Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

I. MỤC TIấU

 - Giúp HS củng cố về dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm.

 - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu hai chấm khi viết câu.

 - HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm

B. Bài mới.

 1) Giới thiệu bài.

 2) Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Khoanh tròn dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn tả một người bạn . Chép lại đoạn văn sau khi đã sủa lỗi về sử dụng dấu hai chấm.

 Phương Bình năm nay vừa tròn 10 tuổi. Vóc người : cân đối, khoẻ mạnh . Dáng đi : nhanh nhẹn, hoạt bát. Mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Bạn có : khuôn mặt chữ điền, sống mũi thẳng và cao. Trên khuôn mặt bạn: thích nhất là đôi mắt sáng và đen. Nơi đó có nét gì thông minh khó tả. Trong lớp khi cô giảng bài: bạn chăm chú nghe, về nhà: bạn làm lại ngay. Người ta nói: “ Học đi đôi với hành” là vậy.

- HS nờu yờu cầu và nội dung BT.

- HS thảo luận nhóm đôi ( 2 phút ).

- HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng làm bảng phụ.

- NX, chữa bài.

- Củng cố lại tác dụng của dấu hai chấm và cách sử dụng dấu hai chấm.

Bài 2: Em hãy đặt câu:

a) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.

b) Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích thuyết minh.

- HS nờu yờu cầu BT.

- HS làm vở, 1 hs làm bảng.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 3: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp nói rõ vì sao em điền dấu đó.

a) bà chủ nhà vui vẻ đón khách .

- Thưa bác, mời bác vào chơi!

b) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu.xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc. - HS nờu yờu cầu BT và nội dung BT.

- HS làm vở, 1 hs làm bảng.

- HS + GV chữa bài.

 C. Củng cố, dặn dò.

- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm.

- Gv nhận xét giờ học và nhắc nhở HS viết đúng dấu hai chấm trong câu văn.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diễn cảm đoạn:" Cụ Vi- ta-li hỏi tụi.. cú tõm hồn" trờn bảng phụ.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc tốt nhất.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại nội dung truyện. GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Nhấn mạnh cho HS ý nghĩa giỏo dục của truyện. Liờn hệ việc học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nếu trỏi đất thiếu trẻ con.
TOÁN
TIẾT 166: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- HS biết cỏch giải cỏc bài toỏn về chuyển động đều.
- HS giải đỳng cỏc bài toỏn về chuyển động đều.
- HS hăng hỏi tớch cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: -
- HS nhắc lại cỏch tớnh thời gian, vận tốc, quóng đường của bài toỏn chuyển động đều.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - HS đọc, xỏc định yờu cầu bài.
- HS xỏc định yờu cầu của từng phần.
- 3 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xột.
- HS đổi vở kiểm tra chộo, bỏo cỏo kết quả.
=> Củng cố cho HS cỏch tớnh thời gian, vận tốc, quóng đường của bài toỏn chuyển động đều.
Bài 2: - HS đọc, xỏc định yờu cầu bài.
- HS xỏc định yờu cầu của bài.
+ Muốn biết ụ tụ đến trước xe mỏy bao lõu cần biết gỡ?
+ Để biết vận tốc xe mỏy ta cần biết gỡ?
+ Để tớnh được vận tốc ụ tụ ta làm thế nào? Để biết vận tốc xe mỏy ta làm thế nào?
- 1 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xột.
- HS đổi vở kiểm tra chộo, bỏo cỏo kết quả.
=> Củng cố cho HS cỏch tớnh thời gian, vận tốc, của bài toỏn chuyển động đều.
C. Củng cố, dặn dũ: 
-Nhắc lại cỏch tớnh thời gian, vận tốc, quóng đường của bài toỏn chuyển động đều.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT)
SANG NĂM CON LấN BẢY
I. MỤC TIấU
- HS nhớ - viết khổ thơ 2 và 3 của bài:" Sang năm con lờn bảy". Củng cố cỏch viết tờn cỏc cơ quan tổ, chức, cụng ti,...
- HS nhớ - viết đỳng chớnh tả ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 5 tiếng. HS tỡm đỳng tờn cỏc cơ quan , tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đỳng cỏc tờn riờng đú; viết được một tờn xớ nghiệp, cụng ti ở địa phương.
+ HS phỏt õm và viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l/n: lớn khụn, lon ton, muụn loài, núi, nữa, lấy,...
- HS cú ý thức rốn chữ viết thường xuyờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tờn cỏc cơ quan tổ chức viết chưa đỳng ở BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc; 2- 3 HS viết bảng- Lớp viết vở nhỏp: Uỷ ban Nhõn quyền Liờn hợp quốc; Tổ chức Lao động Quốc tế; Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em; Tổ chức Cứu trợ trẻ em.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
a. Hướng dẫn chớnh tả:
- GV nờu yờu cầu bài - 1 HS đọc khổ thơ 2 + 3( SGK)
- 1 HS đọc thuộc lũng 2 khổ thơ.
- Lớp đọc thầm 2 khổ thơ (SGK) - Lưu ý cỏc hiện tượng chớnh tả đặc biệt, cỏc tiếng cú õm đầu l/n:lớn khụn, lon ton, muụn loài, núi, nữa, lấy,...
b. HS nhớ viết:
- HS gấp SGK, nhớ viết lại 2 khổ thơ 2; 3 của bài.
c. Chấm và nhận xột:
- GV thu chấm, nhận xột một số bài.
- Lớp đổi vở kiểm tra chộo, bỏo cỏo kết quả - GV nhận xột chung.
3. Hướng dẫn bài tập chớnh tả
Bài 2: 1 HS đọc nội dung - Lớp đọc thầm theo.
- HS nờu yờu cầu bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, tỡm tờn cơ quan, tổ chức trong đoạn văn.
- GV treo bảng phụ - 1 HS lờn sửa lại cỏch viết cho đỳng.
- Lớp viết vào vở bài tập; đối chiếu bảng, nhận xột.
=> Củng cố lại cho HS quy tắc viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
Bài 3:- HS đọc yờu cầu bài.
- GV ghi mẫu: Cụng ti Giày da Phỳ Xuõn.
- HS phõn tớch cỏch viết hoa trờn mẫu.
- 2 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại cỏch viết hoa và viết đỳng tờn cỏc cơ quan, tổ chức.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau ụn tập.
Thứ ba ngày 26 thỏng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu
I. MỤC TIấU
 - Giúp HS củng cố về dấu hai chấm và tác dụng của dấu hai chấm.
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu hai chấm khi viết câu.
 - HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm
B. Bài mới. 
 1) Giới thiệu bài. 
 2) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Khoanh tròn dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn tả một người bạn . Chép lại đoạn văn sau khi đã sủa lỗi về sử dụng dấu hai chấm.
 Phương Bình năm nay vừa tròn 10 tuổi. Vóc người : cân đối, khoẻ mạnh . Dáng đi : nhanh nhẹn, hoạt bát. Mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Bạn có : khuôn mặt chữ điền, sống mũi thẳng và cao. Trên khuôn mặt bạn: thích nhất là đôi mắt sáng và đen. Nơi đó có nét gì thông minh khó tả. Trong lớp khi cô giảng bài: bạn chăm chú nghe, về nhà: bạn làm lại ngay. Người ta nói: “ Học đi đôi với hành” là vậy.
- HS nờu yờu cầu và nội dung BT.
- HS thảo luận nhúm đụi ( 2 phỳt ).
- HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng làm bảng phụ.
- NX, chữa bài.
- Củng cố lại tác dụng của dấu hai chấm và cách sử dụng dấu hai chấm.
Bài 2: Em hãy đặt câu:
Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời nói trực tiếp của người khác được dẫn lại.
Câu có dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích thuyết minh.
- HS nờu yờu cầu BT.
- HS làm vở, 1 hs làm bảng.
- GV chấm chữa bài cho HS.
Bài 3: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp nói rõ vì sao em điền dấu đó.
a) bà chủ nhà vui vẻ đón khách .....
- Thưa bác, mời bác vào chơi!
b) Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu.....xanh lá mạ, tím phớt, xanh biếc... - HS nờu yờu cầu BT và nội dung BT.
- HS làm vở, 1 hs làm bảng.
- HS + GV chữa bài.
 C. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Gv nhận xét giờ học và nhắc nhở HS viết đúng dấu hai chấm trong câu văn.
********************************
TOÁN
Tiết 167: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU
- HS biết giải bài toỏn cú nội dung hỡnh học.
- HS giải được cỏc bài toỏn cú nội dung hỡnh học theo yờu cầu của bài.
- HS say mờ học Toỏn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết cụng thức tớnh vận tốc, quóng đường, thời gian trong chuyển động đều.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn ụn tập:
Bài 1: - HS đọc, túm tắt bài toỏn.
+ Muốn tớnh tiền mua gạch lỏt nền cần biết gỡ?
+ Tớnh số viờn gạch bằng cỏch nào?
- 1 HS nờu cỏc bước giải bài toỏn.
- 1 HS lờn bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xột, sửa chữa.
- GV củng cố giải bài toỏn liờn quan đến tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
Bài 3: - HS đọc, xỏc đinh yờu cầu bài.
- GV vẽ hỡnh minh hoạ lờn bảng.
a) Hỡnh ABCD là hỡnh gỡ? Nờu cỏch tớnh diện tớch, chu vi?
b) Hỡnh EBCD là hỡnh gỡ? Nờu cỏch tớnh diện tớch?
- 2 HS lờn bảng giải bài toỏn - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột cỏch trỡnh bày, kết quả.
=> Củng cố bài toỏn tớnh chu vi, diện tớch cỏc hỡnh.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại cỏc cụng thức về tớnh chu vi, diện tớch, hỡnh thang, hỡnh CN.
- Dặn HS ụn tập về biểu đồ.
*******************************
LỊCH SỬ
 ễN TẬP CUỐI HỌC Kè II
I- MỤC TIấU 
- Củng cố cỏc kiến thức lịch sử đó học giai đoạn từ cuối năm 1945 đến nay. 
- Nhớ và trỡnh bày được cỏc mốc thời gian, sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu giai đoạn từ cuối năm 1945 đến nay. 
- Tự giỏc ụn tập chuẩn bị cho kiểm tra. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ 
+Kể tờn một số sự kiện lịch sử hoặc một số nhõn vật lịch sử giai đoạn lịch sử 1858-1945.
+ Nờu tờn sự kiện lịch sử ứng với mốc thời gian : 1/9/1858; 3/2/1930; 19/8/1945; 2/9/1945.
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu nhiệm vụ tiết học.
2- Hướng dẫn HS ụn tập: 
* Hoạt động 1: Lập bảng cỏc sự kiện tiờu biểu từ năm 1945 đến 1954
- HS tự làm việc cỏ nhõn: Lập bảng cỏc sự kiện tiờu biểu từ năm 1945 đến 1954.
- Một số HS trỡnh bày GV cựng học sinh nhận xột cựng hệ thống lại cỏc sự kiện tiờu biểu trong 9 năm khỏng chiến chống Phỏp.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiờu biểu
Cuối năm 1945 đầu năm 1946
19 - 12 – 1946 
20 - 12 - 1946
Thu - Đụng năm 1947
Thu - Đụng năm 1950
Sau chiến dịch Biện Giới
Ngày 30/ 3/ 1954 đến 7/5/1954
Cuối năm 1959 đầu năm 1960
Ngày 19/5/1959
Tết Mậu thõn 1968
Từ 18/12/1972 đến 30/ 12/ 1972
Ngày 27 thỏng 1 1973
Từ 26/4/1975 đến 30/ 4/ 1975.
Thỏng 4 năm 1976 
Cuối thỏng 6, đầu thỏng 7 – 1976 
*HĐ2: Trũ chơi Hỏi hoa dõn chủ
- Làm việc theo nhúm. GV chia lớp thành 3 nhúm, cho HS lờn bốc thăm cõu hỏi và trả lời, nhúm nào khụng trả lời đỳng nhúm khỏc dành quyền trả lời, nhúm nào trả lời được nhiều cõu hỏi nhúm đú thắng.
Nội dung cỏc cõu hỏi:
Cõu 1: Tỡnh thế hiểm nghốo của nước ta sau CM thỏng 8 được thể hiện bằng cụm từ nào? Chỳng ta phải đương đầu với 3 loại giặc nào?
Cõu 2: Trong những ngày đầu khỏng chiến, tinh thần chiến đấu của nhõn dõn Hà Nội được thể hịờn bằng khẩu hiệu như thế nào?
Cõu 3: Chớn năm khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc ta bắt đầu và kết thỳc vào thời gian nào?
Cõu 4: Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến của Chủ tich Hồ Chớ Minh đó khẳng định điều gỡ? Lời khẳng định đú giỳp em liờn tưởng đến bài thơ nào ra đời trong cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ hai(đó học ở lớp 4)?
Cõu 5: Nờu nội dung chớnh của Hiệp định Giơ-ne-vơ? 
Cõu 6: Hóy nờu những tội ỏc của Mĩ – Diệm đối với đồng bào Miền Nam? Vỡ sao nhõn dõn miền Nam đồng loạt đứng lờn chống Mĩ - Diệm? Tiờu biểu là vựng nào?
Cõu 7: Tại sao ta quyết định mở đường Trường Sơn?
Cõu 8: Xuõn Mậu thõn 1968, quõn dõn miền Nam đó làm gỡ? Tỡm những chi tiết núi lờn sự tấn cụng bất ngờ của quõn dõn ta vào dịp Tết Mậu Thõn?
Cõu 9: Đế quốc Mĩ cú õm mưu gỡ trong việc dựng mỏy bay B52? Vỡ sao núi chiến thắng 12 ngày đờm chống mỏy bay Mĩ phỏ hoại của nhõn dõn miền Bắc là chiến thắng “Điện Biờn Phủ trờn khụng”?
Cõu 10: Nguyờn nhõn dẫn đến sự kộo dài của Hội nghị Pa- ri? Vỡ sao từ thế lật lọng khụng muốn kớ hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kớ Hiệp định Pa- ri? Nờu nội dung chớnh của Hiệp định Pa-ri?
Cõu 11: Quõn ta tiến vào Sài Gũn bằng mấy mũi tấn cụng? Sự kiện quõn ta đỏnh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?
Cõu 12: Em hóy nờu những quyết định quan trọng nhất của kỡ họp đầu tiờn Quốc hội khoỏ VI, năm 1976?
Cõu 13: Nờu vai trũ của nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước?
C- Củng cố, dặn dũ 
-GV hệ thống lại kiến thức vừa ụn tập. 
- Dặn chuẩn bị cho tiết ụn tập chuẩn bị kiểm tra.
Thứ tư ngày 27 thỏng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIấU
- HS đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng ở những chi tiết, hỡnh ảnh thể hiện tõm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
+ HS phỏt õm đỳng l/n: thiếu nhi, thế này, nửa già, tụ lờn, nụ cười, nằm, ...
- HS hiểu ý nghĩa: Tỡnh cảm yờu mến và trõn trọng của người lớn đối với trẻ em.
- HS say mờ, chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: "Lớp học trờn đường", kết hợp trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn đọc và tỡm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV ghi bảng từ Pụ- pốp - Giới thiệu đụi nột về Pụ- pốp - HS phỏt õm. 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
+ GV kết hợp luyện phỏt õm cho HS: thiếu nhi, thế này, nửa già, tụ lờn, nụ cười,...
+ Giỳp HS hiểu nghĩa một số từ: sỏng suốt; lặng người, vụ nghĩa.
+ Hướng dẫn HS đọc vắt dũng liền mạch một số dũng thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài
- HS đọc lướt toàn bài, trả lời cõu hỏi 1 (SGK- trang 158)
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu, trả lời cõu hỏi 2 (SGK- trang 158)
=>ý 1: Cảm giỏc thớch thỳ của Pụ- pốp khi xem tranh vẽ của cỏc em thiếu nhi.
- HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời cõu hỏi 3 (SGK- trang 158).
- HS đọc thầm khổ thơ 3, trả lời cõu hỏi 2(SGK- trang 158), kết hợp quan sỏt tranh minh hoạ.
=> ý 2: Sự quan trọng của trẻ em.
- HS đọc thầm toàn bài, nờu nội dung bài.
=> Nội dung: Bài thơ núi về nột ngộ nghĩnh, sỏng suốt của trẻ em và sự quan trọng của trẻ em trong thế giới.
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ - Lớp lắng nghe tỡm giọng đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm HTL cõu thơ, khổ thơ yờu thớch.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Dặn HS tiếp tục luyện HTL 1 khổ thơ yờu thớch và ụn lại cỏc bài tập đọc đó học.
*************************************
TOÁN
Tiết 168: ễN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIấU
- Củng cố cho HS những hiểu biết cơ bản về biểu đồ, cỏch đọc biểu đồ.
- HS đọc đỳng số liệu trờn biểu đồ, tập phõn tớch được số liệu trờn biểu đồ và bổ sung tư liệu cho một bảng thống kờ số liệu.
- HS vận dụng linh hoạt trong những tỡnh huống thực tiễn cú liờn quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ cỏc biểu đồ( SGK); Bảng số liệu cỏc biểu đồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu tờn cỏc dạng biểu đồ đó học và tỏc dụng của biểu đồ?
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - GV vẽ biểu đồ- HS quan sỏt.
- Biểu đồ cho biết gỡ? Nội dung cỏc cột biểu thị gỡ?
- HS dựa vào biểu đồ nối tiếp nhau trả lời cỏc cõu hỏi - Lớp nhận xột, chốt ý đỳng.
Bài 2: - 1 HS đọc yờu cầu.
- GV treo bảng kết quả điều tra. HS đọc.
+ Nờu cỏch ghi số HS khi điều tra?
- 1 HS bổ sung vào cỏc ụ trống- Lớp nhận xột.
- GV củng cố cỏch đọc biểu đồ.
Bài 3: - HS đọc, xỏc định yờu cầu.
- Đõy là dạng biểu đồ nào?
- 1 HS lờn bảng khoanh kết quả đỳng và giải thớch.
- GV chốt lại kết quả đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nờu cấu tạo của biểu đồ và tỏc dụng của biểu đồ.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
********************************
Thứ năm ngày 28 thỏng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIấU
- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- HS viết lại một đoạn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn.
- HS tự giỏc sửa lỗi trong bài văn của mỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cấu tạo một bài văn tả cảnh.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- HS đọc, GV ghi 4 đề kiểm tra lờn bảng.
2. Nhận xột chung kết quả bài viết của HS
- Ưu điểm: - HS xỏc đinh đỳng nội dung, yờu cầu đề.
+ Bố cục bài văn đủ 3 phần, đó tả được đặc điểm cơ bản của cảnh mỡnh chọn.
- Nhược điểm: Một số em trỡnh tự miờu tả khụng hợp lớ, cỏch dựng từ, đặt cõu thiếu chọn lọc, chưa biết dựng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi tả.
+ G V thụng bỏo điểm cho HS
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV ghi cỏc lỗi tiờu biểu đó hệ thống.
- HS phỏt hiện lỗi, sửa lỗi.
- HS đọc gợi ý 1(SGK), tự đỏnh giỏ bài viết của mỡnh.
- HS ghi lại cỏc lỗi trong bài, tự sửa lỗi ra vở nhỏp.
- HS đổi vở kiểm tra, nhận xột cỏch chữa.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay để HS học tập.
- HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mỡnh cho hay hơn.
- 1 số HS đọc trước lớp đoạn văn vừa viết - Lớp, GV nhận xột.
4. HS tham khảo một số bài văn hay:
- GV cho một số HS điểm cao đọc bài của mỡnh.
- Lớp nhận xột tỡm ra cỏi hay của bài văn.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Nờu dàn bài chung của 1 bài văn tả cảnh?
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Nhắc HS những lưu ý cơ bản khi tả cảnh.
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I- MỤC TIấU 
- Củng cố, khắc sõu kiến thức đó học về dấu gạch ngang, tỏc dụng của dấu gạch ngang.
- Nõng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang: Lập được bảng tổng kết về tỏc dụng của dấu gạch ngang, nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang. 
-í thức viết và sử dụng dấu cõu đỳng 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ, bảng nhúm 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A- Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS nhắc lại một số cỏc từ ngữ thuộc chủ đề “Trẻ em.”
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài: GV nờu yờu cầu nhiệm vụ tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:- HS đọc yờu cầu của đề bài 
- 2 HS nờu nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ nờu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang, HS nờu lại 3 tỏc dụng của dấu gạch ngang.
+ Chỗ bắt đầu lời núi của nhõn vật trong hội thoại.
+ Phần chỳ thớch trong cõu.
+ Cỏc ý trong một đoạn liệt kờ.
- HS tự làm bài chỳ ý HS xếp cỏc cõu cú dấu gạch ngang vào ụ thớch hợp sao cho núi đỳng tỏc dụng của dấu gạch ngang tong cõu đú.
- Một số HS nờu đỏp ỏn, nhận xột bổ sung, nhấn mạnh lại tỏc dụng của dấu gạch ngang.
Bài 2: - HS nối nờu yờu cầu của đề bài 
- GV lưu ý HS 2 yờu cầu của bài: 
+ Tỡm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện : Cỏi bếp lũ.
+ Nờu tỏc dạng của dấu gạch ngang đú.
- HS làm việc cỏ nhõn. 1 hs làm bảng nhúm.
- HS + GV nx, chữa bài.
- Một số HS nờu đỏp ỏn, GV cho HS giải thớch rừ tỏc dụng của cỏc dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp.
- GV hướng dẫn HS sửa chữa ghi trờn bảng lớp.
- Củng cố về cỏch dựng dấu gạch ngang.
- HS lấy một số vớ dụ về dấu gạch ngang và nờu tỏc dụng của dấu gạch ngang đú. 
C- Củng cố dặn dũ 
- Nhắc lại 3 tỏc dụng và cỏch dựng dấu gạch ngang. 
- Nhận xột giờ học dặn dũ bài sau.
- Dặn về nhà ụn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
TOáN
Tiết 169: Luyện tập chung
I. MỤC TIấU
- Biết thực hiện phép tính cộng, trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ và tính giá trị của biểu thức.
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng tính : 983,56 + 378,5 70,5- 4,97
- 2 HS nên bảng làm. 
- HS nhận xét và nêu lại cách cộng 2 số thập phân. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ụn tập:
Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS xác đinh thành phần chưa biết của phép tính và cách tìm thành phần đó.
- HS làm bài sau đó gọi lần lượt HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS khác nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS tóm tắt và giải bài toán trên bảng lớp.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét, GV củng cố về cách tính diện tích hình thang.
Bài tập 4: ( nếu cũn tg cho HS làm tiếp )
- 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 5: ( nếu cũn tg cho HS làm tiếp )
- HS tự làm bài voà vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài, GV chấm một số bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhấn mạnh cho HS phương phỏp chung giải mỗi dạng toỏn.
- Nhận xột, đỏng giỏ giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Thứ sỏu ngày 29 thỏng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIấU
- HS nắm được yờu cầu chung của kiểu bài tả người.
- HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả người. Nhận biết và sửa được lỗi trong bài viết của mỡnh; viết lại một đoạn trong bài cho đỳng hoặc hay hơn.
- HS yờu thớch mụn Tập làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng hệ thống một số lỗi điển hỡnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc đoạn văn tả cảnh đó viết lại ở giờ trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nhận xột kết quả bài viết của HS
- HS đọc lại cỏc đề kiểm tra, nờu yờu cầu trọng tõm của mỗi đề.
- GV nhận xột chung về kết quả bài làm của lớp.
+ Ưu điểm: HS đó xỏc định được đỳng yờu cầu đề, bố cục bài văn rừ ràng đầy đủ 3 phần, trỡnh tự miờu tả hợp lớ.
+ Nhược điểm: Đa số cỏc em cũn hạn chế khi sử dụng từ ngữ, cỏch diễn đạt nhiều em cũn vụng về dẫn đến một số bài văn cũn thiờn về liệt kờ đặc điểm, kể lể một cỏch lan man...
- GV thụng bỏo điểm số cụ thể và trả bài cho HS.
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV treo bảng phụ - HS phỏt hiện lỗi, sửa lỗi - Nhận xột.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại nhiệm vụ 2 và 3.
- HS đọc lại bài văn của mỡnh, thống kờ cỏc lỗi và sửa lỗi ra vở nhỏp.
- HS đổi bài theo cặp, kiểm tra kết quả làm việc - GV bao quỏt chung.
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay.
+ HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của bài văn, đoạn văn.
- GV yờu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết lại – Lớp, GV nhận xột.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Nờu dàn bài chung của 1 bài văn tả người.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học.
- Dặn HS ụn tập cỏc kiểu bài TLV đó học.
Khoa học
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường 
I. MỤC TIấU 
- Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường .
II. Đồ dùng dạy - học
Hình và thông tin trang 140,1419 SGK.
Sưu tầm 1 số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài. 
2 . Quan sát :
 * Mục tiêu: Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia. Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường .
 Bước 1: Làm việc cá nhân
- Y/c HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. 
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày.
 - Y/C thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cácp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình. 
- GV cho HS thảo luận tiếp : Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
* GV kết luận chung nội dung trên.
 HĐ3:Triển lãm 
*MT: Rèn luyện cho HS trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 Bước 1. Làm việc theo nhóm .
- GV y/c các nhóm sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường( đã chuẩn bị ) trên giấy khổ to
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Tổ chức cho các nhóm treo SP và cử người lên thuyết trình trước lớp. 
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày 
 - GV đánh giá kq làm việc của mỗi nhóm, tuyê

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.LOP 5.SANG.doc