CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT )
NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU
- HS nghe, viết bài chính tả: Núi non hùng vĩ. Củng cố cách viết hoa tên người tên địa lí.
- HS nghe, viết và trình bày đúng bài chính tả; viết hoa đúng các tên riêng trong bài. HS tìm được các tên riêng trong đoạn thơ;
- HS nghe viết đúng tiếng có am đầu l/n: núi non, lồ lộ, là, Lào Cai.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Lấy VD minh hoạ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc một lượt bài viết - Lớp đọc thầm SGK.
+ Đoạn văn miêu tả cảnh vật ở nơi đâu? Vì sao em biết được điều đó?
=> ND: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc.
- HS đọc thầm bài viết, phát hiện chữ khó viết, những hiện tượng chính tả đặc biệt.
- HS luyện viết tiếng khó: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn; Phan- xi- păng; Ô Quy Hồ; Sa Pa; Lào Cai, núi non, là,.
b. Viết chính tả
- GV đọc - HS nghe, viết toàn bài chính tả.
- GV đọc lại - HS soát lỗi, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV chấm, nhận xét một số bài.
- HS đổi vở, kiểm tra chéo. báo cáo kết quả.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT và đoạn thơ - Lớp đọc thầm theo.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ.
- 1 HS lên bảng gạch chân các danh từ riêng có trong đoạn thơ - Lớp làm vở BT.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, chốt kết quả đúng.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì? Có mấy câu cần giải đố?
- HS làm bài ghi kết quả vào giấy.
- 1 số HS giải đố.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh cho HS quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Ai là thuỷ tổ loài người?
chì gạch chân chữ viết sai chính tả. c. Chấm, chữa bài chính tả - GV chấm, nhận xét một số bài. - HS đổi vở, kiểm tra chéo. báo cáo kết quả. d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT và đoạn thơ - Lớp đọc thầm theo. - GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ. - 1 HS lên bảng gạch chân các danh từ riêng có trong đoạn thơ - Lớp làm vở BT. - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp, chốt kết quả đúng. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Bài yêu cầu gì? Có mấy câu cần giải đố? - HS làm bài ghi kết quả vào giấy. - 1 số HS giải đố. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh cho HS quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí tự nhiên Việt Nam. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Ai là thuỷ tổ loài người? Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ- AN NINH I. MỤC TIÊU - HS hiểu đúng nghĩa của từ "an ninh" và những từ thuộc chủ điểm trật tự- an ninh. - HS tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được chúng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ trật tự an ninh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm; Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng nêu khái niệm về câu ghép và đặt câu ghép nói về hoạt động học tập, vui chơi của em. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ, tìm nghĩa của từ an ninh. - HS nêu ý kiến, giải thích sự lựa chọn. - Cho HS dùng từ điển HS tra nghĩa của từ An ninh. - Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả đúng( b). - GV phân tích, giải nghĩa từ an ninh: từ ghép Hán Việt lặp nghĩa gồm 2 tiếng. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo. - GV cho HS quan sát mẫu phiếu học tập Từ ngữ chỉ việc làm Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 trên vở nháp. - GV phát bảng nhóm cho cho một số nhóm làm bài. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng. - GV nhắc nhở HS ghi nhớ các việc làm cần thiết để tự bảo vệ mình. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS nghĩa của từ an ninh và những từ ngữ nói về trật tự an ninh. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập về câu. TOÁN Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết tính tỉ số % của 1 số; tính thể tích của hình lập phương. - HS tính đúng tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán và tính được thể tích của một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - HS say mê, chăm chỉ học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ minh hoạ BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số. - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS đọc cách tính nhẩm 15% của 120(SGK) - HS thảo luận cặp đôi, giải thích cách thực hiện nhẩm. ( 10%=; 5% =của 10%) a) - HS đọc yêu cầu đề. - Bạn đã tách 17,5 % thành tổng của mấy số hạng? (3 số hạng) - HS thảo luận cặp đôi, tìm cách tách thành tổng các số hạng mà có thể nhẩm được ( 17,5 % = 10% + 5 % + 2,5 %) - HS thực hiện nhẩm, nêu cách làm. - Lớp, GV nhận xét, chốt kết quả đúng. b) HS đọc yêu cầu đề. - HS thảo luận cặp đôi, nêu cách tính. - 1 HS lên bảng trình bày cách thực hiện - Lớp nhận xét, nêu cách giải khác. Cách 1: Tính theo công thức. Cách 2: Tách 35% thành 30% và 5%, sau đó tính nhẩm 10% của 520, 30% của 520 và 5 % của 520. Vậy khi muốn tính giá trị phần trăm của 2 số ta có thể có mấy cách làm là những cách làm nào? Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề. GV cho HS quan sát hình vẽ. + Tỉ số thể tích của 2 hình lập phương là 2: 3 cho biết điều gì? + Tỉ số thể tích giữa hình lập phương lớn và hình lập phương bé là bao nhiêu? - HS thực hiện chuyển tỉ số đó về dạng tỉ số phần trăm. - 1 HS lên bảng trình bày cách giải - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét. - 1HS khác nêu cách tính thể tích hình lập phương lớn. - 1 HS lên bảng trình bày cách giải - Lớp làm bài vào vở; đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp. C. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS hệ thống lại các kiến thức vừa luyện tập. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập giải toán có nội dung hình học. *********************************** LỊCH SỬ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU - HS nắm được đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - HS kể lại được những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. - HS tự hào về truyền thống đấu tranh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bản đồ, tranh ảnh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra vào ngày tháng năm nào bắt đầu tại đâu? Cuộc Đồng khỏi có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học; kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *HĐ 1: Những nét chính về đường Trường Sơn. - HS đọc SGK, trả lời câu hỏi: + Trong kháng chiến chống Pháp, trên dãy núi Trường Sơn hình thành con đường nào, để làm gì? + Tại sao ta quyết định mở đường Trường Sơn? + Đường Trường Sơn nằm ở đâu? - GV chỉ bản đồ đường Trường Sơn và nhấn mạnh: đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. + Tại sao đường Trường Sơn còn được gọi là đường mòn Hồ Chí Minh? + Tại sao ta lại chọn dãy núi Trường Sơn để mở " đường mòn Hồ Chí Minh"? => GV chốt lại những nét cơ bản về đường Trường Sơn. *HĐ 2: Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn - HS đọc thầm SGK đoạn từ" Tính đến ngày..thì thầm", trả lời câu hỏi: + Tính đến ngày đất nước thống nhất thì đường Trường Sơn đã tồn tại được bao nhiêu ngày đêm? + Nếu như không có đường Trường Sơn thì gần 6000 ngày đêm chống Mĩ chúng ta sẽ gặp những khó khăn gì? ( miền Nam thiếu lương thực, vũ khí) + Trong thời gian ấy trên đường Trường Sơn đã từng diễn ra những gì?(nhiều chiến công thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong) - HS thảo luận nhóm 4 kể về tấm gương của anh Nguyến Viết Sinh, những tấm gương của bộ đội, lái xe, thanh niên xung phong... trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa. - Đại diện một số nhóm thi kể trước lớp, kết hợp giới thiệu tranh ảnh minh hoạ. - HS quan sát H2(SGK). + Ròng rã 16 năm địch đã trút xuống đường Trường Sơn những gì? + Dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, bất chấp những khó khăn gian khổ, điều kiện gì vẫn diễn ra? (đường Trường Sơn ngày càng được mở thêm và vươn dài về phía Nam. Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội) - Bức ảnh H2 gợi cho em suy nghĩ gì? => GV nhấn mạnh cho HS về tinh thần dũng cảm của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. *HĐ 3: Ý nghĩa của con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. - HS quan sát H3(SGK) + Nêu ý nghĩa của con đường Trường Sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước? + Ngày nay, Đảng và nhà nước ta chủ trương mở đường mòn Hồ Chí Minh để làm gì? - GV cho HS quan sát tranh ảnh đề thấy được sự thay đổi của con đường Trường Sơn. => GV kết luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn xưa và nay. *Rút ra bài học: - Một số HS đọc bài học SGK. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung kiến thức bài học nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - GV giáo dục HS tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sấm sét đêm giao thừa. *********************************** Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016 TẬP ĐỌC HỘP THƯ MẬT I. MỤC TIÊU - HS đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. - HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. + HS phát âm đúng l/n: Hai Long, Phú Lâm, nơi, lúc, Việt Nam, ... - HS có ý thức học tập, phấn đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ( SGK); Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài: Luật tục xưa của người Ê- đê, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung của bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm, kết hợp quan sát tranh minh hoạ( SGK). - HS nối tiếp nhau đọc đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến “đáp lại" + Đoạn 2: Tiếp đến “ba bước chân" + Đoạn 3: Tiếp đến “chỗ cũ" + Đoạn 4: Phần còn lại. + GV kết hợp sửa phát âm cho HS: Chữ V; bu- gi, Hai Long, Phú Lâm, nơi, lúc, Việt Nam, ... + GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó trong bài. - HS đoạc theo nhóm đôi. - GV đọc diễn cảm bài. b. Tìm hiểu bài - GV giới thiệu cho HS đôi chút về nhân vật Hai Long- một nhân vật được xây dựng từ cuộc đời một chiến sĩ tình báo nổi tiếng thời chống Mĩ: Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư khéo léo như thế nào? + Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - HS nêu ý đoạn 1. Ý 1: Cách nguỵ trang hộp thư khéo léo của người liên lạc. - HS đọc thầm đoạn 2,3. + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy? Ý 2: Sự thận trọng của chú Hai Long khi lấy thư và gửi báo cáo. - GV giới thiệu cho HS nhiệm vụ, công việc của các chiến sĩ tình báo như Hai Long. - HS thảo luận cặp đôi câu hỏi: Hoạt động trong lòng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét. - HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung bài. Nội dung: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. c. Luyện đọc diễn cảm - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Lớp lắng nghe, phát hiện giọng đọc. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - HS đọc theo cặp. - GV tổ chức cho một số HS thi đọc diễn cảm trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Giáo dục HS có ý thức học tập, phấn đấu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Nhắc HS tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi chiến sĩ an ninh, tình báo. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Phong cảnh Đền Hùng. *************************************** TOÁN TIẾT 118: LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU - Giải các bài toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - HS có kĩ năng giải toán về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật. - HS hăng hái, tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Một hình lập phương có chu vi một mặt là 92 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó. - GV ghi bảng bài tập. - HS đọc, xác định yêu cầu và làm bài. + Để tính được diện tích xung quanh,diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương ta cần biết gì? + Cạnh của hình lập phương được tính bằng cách nào? - GV hướng dẫn HS cách nhẩm cạnh khi biết diện tích một mặt. + Diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt? + Diện tích xung quanh của hình lập phương là diện tích của mấy mặt? + Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào? - 1HS nêu cách thực hiện. - 1 HS lên bảng trình bày cách giải. - HS nêu cách làm => Củng cố cho HS cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Bài 2: Diện tích xung quanh của hình lập phương bé bằng 100cm2 và bằng 25% diện tích xung quanh hình lập phương lớn. Tính thể tích của hình lập phương lớn? - GV ghi bảng bài tập. - HS đọc, xác định yêu cầu bài. + Để tính được thể tích của hình lập phương lớn ta cần biết gì? + Tính cạnh của hình lập phương lớn bằng cách nào? - HS nêu cách làm và làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét. - GVcủng cố cách làm. Bài 3: Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật không có lắp đậy, có kích thước ở trong lòng bể là: chiều dài 2m,chiều rộng 1,5m và chiều cao 1m. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của bể nước? - GV ghi bảng bài tập. - HS đọc, xác định yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở. - Một HS lên bảng làm bài- Lớp nhận xét. - GVcủng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật. C. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lưu ý khi tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn chuẩn bị ôn tập lại các kiến thức đã học. Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) tìm được các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn tả đồ vật. - HS viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của bài tập. + HS phát âm đúng l/n: lá non, lấy, lúc, lần, lính, lại, thiêng liêng,... - HS say mê, yêu thích học TLV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra cách viết lại đoạn văn của một số HS. - Thế nào là tả đồ vật? Bài văn miêu tả đồ vật có cấu tạo gồm mấy phần? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc (1 HS đọc yêu cầu; 1 HS đọc bào văn) - 1 HS đọc thầm phần chú giải. + Bài văn miêu tả sự vật nào? + Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì? Đoạn 1: Giới thiệu chiếc áo. Đoạn 2: Tả bao quát, tả bộ phận của chiếc áo với những đặc điểm cụ thể, công dụng của áo và cảm nhận khi mặc áo. Đoạn 3+ 4: Tình cảm trân trọng, yêu quý chiếc áo và tiếc thương người để lại chiếc áo. - HS xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. + Mở bài: Từ đầu.. màu cỏ úa. + Thân bài: Tiếp ... cả gia đình tôi. + Kết bài: Còn lại - Mở bài được viết theo kiểu nào? Phần kết bài được viết theo kiểu nào? (MB trực tiếp; KB mở rộng) - HS thảo luận cặp đôi tìm những hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. + Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả các chi tiết của chiếc áo, tả cảm giác của bạn nhỏ khi mặc áo? + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói về chiếc áo như nói về con người? + Để có thể miêu tả chiếc áo một cách chân thực như vậy tác giả đã phải quan sát chiếc áo bằng những giác quan nào? - GV: Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh , tác giả đã có một bài văn miêu tả chân thực và sinh động. + Qua việc phân tích bài văn trên, em hãy cho biết bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? trình tự miêu tả như thế nào? Muốn viết được bài văn tả đồ vật sinh động cần chú ý điều gì? - GV treo bảng phụ - HS đọc nội dung ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đề yêu cầu em tả gì? + Em chọn đồ vật nào để tả? + Em chọn tả hình dáng hay công cụ? - HS suy nghĩ, viết đoạn văn. - Một số HS nối tiếp nhau trình bày bài trước lớp. - Lớp, GV nhận xét: + Đoạn văn đã vẽ lại hình dáng hoặc công dụng của đồ vật bằng ngôn từ chưa? + Người đọc có hình dung được hình dáng hoặc công dụng của đồ vật không? + Các câu văn trong đoạn được sắp xếp theo trình tự hợp lí chưa? - GV tuyên dương, cho điểm những đoạn văn hay. C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị cho giờ sau: Ôn tập về văn tả đồ vật. ************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về danh từ, danh từ chung và danh từ riêng. Nâng cao kiến thức cho HS trên cơ sở các kiến thức trên. - Nhận biết danh từ trong câu: danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ đơn vị, danh từ chung, danh từ riêng; biết đặt câu với danh từ. - Có ý thức sử dụng từ chính xác vào viết văn và trong giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? Lấy ví dụ? - Thế nào là danh từ chỉ đơn vị? Lấy ví dụ? - GV nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS nắm kiến thức cần ghi nhớ - GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức về: + Danh từ chỉ đơn vị. + Danh từ chỉ vật. 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Tìm danh từ: a, Chỉ người b, Chỉ đơn vị c, Chỉ khái niệm d, Chỉ vật Trong đoạn văn dưới đây: Ông phó bảng đưa vòng tay khoác vào cổ anh Ba và đứng tựa bên khung cửa sổ rợp bóng trúc xanh. Ông nói: - Thành à! Bây giờ ba mới thực tin con quyết chí ra đi. Con đi vì một mục đích lớn. Con có thể thực hiện được cái điều mà cha và lớp người như cha phải bó tay. Con ơi! (Anh Ba níu chặt cánh tay cha. Nước mắt của hai cha con nhỏ xuống khung cửa). - Ông nói giọng đằm thắm: - Xưa nay, cha vốn ít nói. Cha chỉ nói khi thấy không nói được. Con đừng lo nghĩ về cuộc sống của cha. Cha đang tự hào về chí lớn của con. Con phải gạt bỏ những tính toán nhỏ bé tầm thường. Cha rất vui trong lòng về mục đích con đi tìm độc lập cho nước, tự do cho dân. Nhất là nhân quyền. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân tìm danh từ chỉ người, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị, chỉ sự vật. - Một số HS lần lượt lên bảng ghi kết quả. HS khác nhận xét. - GV chốt kết quả đúng a, ông, phó bảng, anh, người, cha, con, dân. b, lớp c, chí, mục đích, điều, cuộc sống, nhân quyền. d, tay, cổ, cánh, tay, nước, mắt, khung, cửa sổ, bóng, trúc, cửa, giọng, lòng, nước. Bài 2: Đặt câu với một từ danh từ chỉ khái niệm ở bài ở tập 1. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày câu mình vừa đặt được. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. - GV ghi câu đặc sắc lên bảng. Bài 3: Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau: Nhà Loan ở ngoại thành thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây. Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả. Cây khoai, cây dong nói chuyện bằng củ, bằng rễ...phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc nhóm đôi tìm danh từ riêng và danh từ chung. - Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét. - Vì sao các từ: lan, huệ, hồng, hương, hoa có trong đoạn văn không phải là danh từ riêng? Khi viết danh từ riêng cần chú ý gì? - GV chốt kết quả đúng và nhấn mạnh cho HS về danh từ chung và danh từ riêng, chú ý khi viết danh từ riêng. C. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nhắc lại:Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Thế nào là danh từ chỉ đơn vị? - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại về từ loại. TO¸N TIẾT 119: LuyÖn tËp chung. I.MỤC TIÊU - Gióp HS cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang, h×nh b×nh hµnh, h×nh trßn. - RÌn kÜ n¨ng tÝnh ®óng diÖn tÝch cña mét sè h×nh. - HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi. II. §å dïng d¹y häc. III.c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc. A. KiÓm tra bµi cò. - HS nªu lại c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c, h×nh thang. B. Bµi míi. 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 1 HS lên viết c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c. - HS t×m c¸ch gi¶i. - HS làm vào vở. - NX, chữa bài. - GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c, c¸ch tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña hai sè. Bµi 2 - HS ®äc kÜ ®Ò bµi và nªu cách gi¶i. - HS tr×nh bµy c¸ch gi¶i - HS vµ GV nhËn xÐt. - GV thu vë chÊm ch÷a bµi, cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh vµ diÖn tÝch h×nh tam gi¸c. Bµi 3: - HS nªu yªu cÇu cña bµi. - GV nhÊn m¹nh yªu cÇu cña ®Ò: Cã mét h×nh trßn cã ®êng kÝnh lµ 5 cm, lÊy mét tam gi¸c vu«ng cã hai c¹nh gãc vu«ng lµ 3 cm vµ 4 cm che mét phÇn cña h×nh trßn . H·y tÝnh diÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh trßn? - Y/c HS t×m c¸ch ®Ó tÝnh diÖn tÝch cña phÇn t« mµu cña h×nh trßn. - Muèn tÝnh ®ù¬c diÖn tÝch cña phÇn t« mµu ta lµm b»ng c¸ch nµo? - Y/c c¸c em suy nghÜ vµ t×m c¸ch gi¶i vµo vë. - GV vµ HS nhËn xÐt cñng cè l¹i c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn vµ HTG vu«ng. C. Cñng cè, dÆn dß. - HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh diÖn tÝch cña mét sè h×nh võa «n. - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. - DÆn HS vÒ «n bµi vµ xem tríc bµi sau Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2016 TẬP LÀM VĂN ¤n tËp vÒ t¶ ®å vËt I. MỤC TIÊU - HS lËp ®îc dµn ý bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. - HS tr×nh bµy bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt dùa theo dµn ý ®· lËp mét c¸ch râ rµng, ®óng ý.. - HS say mª, yªu thÝch m«n TLV. II. §å dïng d¹y häc - B¶ng phô, bảng nhóm III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS nêu lại cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ®å vËt. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc. - GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña HS. 2. Néi dung Bµi tËp1: - HS ®äc yªu cÇu- GV treo b¶ng phô ghi ®Ò bµi. - HS x¸c ®Þnh ®å vËt m×nh t¶. - Mét sè HS nèi tiÕp nhau nªu ®å vËt m×nh chän. - 1 HS ®äc
Tài liệu đính kèm: