Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

TOÁN

TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- HS biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường, biết đổi đơn vị đo thời gian.

- Vận dụng tính đúng vận tốc, quãng đường, thời gian và đổi đơn vị đo.

- HS hăng hái, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS viết công thức, nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: 1 HS đọc nội dung bài tập, nêu yêu cầu bài toán.

- Muốn so sánh vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy ta cần tính gì?

- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài toán.

- 1 HS lên bảng trình bày bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.

* GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm ra các cách giải khác:

+ Quãng đường đi của ô tô và xe máy như thế nào?( giống nhau)

+ Thời gian đi của xe máy so với thời gian đi của ô tô như thế nào?

( Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô)

+ Vậy vận tốc của xe máy như thế nào so với vận tốc của ô tô?

 ( Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc xe máy)

=> Cùng quãng đường đi, nếu thời gian của chuyển động thứ nhất gấp bao nhiêu lần thời gian của chuyển động thứ hai thì vận tốc của chuyển động thứ hai gấp bấy nhiêu lần vận tốc của chuyển động thứ nhất.

Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài toán.

- GV gợi ý HS tính vận tốc với đơn vị m/phút rồi đổi ra đơn vị m/giờ => km/ giờ

- 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

C. Củng cố, dặn dò:

- Nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng trong bài toán chuyển động đều.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

 

doc 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ghi tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng bài “Đất nước ".
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
*HĐ1: Ôn tập, tập đọc và học thuộc lòng
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm phiếu bài đọc và chuẩn bị bài.
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
*HĐ2: Bài tập 2 (SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gắn bảng khung BT2, hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu.
- Lớp, GV nhận xét.
=> GV củng cố cho HS về các kiểu câu và sự khác biệt giữa các kiểu câu.
+ Câu đơn: Em học tiếng việt.
+ Câu ghép không dùng từ nối:
 Em đi học, bố đi làm, mẹ đi chợ.
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
 Vì đường lầy lội nên em đến lớp muộn.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
 Trời chưa sáng hẳn nó đã đi học.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu các kiểu cấu tạo câu?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
TOÁN
TIẾT 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường, biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Vận dụng tính đúng vận tốc, quãng đường, thời gian và đổi đơn vị đo.
- HS hăng hái, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết công thức, nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc nội dung bài tập, nêu yêu cầu bài toán.
- Muốn so sánh vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy ta cần tính gì?
- HS suy nghĩ, nêu cách giải bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
* GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm ra các cách giải khác:
+ Quãng đường đi của ô tô và xe máy như thế nào?( giống nhau)
+ Thời gian đi của xe máy so với thời gian đi của ô tô như thế nào?
( Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ô tô)
+ Vậy vận tốc của xe máy như thế nào so với vận tốc của ô tô?
	( Vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc xe máy)
=> Cùng quãng đường đi, nếu thời gian của chuyển động thứ nhất gấp bao nhiêu lần thời gian của chuyển động thứ hai thì vận tốc của chuyển động thứ hai gấp bấy nhiêu lần vận tốc của chuyển động thứ nhất.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu bài toán.
- GV gợi ý HS tính vận tốc với đơn vị m/phút rồi đổi ra đơn vị m/giờ => km/ giờ
- 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 	
- Nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng trong bài toán chuyển động đều.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
+ HS phát âm đúng tiếng có âm đầu l/n có trong các bài tập đọc.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS về cấu tạo câu; HS tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- HS vận dụng linh hoạt vào viết câu trong khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ ghi các câu văn BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu các từ thường dùng để nối trong câu ghép? Lấy ví dụ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Ôn tập TĐ- HTL
- GV gọi HS nối tiếp nhau lên bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài.
- HS đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lớp, GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập2( SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc lại nội dung câu chuyện: Chiếc đồng hồ
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- GV yêu cầu 1 số HS dưới lớp nêu cách làm khác( nếu có).
=> Củng cố cho HS về mối quan hệ giữa các vế trong một câu ghép.
C. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy kiểu câu chia theo cấu tạo ngữ pháp?
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS tiếp tục ôn tập.
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ), đoan văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
+ HS phát âm đúng l/n có trong các bài tập đọc.
- HS đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương"; tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- HS có ý thức học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL; Bảng phụ ghi các câu ghép trong bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Ôn tập các bài TĐ - HTL
- HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm phiếu bài đọc, chuẩn bị bài.
- HS lần lượt đọc bài theo yêu cầu, kết hợp trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Lớp, GV nhận xét.
* Bài tập 2- SGK
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn và các câu hỏi cuối bài - Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi 1, 2; 3 cuối bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. GV chốt kết quả đúng.
- GV treo bảng phụ ghi các câu ghép - HS nối tiếp nhau lên bảng phân tích các vế trong mỗi câu ghép.
=> GV củng cố cho HS về câu ghép; lưu ý HS trường hợp câu 3 là một câu ghép có 2 vế mà vế thứ 2 của câu có cấu tạo như một câu ghép.
- HS đọc lướt toàn bài, tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- HS nối tiếp nhau trả lời - Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng.
- HS nêu tác dụng của những từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong bài.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Thế nào là câu ghép? Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS ôn tập tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra.
TOÁN
TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS giải đúng bài toán về chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT1a
III. CÁC HOẠT DỘNG DAỴ HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - HS viết công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học; kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - GV treo bảng phụ ghi đề bài - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- GV vẽ bảng sơ đồ minh hoạ.	
- Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? 
- Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào?
- Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu ki- lô- mét? (180 km hay cả quãng đường AB)
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu?
- Như vậy cứ sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi bao nhiêu ki- lô- mét? Muốn tính thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng đường ta làm như thế nào?
- 1 HS lên bảng trình bày cách giải - Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
- Để tìm ra thời gian để hai xe gặp nhau ta tiến hành qua mấy bước? (2 bước)
- GV hướng dẫn HS trình bày phép tính gộp: 276: (56 + 36) = 2 (giờ)
- Vậy muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cùng một lúc ta làm như thế nào? (Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc)
b) - 1 HS đọc đề toán. HS xác định yêu cầu bài toán và dạng toán.
- 1HS lên bảng làm bài- Lớp làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo báo cáo kết quả.
Bài 2: 1 HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm theo.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào? 
- Muốn tính độ dài quãng đường AB ta cần biết gì? 
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- Củng cố cho HS cách tính quãng đường.
Bài 3(còn thời gian cho HS làm) - 1 HS đọc đề toán.
- Em có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc và đơn vị của quãng đường? 
- HS thảo luận cặp đôi nêu cách giải bài toán.
C1: Đổi đơn vị quãng đường ra mét.
C2: Tính vận tốc với đơn vị là km/ phút sau đó đổi ra đơn vị m/ phút.
- HS lựa chọn một trong 2 cách giải để làm bài vào vở.
- 1 HS nêu cách làm - Lớp nhận xét.=> Củng cố cho HS về cách tính vận tốc.
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều và cùng lúc ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết ngà 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: 
+ Ngày 26/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
- Thuật lại sơ lược sự kiện quân ta đánh vào Dinh Độc Lập.
- HS tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh chụp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? 
- Hiệp định Pa- ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Tìm hiểu bài:
1. Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
+ Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri? 
- GV khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975.
2. Chiến dịch Hồ Chí minh lịch sử và cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc Lập
Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu từ thời gian nào ? 
- Quân ta tiến vào Sài Gòn bằng mấy mũi tấn công ?
- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
- HS tường thuật lại trong nhóm đôi sau đó gọi một số HS lên bảng chỉ trên ảnh phóng to tường thuật lại sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. 
* Cho một số HS quan sát ảnh chụp và diễn lại cảnh Dương Văn Minh đầu hàng.
* GV tường thuật lại .
3. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/1975 
- Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của chiến dịch này .
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV củng cố :
+ Đây là một trong những chiến thắng hiển hách nhất của dân tộc 
+ Đánh tan quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng miền Nam thống nhất đất 
nước, chấm dứt 21 năm chiến tranh, từ đây hai miền Nam - Bắc được thống nhất, Bắc Nam sum họp 
- Một số HS nhắc lại
=> Rút ra bài học SGK. GV cho một số học sinh đọc.
C. Củng cố dặn dò 
- Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc của chiến dich Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của nhân dân ta.
- Nhận xét giờ học - dặn HS chuẩn bị bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 5)
I/ MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. Củng cố về văn tả người : tả bà cụ già .
- Trình bày bài chính tả theo thể văn xuôi. Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già.
+ HS nghe viết và phân biệt đúng tiếng có âm đầu l/n: nước chè, năm, này, lao động,... 
- HS có thức hăng hái học tập. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh về cụ già 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A-Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết một số từ: làn sóng, lúng liếng, lanh lợi, tuổi giời....
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học.
2- Nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả - HS đọc thầm tóm tắt nội dung của bài.
- HS tìm và phân biệt chính tả những từ dễ viết sai: nước chè, năm, này, lao động... 
- GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi 
- GV chấm chữa bài nhận xét chung 
3- Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
+ Đoạn văn vừa rồi tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? 
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? (Tả tuổi bà cụ)
+ Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào? (so sánh với cây bàng, tả mái tóc)
- GV lưu ý HS cách tả người (GV cho HS quan sát tranh ảnh và cho HS nói những gì các em quan sát được về người già)
- HS tập viết đoạn văn 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình 
- GV hướng dẫn HS nhận xét, củng cố cho HS về văn tả người.
C/ Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại những kiến thức đã ôn trong tiết học, củng cố về văn tả người.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TIẾT 138: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- HS tính đúng vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS vận dụng linh hoạt trong các tình huống thực tế liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cùng lúc, ta làm như thế nào?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a: HS đọc đề.
- Có mấy chuyển động đồng thời?
- Hướng chuyển động của hai người như thế nào?
- GV vẽ bảng sơ đồ minh hoạ bài toán, phân tích, hướng dẫn HS.
+ Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành là bao nhiêu?
+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì khoảng cách giữa hai xe lúc đó là bao nhiêu? 
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu?( 36 - 12)
+ Muốn tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp thì ta làm như thế nào?
+ 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Lớp làm bài và vở.
- Lớp , GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
	GV hướng dẫn HS trình bày gộp như sau:
	48 : ( 36 - 12) = 2 ( giờ)
+ 48; 36 và 12 lần lượt tương ứng là các số đo nào của 2 chuyển động?
+ Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều "đuổi kịp" ta làm như thế nào?
b) - HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- Muốn tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp ta cần tính gì? (Khoảng cách giữa xe máy và xe đạp kể từ khi xe máy chuyển động)
- 1 HS lên bảng giải bài toán - Lớp làm bài vào vở.
=> Củng cố cho HS cách tính quãng đường; cách tính thời gian đuổi kịp nhau của
2 chuyển động cùng chiều.
Bài 2: - HS đọc, xác định yêu cầu đề.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
Bài 3: (còn thời gian cho HS làm)- HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bài toán 3 có gì khác bài toán 1? (Chưa biết đoạn đường xe máy đi trước ô tô)
- HS nêu các bước thực hiện giải bài toán.
+ Tìm thời gian và quãng đường mà xe máy đã đi trước ô tô.
+ Tìm thời gian cần thiết để ô tô đuổi kịp xe máy. Tính thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.
- HS giải bài toán và chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống 5 dạng bài toán chuyển động đều đã học.
- Nhận xét giờ học; hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiÕt 6)
I. MỤC TIÊU
- TiÕp tôc kiÓm tra các bài TËp ®äc vµ HTL( yªu cÇu nh­ tiÕt 1).
- HS có kĩ năng vÒ c¸c biÖn ph¸p liªn kÕt c©u: dïng c¸c tõ ng÷ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng ®Ó liªn kÕt c¸c c©u theo yªu cÇu BT 2
- HS vËn dông nãi vµ viÕt ®óng TV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- PhiÕu viÕt tªn 18 bµi TËp ®äc vµ HTL ( nh­ tiÕt 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KiÓm tra bµi cò:
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc.
2- H­íng dÉn HS «n tËp: Thùc hiÖn nh­ tiÕt 1
- KiÓm tra tËp ®äc vµ HTL ( sè HS cßn l¹i).
- HS lªn bèc th¨m chän bµi ( sau khi bèc th¨m, ®­îc xem l¹i bµi kho¶ng 1-2 phót).
- HS ®äc trong SGK ( hoÆc ®äc thuéc lßng ) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh trong phiÕu.
- GV ®Æt 1 c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc; cho ®iÓm theo quy ®Þnh.
3- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi tËp 2: 
- 3 HS tiÕp nèi nhau ®äc néi dung bµi tËp 2.
- GV nh¾c HS chó ý: sau khi ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp víi mçi « trèng, c¸c em cÇn x¸c ®Þnh ®ã lµ liªn kÕt c©u theo c¸ch nµo.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i tõng ®o¹n v¨n, suy nghÜ lµm bµi vµo vë.
- Gäi mét sè HS lÇn l­ît lªn b¶ng lµm bµi.
- GVcïng HS c¶ líp nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng:
	a) nh­ng lµ tõ nèi c©u 3 víi c©u 2.
	b) chóng ë c©u 2 thay thÕ cho lò trÎ ë c©u 1.
	c) n¾ng ë c©u 3, c©u 6 lÆp l¹i n¾ng ë c©u 2.
	- chÞ ë c©u 5 thay thÕ Sø ë c©u 4.
	- chÞ ë c©u 7 thay thÕ cho Sø ë c©u 6.
C- Cñng cè, dÆn dß:
- GV củng cố và nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS «n tËp tiÕp.
*********************************************
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỌC
TO¸N
TiÕt 139: ¤n tËp vÒ sè tù nhiªn.
I. MỤC TIÊU	
- ¤n tËp vµ cñng cè vÒ ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè tù nhiªn vµ vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
- HS ®äc, viÕt, so s¸nh đúng c¸c sè tù nhiªn vµ vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
- HS gi¶i bµi tËp thµnh th¹o.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KiÓm tra bµi cò:
- GV gäi HS nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 vµ cho vÝ dô minh ho¹.
- GV nhËn xÐt.
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi :Nªu M§- YC cña tiÕt häc 
2- Thùc hµnh:
 Bµi tËp 1: 
- GV gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi to¸n.
- 2 b¹n ngåi c¹nh nhau ®äc vµ nªu gi¸ trÞ cña mçi sè cho nhau nghe.
- GV gäi 1 sè HS ®äc vµ nªu gi¸ trÞ cña sè tr­íc líp.
- HS nhËn xÐt, GV cñng cè bài.
Bµi tËp 2 : 
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Gäi HS nh¾c l¹i 2 sè lÎ( ch½n) liªn tiÕp h¬n kÐm nhau bao nhiªu ®¬n vÞ?
- HS tù lµm bµi.
- LÇn l­ît HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, chèt ®¸p sè ®óng.
Bµi tËp 3:
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- 1 HS nªu c¸ch so s¸nh 2 STN.
- HS tù lµm bµi.
- GV gäi HS lÇn l­ît tiÕp nèi nhau nªu kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch c¸ch so s¸nh.
Bµi tËp 4: 
- HS tù lµm bµi.
- GV gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV cïng HS nhËn xÐt, GV cñng cè.
Bµi tËp 5: 
- 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- HS tù lµm bµi.
- Gäi lÇn l­ît HS ch÷a bµi, nªu râ lÝ do v× sao ta ®iÒn sè ®ã.
- GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
C- Cñng cè dÆn dß
- HS nh¾c l¹i dÊu hiÖu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS chuÈn bÞ tiÕt häc sau: tiÕt 140: ¤n tËp vÒ ph©n sè.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA VIẾT
***************************************
Khoa häc
Bµi 56: Sù sinh s¶n cña c«n trïng.
I. Môc ®Ých yªu cÇu: 
- X¸c ®Þnh qu¶ tr×nh ph¸t triÓn cña mét sè con c«n trïng (b­ím c¶i, ruåi, gi¸n). Nªu ®Æc ®iÓm chung vÒ sù sinh s¶n cña c«n trïng. 
- VËn dông kiÕn thøc vµ nh÷ng hiÓu biÕt vÒ qu¶ tr×nh ph¸t triÓn cña c«n trïng ®Ó cã biÖn ph¸p tiªu diÖt nh÷ng c«n trïng cã h¹i ®èi víi c©y cèi, hoa mµu vµ ®èi víi søc khoÎ con ng­êi.
- Nªu cao tÝnh tù gi¸c b¶o vÖ c«n trïng cã lîi trong n«ng nghiÖp vµ cã tÝnh tù gi¸c tiªu diÖt nh÷ng con trïng cã h¹i.
II. §å dïng d¹y - häc
	- H×nh trang 112, 113 SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò.
 - KÓ tªn mét sè ®éng vËt ®Î trøng vµ ®éng vËt ®Î con mµ em biÕt ?
B. Bµi míi.
 H§1. Giíi thiÖu bµi. 
 H§2 . Lµm viÖc víi SGK.
 * Môc tiªu: Gióp HS : + NhËn biÕt d­îc qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña b­ím c¶i qua h×nh ¶nh.
+ X¸c ®Þnh ®­îc giai ®o¹n g©y h¹i cña b­ím c¶i.
+ Nªu ®­îc mét sè biÖn ph¸p phßng chèng c«n trïng ph¸ ho¹i hao mµu.
 * C¸ch tiÕn hµnh.:
 B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm.
 - Yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t H1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK vµ m« t¶ qu¶ tr×nh sinh s¶n cña b­ím c¶i vµ chØ ra ®©u lµ trøng, s©u, nhéng vµ b­ím.
 B­íc 2 : Lµm viÖc c¶ líp.
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×ng bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
 - B­ím th­êng ®Î trøng vµo mÆt trªn hay mÆt d­íi cña l¸ rau c¶i ?
- ë giai ®o¹n nµo cña qu¸ tr×nh ph¸t triÓn, b­ím c¶i g©y thiÖt nhÊt ?
- Trong trång trät cã thÓ lµm g× ®Ó gi¶m thiÖt h¹i do c«n trïng g©y ra ®èi víi c©y cèi, hoa mµu ?
 * GV kÕt luËn: - B­ím c¶i th­êng ®Î trøng vµo mÆt d­íi cña l¸ rau c¶i. Trøng në thµnh s©u. S©u ¨n l¸.
- §Ó gi¶m thiÖt h¹i cho hoa mµu do c« trïng g©y ra, trong trång trät ng­êi ta th­êng ¸p dông biÖn ph¸p: B¾t s©u, phun thuèc trõ s©u. 
 H§3: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
 * Môc tiªu: HS biÕt : + So s¸nh t×m ra ®­îc sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a chu tr×nh sinh s¶n cña ruåi vµ gi¸n.
+ Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm chung vÒ sù sinh s¶n cña c«n trïng.
+ VËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ vßng ®êi cña ruåi vµ gi¸n ®Ó cã biÖn ph¸p tiªu diÖt chóng. 
 * C¸ch tiÕn hµnh: 
 B­íc 1. Lµm viÖc theo nhãm.
 - GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm vµ th¶o luËn trªn phiÕu giao bµi:
Ruåi
Gi¸n
So s¸nh chu tr×nh sinh s¶n:
- Gièng nhau
- Kh¸c nhau
N¬i ®Î trøng
C¸ch tiªu diÖt
 B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
 - §¹i diÖn tõng nhãm bµo c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn
GV cïng HS theo dâi ch÷a bµi.
 * GV kÕt luËn: + TÊt c¶ c¸c c«n trïng ®Òu ®Î trøng.
 * GV yªu cÇu HS vÏ s¬ ®å vßng ®êi cña loµi c«n trïng vµo vë.
C. Cñng cè, dÆn dß.
 - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
 - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau "Sù sinh s¶n cña Õch".
TOÁN
TIẾT 140 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I . MỤC TIÊU 
- Biết xác định phân số bằng trực giác, biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. 
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số đúng. 
- HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
+ Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
B. Bài mới.
1- Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:- HS nêu yêu cầu bài tập và làm việc nhóm đôi viết phân số, hỗn số tương ứng với phần đã tô màu trong các hình vẽ.
- Một số HS nêu
- HS tiếp tục làm việc với bộ đồ dùng tự ghép hình và yêu cầu bạn thực hiện viết phân số hoặc hỗn số tương ứng với hình.
=> Củng cố lại cách viết phân số.
Bài 2: GV nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng, GV lưu ý rèn kĩ năng rút gọn phân số cho HS.
- Khi rút gọn một phân số ta phải rút gọn phân số đến khi nào?
- GV và HS nhận xét bài làm, củng cố về cách rút gọn phân số; phân số tối giản.
Bài 3 a, b: HS đọc kĩ bài rồi tìm cách làm.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở và chữa bài.
- GV hướng dẫn HS tìm MSC bé nhất.
=> Củng cố cách quy đồng mẫu số 2 phân số
Bài 4:- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
- Muốn so sánh hai ph

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.LOP 5.SANG.doc