Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

- Hệ thống hoá, củng cố cho HS những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

- HS vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng các bài tập.

- Giáo dục HS truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?

+ Kể tên 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và thành tích tiêu biểu của họ?

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Nội dung ôn tập:

- GV cho HS ôn tập theo hệ thống bài tập sau:

* Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Năm 1862, ai được nhân dân suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”?

A. Tôn Thất Thuyết B. Phân Đình Phùng C. Trương Định. D. Hàm Nghi

Câu 2: Người tổ chức phong trào Đông du là :

A. Phan Châu Trinh B. Nguyễn Trường Tộ

C. Phan Bội Châu D. Nguyễn Tất Thành

Câu 3 : Hãy nối têncác sự kiện ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho đúng.

A B

a. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 1. Thu- đông 1950

b.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 2. Ngày 2-9-1945

c. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi 3. Thu- đông 1947

d. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 4. Ngày 19 -8 - 1945

e. Chiến thắng Việt Bắc. 5. Ngày 5-6-1911

g. Chiến thắng Biên giới. 6. Ngày 3-2-1930

 

doc 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng 12 năm 2015
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu BT 3. 
+ HS có kĩ năng thu thập xử lí thông tin, KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- HS có ý thức ham đọc sách, say mê tìm hiểu văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL đã học. Bảng phụ kẻ bảng thống kê BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tên các bài tập đọc đã hoc thuộc 3 chủ điểm học từ giữa học kì I đến cuối học kì I.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- HS nối tiếp nhau lên bảng bốc thăm phiếu, đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài (HS được chuẩn bị 1-2 phút - khoảng 1/4 HS trong lớp)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc. 
- Lớp, GV lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi làm bài trên vở nháp.
- GV treo bảng phụ - đại diện 1 nhóm trình bày kết quả - Lớp, GV nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng.
- GV đưa đáp án, HS so sánh bài với đáp án.
Chủ điểm giữ lấy màu xanh
TT
Tên bài
Tác giả
T loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Văn
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3:- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- GV nhấn mạnh cho HS 3 yêu cầu:
+ Coi nhân vật là bạn mình.
+ Nhận xét về nhân vật.
+ Nêu ưu điểm của nhân vật kèm theo dẫn chứng minh hoạ.
- GV lưu ý HS cách làm: cần nói về bạn nhỏ con người gác rừng như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Một số HS trình bày. Lớp, GV nhận xét, tuyên dương những bạn có dẫn chứng minh hoạ cụ thể, thuyết trình tốt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc HS về ôn tập các bài tập đọc - HTL đã học.
*******************************************
TOÁN
Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách tính diện tích hình tam giác.
- HS thực hành vận dụng quy tắc tính đúng diện tích hình tam giác dựa vào số đo cho trước.
- HS say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV vẽ bảng hình tam giác- HS nêu, chỉ các yếu tố cạnh; góc; đỉnh; đường cao, chiều cao.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
a. Hướng dẫn HS cắt, ghép tam giác để tạo thành một hình chữ nhật
- GV lấy ra 2 hình tam giác trong bộ đồ dùng toán.
+ Đặt 2 hình tam giác chồng lên nhau - HS quan sát, nhận xét.
=> 2 hình tam giác bằng nhau.
- HS xác định , ghi tên các đỉnh tam giác và kẻ đường cao xuất phát từ A. Đánh số các hình tam giác, thảo luận nhóm đôi nêu cách cắt, ghép thành hình tam giác.
E
 A D A
 1 2 
2
1
 1 1
B H C B H C 
+ Hình chữ nhật BCDE được tạo bởi mấy tam giác bằng tam giác ABC?
b. Hình thành công thức tính diện tích tam giác
- HS xác định chiều cao tương ứng của tam giác ABC.
+ So sánh đáy tam giác với chiều dài hình chữ nhật BCDE? 
+ So sánh chiều rộng hình chữ nhật với chiều cao tam giác? 
+ So sánh diện tích hình chữ nhật BCDE và diện tích tam giác ABC? 
+ Vậy diện tích tam giác ABC được tính dựa trên cách tính diện tích hình chữ nhật như thế nào? 
 => S = 
- GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tam giác có đáy a, chiều cao h.
- GV vẽ hình minh hoạ - HS phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
3. Thực hành - luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu - GV ghi bảng số đo tương ứng trong mỗi phần.
- HS nhận xét đặc điểm số đo trong mỗi phần.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
Bài 2(nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu, làm bài, nêu kết quả.
- HS so sánh sự giống và khác nhau giữa BT2 và BT1.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- GV lưu ý HS các số đo đáy và chiều cao phải cùng đơn vị đo.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
**************************************
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS lập được bảng thống kê các bài TĐ- HTL thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. HS biết cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
+ HS có KN: Thu thập, xử lí thông tin; KN hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê.
- Tự giác ôn tập chuẩn bị cho thi học kì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL; bảng phụ bài 2:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tác giả và thể loại của các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng 
- HS ôn lại các bài TĐ- HTL đã học theo hình thức bốc thăm phiếu đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài (HS được chuẩn bị 1-2 phút - khoảng 1/4 HS trong lớp)
- Lớp nhận xét, đánh giá về sự tiến bộ của HS.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thống kê các bài TĐ - HTL trên bảng phụ thuộc chủ điểm theo 3 nội dung: tên bài; tác giả; thể loại vào VBT Tiếng Việt. 
- Lần lượt 1 số HS lên làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- GV đưa đáp án, HS đối chiếu với đáp án.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV lưu ý HS cách làm: cần chọn ra những câu thơ hay nhất và nói về cái hay cái đẹp của những ý thơ đó.
- HS trình bày suy nghĩ của mình theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm thi trình bày trước lớp - Lớp, GV nhận xét, bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập.
************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS say mê, yêu thích học Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL đã học; bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại tên, tác giả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Ôn các bài TĐ- HTL
- GV cho 1 số HS lên bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu trong phiếu, kết hợp trả lời 
câu hỏi về nội dung bài (HS được chuẩn bị 1-2 phút - khoảng 1/4 HS trong lớp)
- Lớp nhận xét về sự tiến bộ của mỗi HS.
b. Tổng kết vốn từ về môi trường
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS hiểu nghĩa: sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- GV yêu cầu HS thảo luận làm bài theo nhóm 4: Một số nhóm làm bài trên phiếu bảng nhóm, các nhóm khác làm bài vào vở nháp.
- Đại diện một số nhóm gắn kết quả bài làm trên bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đầy đủ nhất.
- GV cung cấp cho HS một số vốn từ về chủ đề này.
- Cho HS đặt câu với một số từ tìm được.
C. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống lại kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn về nhà tiếp tục ôn tập.
TOÁN
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính diện tích hình tam giác; tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- HS vận dụng thực hành tính được diện tích tam giác. 
- HS say mê học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình tam giác.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV ghi bảng các số liệu ứng với mỗi phần.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- GV lưu ý HS cần chú ý đơn vị đo của a và h trước khi vận dụng công thức.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập, vẽ hình minh hoạ lên bảng.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
=> Trong tam giác vuông, đường cao và đáy có gì đặc biệt? (đường cao và đáy là 2 cạnh góc vuông)
Bài 3: - GV vẽ bảng tam giác ABC
- HS xác định đáy và chiều cao tương ứng.
- 1 HS lên bảng tính diện tích - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- Muốn tính diện tích tam giác vuông ta làm như thế nào?
 C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại cách tính diện tích tam giác vuông khi biết 2 cạnh góc vuông.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Hình thang.
***********************************
LỊCH SỬ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá, củng cố cho HS những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- HS vận dụng các kiến thức đã học để làm đúng các bài tập.
- Giáo dục HS truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Đại hội đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? 
+ Kể tên 7 anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và thành tích tiêu biểu của họ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Nội dung ôn tập: 
- GV cho HS ôn tập theo hệ thống bài tập sau:
* Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Năm 1862, ai được nhân dân suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”?
A. Tôn Thất Thuyết	B. Phân Đình Phùng	C. Trương Định.	D. Hàm Nghi
Câu 2: Người tổ chức phong trào Đông du là :
A. Phan Châu Trinh	B. Nguyễn Trường Tộ	
C. Phan Bội Châu	D. Nguyễn Tất Thành
Câu 3 : Hãy nối têncác sự kiện ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho đúng.
A
B
a. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
1. Thu- đông 1950
b.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
2. Ngày 2-9-1945
c. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi
3. Thu- đông 1947
d. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
4. Ngày 19 -8 - 1945
e. Chiến thắng Việt Bắc.
5. Ngày 5-6-1911
g. Chiến thắng Biên giới.
6. Ngày 3-2-1930
Câu 4 : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XĨ đầu thế kỉ XX có những thay đổi về inh tế nên đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào ?
A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức....
B. Nông dân	C. Địa chủ
Câu 5 : Em hãy điền nội dung cần thiết vào chỗ chấm cho phù hợp về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a/ Địa điểm : ..........b/ Người chủ trì:..........c/ Kết quả hội nghị
Câu 6: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ bến cảng nào?
A. Cảng Cam Ranh B. Cảng đà Nẵng C. Cảng Hải Phòng	D. Cảng Nhà Rồng.
Câu 7: Tình thế hiểm nghèo của đất nước ta sau cách mạng tháng 8 được diễn tả bằng cụm từ nào?
A. Khó khăn	B.Nghìn cân treo sợi tóc	C. Nguy hiểm
Câu 8: Hãy điền các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian sau:
a/ Ngày 3-2-1930 là ngày.................b/ Ngày 2-9-1945 là ngày..................
- GV đưa từng bài tập lên bảng, HS suy nghĩ và đưa phương án mình chọn.
- Cả lớp nhận xét. GV chốt lại phương án đúng.
*Phần tự luận: 
Câu 1: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt cho nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ?
Câu 2: Hãy nêu biện pháp để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt sau Cách mạng tháng 8?
- GV cho HS làm bài vào vở. GV thu chấm một số bài.
- HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời của mình. Lớp nhận xét.
 GV chốt lại câu trả lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV tóm lược các mạch nội dung kiến thức vừa ôn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì.
****************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kĩ năng viết thư.
- HS viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
+ HS có KN thể hiện sự cảm thông; KN đạt mục tiêu.
- HS có ý thức rèn luyện, tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại cấu tạo của bức thư.
+ Phần đầu thư cần nêu những gì?
+ Phần chính cần nêu những gì?
+ Phần cuối thư cần nêu những gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS viết thư
- 2-3 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý - HS đọc thầm SGK.
- 2 HS đọc gợi ý - lớp theo dõi SGK.
- GV củng cố cấu tạo của bài văn viết thư.
- Cho HS xác định nội dung chính của bức thư là gì : kể về kết quả học tập, rèn luyện, sự tiến bộ về một mặt nào đó của em trong học kì 1.
- Nêu quyết tâm của em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học kì 2.
- GV lưu ý HS cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.
- HS viết thư - GV bao quát chung, giúp đỡ thêm HS nhận thức chậm trình bày đúng bố cục một bức thư.
- HS nối tiếp nhau trình bày bài viết của mình - Lớp, GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại cho HS kiến thức vừa ôn tập về viết thư.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị giờ sau ôn tập cuối học kì I.
TOÁN
TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số; viết đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- HS xác định giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân, có kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính với số thập phân, viết đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
- HS chăm chỉ, tự giác học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phần I
- HS đọc phần I (SGK)
+ Phần I gồm mấy bài tập? Yêu cầu chung là gì?
- HS lần lượt làm các bài tập, nêu đáp án đúng và giải thích cách làm.
Phần II:
Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- Củng cố cho HS thực hiện cộng trừ nhân chia số thập phân.
Bài 2:- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo diện tích.
- HS làm bài, nêu kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh trọng tâm kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS về ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II.
*******************************************
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiÕt 6)
I. Môc TIÊU
 - TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm tËp ®äc vµ häc thuéc lßng.
- ¤n luyÖn tæng hîp cho HS ,®äc bµi th¬vµ tr¶ lêi ®­îc c©u hái cña bµi tËp 2.
- HS cã ý thøc «n tËp tèt. 
II. §å dïng d¹y häc:
- PhiÕu ghi tªn c¸c bµi tËp ®äc, häc thuéc lßng ®Ó HS bèc th¨m.
- Mét sè tê phiÕu ghi c©u hái a, b, c, d cña bµi tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. KiÓm tra bµi cò:
B. Bµi míi:
a - Giíi thiÖu bµi: 
 - GV nªu môc ®Ých yªu cÇu cña tiÕt häc.
b - KiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng:
- Tõng HS lªn bèc th¨m phiếu chän bµi.
- HS ®äc ( HoÆc ®äc thuéc lßng) 1 ®o¹n hoÆc c¶ bµi theo chØ ®Þnh ghi trong phiÕu.
- GV ®Æt c©u hái vÒ ®o¹n, bµi võa ®äc. HS tr¶ lêi.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
Bµi 2: - GV gäi 1 HS ®äc bµi th¬ ChiÒu biªn giíi. HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK.
- GV tæ chøc cho HS th¶o luËn theo nhãm néi dung c¸c c©u hái trong SGK vµ ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu bµi tËp.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV cïng HS nhËn xÐt, GV chèt kÕt qu¶ ®óng
C. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ nhµ hoµn chØnh vµ viÕt l¹i vµo vë c©u v¨n miªu t¶ h×nh ¶nh mµ c©u th¬ Lóa l­în bËc thang m©y gîi ra.
**************************************
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA ĐỌC
***********************************
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
**********************************
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA VIẾT
**************************************
Khoa häc
Bµi 36: Hçn hîp.
I. Môc TIÊU 
- KÓ tªn mét sè sè hçn hîp vµ nªu c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong hçn hîp.
- HS biÕt lµm mét sè thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt trong hçn hîp. 
- Nªu cao tÝnh tù gi¸c trong häc tËp, thùc hµnh.
II. §å dïng d¹y- häc.
 III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. KiÓm tra bµi cò.
 - Nªu ®iÒu kiÖn ®Ó mét chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c ? KÓ tªn mét sè chÊt ë thÓ r¾n, thÓ láng, thÓ khÝ ? KÓ tªn mét sè chÊt cã thÓ chuyÓn tõ thÓ nµy sang thÓ kh¸c ?
B. Bµi míi. 
H§1. Giíi thiÖu bµi. 
H§2. Thùc hµnh:"T¹o mét hçn hîp gia vÞ".
 * Môc tiªu: HS biÕt c¸ch t¹o hçn hîp. 
 B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm.
 - GV ph©n c«ng nhiÖm vô th¶o luËn thùc hµnh cho c¸c
nhãm. a) T¹o ra mét hçn hîp gia vÞ vµ ghi c«ng thøc theo mÉu sau :
Tªn vµ ®Æc tr­ng cña tõng chÊt t¹o ra hçn hîp.
Tªn hçn hîp vµ ®Æc ®iÓm cña hçn hîp
1. Muèi tinh:....................
2. M× chÝnh:......................
3. H¹t tiªu:.......................
.........................................
.........................................
.........................................
b) Th¶o luËn c¸c c©u hái : §Ó t¹o ra hçn hîp gia vÞ cÇn cã nh÷ng chÊt nµo ? Hçn hîp lµ g× ?
B­íc 2 : Lµm viÖc c¶ líp.
* GV gi¶ng vµ kÕt luËn: Muèn t¹o ra hçn hîp, Ýt nhÊt ph¶i cã tõ hai chÊt trë lªn vµ c¸c chÊt ®ã ph¶i ®­îc trén lÉn víi nhau. Hai hay nhiÒu chÊt tréng lÉn víi nhau cã thÓ t¹o ra mét hçn hîp. Trong hçn hîp, mçi chÊt vÉn gi÷ nguyªn tÝnh chÊt cña nã.
 H§3: Th¶o luËn.
 * Môc tiªu: HS kÓ ®­îc tªn mét sè hçn hîp.
 B­íc 1. Lµm viÖc theo nhãm.
 - Theo b¹n, kh«ng khÝ lµ mét chÊt hay mét hçn hîp ?
- KÓ tªn mét sè hçn hîp kh¸c mµ b¹n biÕt.
 B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp.
 - Tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm thùc hµnh.
 - GV kÕt luËn: Trong thùc tÕ ta th­êng gÆp mét sè hçn hîp nh­ : g¹o lÉn chÊu, c¸m lÉn g¹o, ®­êng lÉn c¸t....
 H§4 : Trß ch¬i "T¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp".
* Môc tiªu: HS biÕt ®­îc c¸c ph­¬ng ph¸p t¸ch riªng c¸c chÊt trong mét sè hçn hîp.
* ChuÈn bÞ: ChuÈn bÞ theo nhãm: Mét b¶ng phô, phÊn mµu. Mét chu«ng nhá.
B­íc 1: Tæ chøc vµ h­íng dÉn:
 - GV ®äc c©u hái c¸c nhãm th¶o luËn ghi ra b¶ng phô sau ®ã l¾c chu«ng tr¶ lêi. Nhãm nµo nhanh, ®óng lµ nhãm th¾ng cuéc. 
B­íc 2: Tæ chøc cho HS ch¬i
- GV nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nhãm lµm tèt.
H§ 5: Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp.
* Môc tiªu: HS biÕt c¸ch t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè hçn hîp.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm.
Nhãm tr­ëng nhËn néi dung th¶o luËn vµ ®iÒu khiÓn nhãm th¶o luËn.
Bµi 1:T¸ch c¸t tr¾ng ra khái hçn hîp n­íc vµ c¸t tr¾ng
- ChuÈn bÞ:....................................................................
- C¸ch tiÕn hµnh:..........................................................
Bµi 2:T¸ch dÇu ¨n ra khái hçn hîp dÇu ¨n vµ n­íc 
- ChuÈn bÞ :...................................................................
- C¸ch tiÕn hµnh:..............................................................
Bµi 3: T¸ch g¹o ra khái hçn hîp g¹o lÉn s¹n.
- ChuÈn bÞ:.......................................................................
- C¸ch tiÕn hµnh:.............................................................
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
 Gv cïng HS nhËn xÐt tuyªn d­¬ng nhãm thùc hµnh tèt
C. Cñng cè, dÆn dß. 
- YC HS ®äc môc B¹n cÇn biÕt ë SGK
- NhËn xÐt chung tiÕt häc. DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
TOÁN
TIẾT 90. HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về hình thang; biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Nhận biết hình thang vuông.
- Nhận biết và nêu một số đặc điểm của hình thang.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại tên các hình đã học.
- Nêu đặc điểm của từng hình đã học.
B. Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
2-. Giảng bài.
a. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV cho HS quan sát cái thang SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình thang trên bảng.
- Nêu một số đồ dùng có hình dạng giống hình thang.
b. Giúp HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- Y/c HS quan sát hình thang và cho biết:
 + Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV kết luận như SGK.
- GV kẻ đường cao từ đỉnh A xuống cạnh đáy DC và vuông góc với DC rồi giới thiệu đó là chiều cao của hình thang. Y/c HS nhận xét về chiều cao của hình thang.
- Gọi một số em lên bảng và chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại một số đặc điểm của hình thang.
3. Thực hành.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài và lên bảng chỉ ra hình thang trong số các hình đã cho.
- Cho HS giải thích tại sao
- GV nhận xét kết luận lại và lưu ý HS cách phân biệt, nhận biết hình thang.
Bài 2:- HS tự làm bài rồi đại diện nêu kết quả cho cả lớp nghe.
- Một số HS trình bày
- Nhận xét kết luận củng cố cho HS đặc điểm của hình thang, phân biệt hình thang với tứ giác, với hình chữ nhật.
Bài 4: HS quan sát hình vẽ.
- GV đưa ra hình vẽ như SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi để nhận ra hình thang vuông và đặc điểm của hình thang vuông.
+Vậy một hình như thế nào được gọi là hình thang vuông?
- Một số HS nhắc lại thế nào là hình thang vuông.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thang và hình thang vuông.
- Gv nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt.
- Dặn HS xem lại nội dun

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.LOP 5.SANG.doc