Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017

Kĩ thuật

LẮP RÔ BỐT

I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:

- Biết chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp hoàn chỉnh rô bốt.

- Nắm được quy trình tháo và lắp rô bốt đúng kĩ thuật.

- Rèn đức tính tỉ mỉ, khéo léo.

II. Đồ dùng DH:

- Bộ đồ dùng môn Kĩ thuật 5.

III. Các hoạt động dạy học:

Các HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Bài cũ

2. Bài mới

a) GT bài

b) Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Các chi tiết lắp rô bốt.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lắp rô bốt.

3. Củng cố - dặn dò: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Giới thiệu bài học.

- Yêu cầu học sinh đọc SGK.

- Nêu tên các chi tiết cần chọn để lắp rô bốt.

- Giáo viên kết luận.

- GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập.

- Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.

- Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác lắp rô bốt.

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.

- GV nêu l¬ưu ý khi lắp rô bốt:

- Sau khi lắp xong tháo các chi tiết và xếp ngay ngắn vào hộp.

- GV nhận xét bổ sung đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị đồ dùng kĩ thuật.

- HS đọc yêu cầu SGK

- Học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi.

- Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập.

- Trình bày kết quả.

- Thực hiện các bước lắp rô bốt.

- Nhận xét cách thực hiện của bạn.

- Tháo, xếp các chi tiết vào hộp.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

 

docx 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu
1. Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
2. Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
II. Đồ dùng dạy học :
-Phiếu nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học : 
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
GV HD viết chính tả:
HĐ 2:
 HD hs àm BT chính tả.
3. Củng cố,dặn dò
- YC 1,2 hs lên bảng nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?.
- Nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
 GTB: 
- GV mời 1, 2 HS đọc TLòng 3 khổ thơ của bài chính tả. Cả lớp nghe và nhận xét.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối. GV nhắc hs những từ dễ viết sai( rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất...), cách trình bày bài thể thơ tự do( đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc.)
- HS gấp sách, nhớ lại và tự viết bài. Gv chấm, chữa bài. Nêu nhận xét chung
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC( lện và bài Gắn bó với miền Nam.).
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm.
BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC. Cả lớp đọc thầm đoạn vưn.
. HS làm việc cá nhân, 1, 2 hs làm ở bảng phụ.
. HS thi đua nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ, đổi bài làm cho nhau cùng nhận xét.
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ. 
- Gv nhận xét tiết học.
- 1,2 hs lên bảng, hs dưới lớp viết giấy nháp các từ sau tên riêng.
+1, 2 HS đọc TLòng 3 khổ thơ của bài chính tả. Cả lớp nghe và nhận xét.
. HS nêu những từ dễ viết sai( rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất...), cách trình bày bài thể thơ tự do( đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc.)
. Nhận xét, sửa sai. 
+HS viết chính tả ( chú ý tư thế ngồi viết )
- HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình.
- HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chữa bài 5-7 hs.
- HS nghe GV nhận xét thông qua việc chữa bài.
BT1: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... .( Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.)
BT2: 1 hs đọc YC BT, 1hs nêu lại YC.
. HS TL nhóm hoặc làm việc cá nhân.
. HS thi đua trình bày bài làm hoặc đại diện nhóm trình bày.
. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. GV chốt lại ý cơ bản.... ( Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân; Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.)
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................. 
-------------------------------------------
Buổi chiều 
Địa lý
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I- Mục tiêu Học xong bài này, HS:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Quả Đia cầu.
III- Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
Làm việc cá nhân
HĐ 2:
Làm việc cá nhân
HĐ 3:
Làm việc cả lớp
HĐ 4:
Làm việc theo nhóm
3. Củng cố,dặn dò
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
Châu Đại Dương
a) Vị trí địa lí, giới hạn
- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
b) Đặc biệt tự nhiên:
GV giúp HS hoàn 
thiện câu trả lời; gắn các bắc tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế 
- Về dân số, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
-Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a.
2. Châu Nam Cực
- Cho biết:
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài 28.
+HS làm bài tập và gọi HS chữa bài
Bước 1: HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Bước 2: HS trình bầy kết quả 
-HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
+ HS đọc ghi nhớ
Bước 1: HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh:
Bước 2: HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận:
- Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
------------------------------------------------
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I- Mục tiêu Giúp HS:
- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Vở bài tập, tranh ảnh 
III- Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
Tìm hiểu về loài ếch.
HĐ 2:
Chu trình sinh sản của ếch.
HĐ 3:
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
3. Củng cố,dặn dò
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
GTB:
? ếch thường sống ở đâu?
?ếch đẻ trứng hay đẻ con?
?ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
?ếch đẻ trứng ở đâu?
?Em thường nghe thấy ếch kêu khi nào?
?Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao, hồ mới có thể nghe thấy ếch kêu?
KL:Đầu mùa hạ ngay sau cơn mưa lớn, vào ban đêm, ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái.Chúng gọi nhau để giao phối.ếch cái thường đẻ trứng ở dưới nước. Trứng được thụ tinh nở thành nòng nọc và phát triển thành ếch con.
 - GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS vẽ sơ đò vào vở.
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu được sự chuẩn bị của mình.
-ếch thường sinh sản cả ở trên cạn và dưới nước.
- ếch đẻ trứng.
- ếch thường đẻ trứng vào mùa mưa, đẻ xuống ao.
- vào ban đêm, ta thường nghe thấy tiếng ếch kêu.
- HS trình bày.
- Nòng nọc sống ở dưới nước.
- Khi lớn nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước sau.
- ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
- ếch sống trên cạn, ếch không có đuôi, nòng nọc sống dưới nước và có đuôi.
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
-------------------------------------------
Luyện tập tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li- vơ- pun; Ma-ri-ô; Giu- li- ét - ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học.
III. Các hoạt động dạy- học
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ 1:
HD HS luyện đọc
HĐ 2:
- HD HS tìm hiểu nội dung:
HĐ 3:
- HD HS luyện đọc diễn cảm:
3. Củng cố,dặn dò
- +GV cho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+YC HS nêu cách chia đoạn 
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ HS đọc đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi:
? Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào
+ HS đọc đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi:
? Ma- ri -ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
? Quyết định nhường chỗ cho bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri -ô nói lên điều gì về cậu? 
?Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính của truyện?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn 4 hoặc 5.
- Nhiều HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS đọc nối tiếp
	. Nối tiếp lần 1
	. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: Li- vơ- pun, bao lơn
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài 
- ? Cơn bão dữ dội ập tới, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma- ri-ô và Giu- li- ét- ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. 
- Một ý nghĩ vụt đến- Ma- ri- ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to..., nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. 
- có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- Ma- ri- ô: cao thượng... Giu -li -ét 
- ta: tốt bụng, giàu tình cảm, ân cần, dịu dàng...
HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Ngày soạn: 26/3/2017
Ngày dạy Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn dạy)
-------------------------------------------
Tập đọc
CON GÁI
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- HS hiểu ý nghĩa bài đọc: Phê phán quan niệm lạc hậu” trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng tự nhận thức.
-Giao tiếp, ứng xử thể hiện vẻ đẹp giới tính.
III. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ
VI. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
HD HS luyện đọc
HĐ 2:
HD HS tìm hiểu nội dung:
HĐ 3:
HD HS luyện đọc diễn cảm:
3. Củng cố,dặn dò
- HS đọc và nêu ND bài “ Một vụ đắm tàu” 
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
- GTB...
+GVcho 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ YC HS nêu cách chia đoạn 
- GV đọc mẫu toàn bài.
+Gv cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 
+GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không chịu thua gì các bạn trai? 
+Gv cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Sau truyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
? Đọc c.chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
 - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn “ Tối đó, bố về...con trai cũng không bằng”.
- GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và nêu ND bài “ Một vụ đắm tàu” 
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
+ HS nêu cách chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ : vịt trời, cơ man 
	+ HS đọc trong nhóm đôi
	+ 1 HS đọc toàn bộ bài
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa- thể hiện ý thất vọng; Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái.
+ ở lớp Mơ luôn là một hs giỏi...
- Họ đã thay đổi: Bố Mơ ôm Mơ chặt đến ngợp thở; cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì trăm đứa con trai cũng không bằng”- dì rất tự hào về Mơ.
(Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang..Qua c.chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí và lạc hậu..Sinh con trai hay con gái không quan trọng mà điều q.trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ)
+HS đọc nối tiếp cả bài.
+HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN ( T )
I. Mục tiêu* Giúp HS
- Viết các số thập phân, các phân số dưới dạng thập phân, tỉ số phần trăm.
- Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thậo phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học :
 - SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
Hướng dẫn thực hiện 
3. Củng cố,dặn dò
- GV cho 2 HS làm bài tập
- GV- HS nhận xét.
- GTB:
* Bài 1:- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. 
? Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân?
- GV cho HS làm bài và gọi chữa.
- GV nhận xét chữa.
* Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- GV cho HS tự làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3:GV cho HS đọc bài 3 và hướng dẫn HS làm bài.
? Bài tập cho em biết những gì?
? Bài toán yêu cầu em tính gì?
?Làm thế nào để đổi được thời gian
- GV gọi HS chữa bài.
* Bài 4:GV cho HS đọc bài 4
- GV hướng dẫn HS làm bài và gọi hS chữa bài?
- GV cho HS nhắc lại cách chia số thập phân.
- Dặn HS làm bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài1:
- 2 HS đọc đề bài.
- Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,.
a)
b) 
Bài2:
-HS chữa bài
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 50%; 
 8,75 = 87,5%
Bài3
giờ = 0,5giờ ; giờ = 0,75giờ
Bài4
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Thể hiện sự tự tin.
-Kĩ năng hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch, màn diễn.
II. Đồ dùng dạy học 
- VBT
III. Các hoạt động dạy- học :
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1
HD HS làm bài tập:
3. Củng cố,dặn dò
- Nêu những điều cần chú ý khi trình bày một đoạn đối thoại.
-GTB: 
* BT1. GV cho HS đọc yêu cầu. 
- Hai hs nối tiếp đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
* BT2. 1 HS đọc YC và ND màn 1; 1 hs đọc ND màn 2..
+ GV g. thích thêm YC b. tập, minh hoạ cho hs một số vấn đề có liên quan đến bài tập.
+ GV YC cả lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; cả lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
* BT3. 1 HS đọc YC. GV nhắc các nhóm: có thể chọn hình thức phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục VNghệ của lớp, của trường
- Một HS đọc bài làm .
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
- HS đọc yêu cầu. 
- Hai hs nối tiếp đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
- 1 HS đọc YC và ND màn 1; 1 hs đọc ND màn 2..
+ Một hs đọc gợi ý về lời đối thoại cho cả 2 màn.
+cả lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; cả lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
+ HS tự hình thành nhóm; trao đổi và viết theo YC.
+ Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi.
-1 HS đọc YC.
- Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai đọc hoặc diễn thử màn kịch( khoảng 5 phút)
- Từng nhóm nối tiếp thi đọc hoặc diễn thử màn kịch. Cả lớp bình chọn nhóm thể hiện hấp dẫn nhất.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Buổi chiều 
Tiếng Anh 
(Giáo viên bộ môn dạy)
-------------------------------------------
Lịch sử
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I- Mục tiêu Học xong bài này, HS biết:
- Những nét chính về cuộc bầu cử vào kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt Nhà nước.
II- Đồ dùng dạy học
-Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
III- Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1:
Làm việc cả lớp
HĐ 2:
Làm việc cả lớp
HĐ 3:
Làm việc theo nhóm
HĐ 4:
Làm việc cả lớp
3. Củng cố,dặn dò
- Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30-4- 1975?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV tổ chức cho hs tìm hiểu nội dung bài:
- GV trình bày: từ trưa 30-4-1975, miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ. Nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra Quốc hội chung trong cả nước.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khóa VI) diễn ra như thế nào?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.
+ ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI.
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-1-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI.
- Nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hộ khóa VI.
-Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI, năm 1976.
- HS thảo luận rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? (sự thống nhất đất nước).
- GV nhấn mạnh: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội .
* GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI.
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài tiết 30.
- HS trình bày.
- HS nhắc lại bài cũ: Sự kiện ngày 30-4-1975 và ý nghĩa lịch sử của ngày đó. 
-Các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
------------------------------------------
Kĩ năng sống
Chủ đề 6: VƯỢT QUA CĂNG THẲNG
I. Mục tiêu:
-Biết những tình huống gây căng thẳng và tâm trạng khi căng thẳng.
-Biết cách ứng phó khi gặp căng thẳng.
- Phân tích được tình huống thực tế.Xử lí tình huống
II. Các hoạt động dạy học:
Các HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HĐ 1. GT bài
.HĐ 2 Những tình huống căng thẳng và tâm trạng khi đó
HĐ 3
.Cách ứng phó
.HĐ 4Phân tích và xử lí tình huống
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nêu hỏi.
- Nhận xét
- GV giới thiệu
-Gv cho học sinh đọc yêu cầu khoanh vào những tình huống căng thẳng.
- Cho học sinh báo cáo
-Cho học sinh thảo luận với bạn bên cạnh tâm trạng khi căng thẳng.
-GV nhận xét
Gv cho học sinh thảo luận cách vượt qua khi căng thẳng
Gv nhận xét kết luận
Gv cho học sinh làm việc theo nhóm 4
Gv nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm việc theo cặp chia với bạn bên cạnh.
-Các nhóm báo cáo.
- Học sinh thảo luận
- Trao đổi
 -Các nhóm báo cáo
- Học sinh làm việc theo nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Các nhóm bổ sung nhận xét. 
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 27/3/2017
Ngày dạy Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
2. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1
HD HS làm các bài tập
3. Củng cố,dặn dò
HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà: BT điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống.
-GV nhận xét chung.
- GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
+ Bài1: HS nêu yêu cầu. GV HD HS cách làm
. HS làm việc cá nhân- điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong VBT. Một hs làm ở bảng phụ.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
 + Bài 2: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm 2.
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
? Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? 
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc cá nhân đặt câu theo YC BT. Một hs làm vào bảng phụ.
. HS trình bày bài làm.
. Nhận xét , bổ sung.
. Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau..
+HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà.
- HS nhận xét cho nhau
+ Bài1: HS nêu yêu cầu.
. HS làm việc trong nhóm
. Đại diện các nhóm trình bày.
. Nhận xét , bổ sung.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu.
+ HS chữa bài trên bảng
+ thấy Hùng nói chẳng bao giờ nhờ chị giặt q.áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ . Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt.
+ Bài3: HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài vào vở....
 .HS chữa bài:
- HS nối tiếp trả lời:
VD: Câu cầu khiến: Chị mở cửa sổ giúp em với!
Câu hỏi: Bố ơi, mấy giờ thì bố và con đi thăm ông bà?...
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------
Thể dục
(Giáo viên bộ môn dạy)
---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_29.docx