nêu đề bài.
- Cá nhân nêu miệng đoạn sẽ chọn viết
- Lớp viết vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Khoa học: ( Tiết 7).
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu bài học:
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
 - Có kĩ năng nhận biết và kĩ năng tìm kiếm thông tin để xác định được bản thân đang ở độ tuổi nào của cuộc đời.
 - Có ý thức chăm sóc bản thân.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Thông tin SGK, sưu tầm tranh của người lớn ở các lứa tuổi 
 khác nhau, làm nghề khác nhau. Bảng phụ.
 - HS : SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Cách tiến hành: 
- Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lớp đọc thông tin (Tr 16, 17).
- Thảo luận nhóm 3 vào bảng.
- Các nhóm dán kết quả, trình bày.
- HS đọc lại.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn. Có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè,xã hội.
Tuổi trưởng thành
Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, ...
Tuổi già
Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên nhiều người cao tuổi vẫn có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”.
* Mục tiêu: Củng cố cho Hs những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
* Cách tiến hành:
- Gv chia 4 nhóm HS. Phát cho HS mỗi nhóm 3 ảnh (đã chuẩn bị).
- Những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Nêu đặc điểm của giai đoạn đó?
- Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Gv kết luận.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- Thảo luận nhóm.
- Cá nhân lên chỉ và giới thiệu về người ở giai đoạn trong hình.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì).
- Hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, .....
Đạo đức (Tiết 4)
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH. (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
 - Biết ra quyết định, kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng :- Gv: Phiếu học tập cho từng tình huống trong BT 3.
 - HS: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu bài học của giờ trước?
 - Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 3). 
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một ình huống trong BT 3 (có thể đóng vai).
- Gv NX, KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
- HS khuyết tật: ở nhà em thường làm gì để giúp đỡ gia đình?
* Hoạt động 2: Liên hệ. 
* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hành:
- Gv gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Gv nhận xét, kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:	
- Nhận xét giờ học.
- HDVN Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
- 1 em trả lời.
- HS thảo luận nhóm vào phiếu bài tập.
- Các nhóm lên trình bày kết quả (Hoặc đóng vai). Lớp nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào gợi ý của Gv để làm bài.
- HS trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình.
- Cá nhân trình bày trước lớp. Tự rút ra bài học.
- 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Ngày soạn: 24/9/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
Thể dục
 (GV bộ môn soạn – giảng)
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu bài học:
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,2 ( 3 trong số 4 câu), BT 3.
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, BT5.
 - Biết sử dụng từ trái nghĩa hợp lí.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - Gv: Vở bài tập, phiếu bài tập 2. Từ điển HS.
 - HS: Từ điển HS.
2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 (Tr 43): Tìm những từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ :
 + ăn ít ngon nhiều
 + Ba chìm bay nổi
 + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối
 + Yêu trẻ, trẻ đến nhà; yêu già, già để tuổi cho
* Bài 2 (Tr 44): Điền vào chỗ trống 1 từ trái nghĩa với từ in đậm
- Gv cùng lớp nhận xét, chốt lời giả đúng.
* Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống
- Gv chốt kết quả đúng (nhỏ, vụng, khuy)
* Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau.
- M: Cao - thấp; khóc - cười; ....
- Gv nhận xét đánh giá.
* Bài 5: Đặt câu:
- Yêu cầu HS đặt câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa đó.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu. Lớp làm vào VBT.
- Cá nhân lên bảng gạch chân.
- Lớp nhận xét.
+Ăn ngon có chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon.
+ Cuộc đời vất vả.
+Trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối.
+Yêu quí trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già, thì ......
- HS đọc nhẩm thuộc lòng các câu.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 3 vào phiếu bài tập.
- Dán bảng phiếu bài tập, chữa bài.
- HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm.
- Đại diện nêu ý kiến. Lớp nhận xét
- HS đọc nhẩm thuộc lòng 3 thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở. Chữa bài và nhận xét.
- HS tự đặt câu ra nháp và đọc trước lớp.
- HS trong lớp nhận xét, bình chọn.
Toán ( Tiết 19).
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách ‘‘Rút về đơn vị’’ hoặc ‘‘Tìm tỉ số’’.
- Tự làm được các bài toán liên quan đến tỉ số.
- HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Thước, phiếu học tập bài tập 2. 
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo cặp, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
( kết hợp trong giờ học)
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy học:
* Bài 1 (Tr 21).
- Gv hỏi phân tích đề và tóm tắt:
3000 đồng /1 quyển thì mua được: 25 quyển
1500 đồng /1 quyển thì mua: ... quyển ?
- Gv nhận xét chốt cách giải.
* Bài 2 - Tóm tắt và củng cố dạng toán.
- Gv hỏi phân tích đề và yêu cầu HS tóm tắt rồi giải vào phiếu.
 800000 đồng / 1 người: gia đình có 3 người 
Giảm ... đồng / 1 người: gia đình có 4 người.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 vào phiếu bài tập ( chọn cách giải hay nhất). 
- Gọi HS chữa bài, nhận xét củng cố cách giải.
* Bài 3 (Tr.21)
- Yêu cầu HS khá tự tìm hiểu đề, tóm tắt và giải vào vở. Gv nhận xét.
* Bài 4(Tr.21):
- Yêu cầu HS khá tự giải bài vào vở.
- Chữa bài và củng cố cách làm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS đọc đề toán.
- Lớp làm vào vở, cá nhân lên bảng chữa và nhận xét.
( HS có thể giải bằng hai cách).
- HS đọc bài tập.
- Lớp thảo luận vào phiếu học tập. 
Bài giải
Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là:
	800 000 ´ 3 = 2 400 000 (đồng)
Với gia đình có 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là:
	2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng)
	Đáp số: 200 000 đồng
- HS đọc đề và làm vào nháp.
- 1 HS khá chữa bài tập.
- HS đọc bài tập và làm vào vở 
 Tóm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg : ... ? bao
Bài giải
 Xe tải chở được số kg gạo là:
	 50 ´ 300 = 15 000 (kg)
 Xe tải chở được số bao gạo loại 75 kg trên bao là:
	15 000 : 75 = 200 (bao)
	 Đáp số: 200 bao
Địa lí ( Tiết 4)
SÔNG NGÒI
 I. Mục tiêu bài học:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
 - Biết bảo vệ sông ngòi nước ta.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Gv: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - HS: SGK.
 2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Nước ta có ít sông hay nhiều sông so với các nước mà em biết?
- Kể tên và chỉ vị trí một số sông ở Việt Nam?
- ở MB và MN có những con sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
 - Gv nhận xét kết luận: Mạng lưới sông ngòi ở nước ta dày đặc và phân bố rông khắp trên cả nước.
* Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiểu phù sa; lượng nước thay đổi theo mùa. 
- Gv chia nhóm HS thảo luận: thời gian, địa điểm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất (của mùa mưa và mùa khô)
- Gv nhận xét, bổ sung, phân tích về sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi Việt Nam.
- Màu nước của dòng suối ở các địa phương vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
- Gv giải thích về sự bồi đắp phù xa vào mùa lũ.
- Gv nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi: 
- Gv treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
- Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,Y-a- ly và Trị An.
- Gv kết luận tầm quan trọng của sông ngòi và giáo dục HS cách bảo vệ, sử dụng điện và nướ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc