Toán (Tiết 76):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Biêt tính tỷ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
- Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục ý thức tự giác,tích cực học tập.
II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Thước kẻ.sgk
2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh làm bài tập 2 (75)
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập:
* HD hs làm bài tập:
*Bài 1/76:
- GV nhận xét.
*Bài 2/76:
- Thu bài nhận xét.
*Bài 3/76: Yêu cầu học sinh đọc đề, làm cá nhân
- GV nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài cá nhân, chữa bảng.
a) 27,5% + 38% = 65,5%
c) 14,2% x 4% = 56,8%
b) 30% - 16% = 14%
d) 216% : 8 = 27%
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở
Bài giải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5 - 100 = 17,5%
Đáp số: a) Đạt 90%
b) Thực hiện: 117,5%
vượt: 17,5%
- 2 HS chữa bài.
¬- Làm cá nhân.
- 2 HS lên chữa bài
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là:
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%
b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiến vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó số % tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125%
b) 25%
Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 77): GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải toán đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của một số. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phiếu học tập. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. a) Giới thiệu cách tính 52,5% của 800. Số học sinh toàn trường: 800 HS. Số học sinh nữ chiếm: 52,5% Số học sinh nữ: nữ ? HD học sinh rút ra qui tắc và đọc. b) Giới thiệu bài toán : - Đọc đề, giải thích và hướng dẫn học sinh làm. c. Luyện tập - thực hành: *Bài 1/76: - 1 học sinh lên bảng còn lại làm vở. - Nhận xét, chữa. *Bài 2/77: Làm vở - Thu bài - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3/77: Làm cá nhân - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. 52,5% số học sinh toàn trường là: 800 : 100 x 52,5 = 420 Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420 - HS nêu Bài giải Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng Đọc yêu cầu bài. Làm bài cá nhân. 1 HS chữa bài. Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào vở Bài giải Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng - Đọc yêu cầu bài. - 1 HS chữa bài. Bài giải Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số vải may quần áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc ( Tiết 16) (GV bộ môn soạn - giảng) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu bài học: - Kể được một câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. - Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện. - GD tình yêu gia đình, ý thức học tập cho HS. II- Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - Tranh (ảnh) về cảnh sum họp gia đình, truyện. 2. PPDH chủ yếu: Quan sát, thảo luận, thực hành. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại chuyện Pa- xtơ và em bé. - Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - Nhận xét, đánh giá 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn kể chuyện + Tìm hiểu đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch dưới các từ ngữ : một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Đề bài yêu cầu gì ? - Gợi ý : Em cần kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm ở một gia đình mà khi sự việc xảy ra, em là người tận mắt chứng kiến hoặc em cũng tham gia vào buổi sum họp đó. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK. - Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. + Kể trong nhóm - Chia nhóm nhỏ, yêu cầu các em kể câu chưyện của mình trong nhóm và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - GV đi HD, giúp đỡ các nhóm. + Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét, đánh giá từng HS. 3. Cñng cè dặn dò: - HÖ thèng néi dung. - Liªn hÖ- nhËn xÐt. HD VN häc bµi - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. HS cả lớp theo dõi. - 2 HS đọc - Theo dõi. - Đề bài yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - Hoạt động trong nhóm - HS kể câu chuyện của mình trên lớp. - Nhận xét. Lịch sử (Tiết 16): HẬU PHƯƠNGNHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu bài học: - Biết hậu phương mở rộng và xây dựng vững mạnh : - Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. - Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. - Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - GD HS yêu lịch sử nước nhà. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phiếu học tập. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động học tập : 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (2- 1951) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng Việt Nam ? 2. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. - Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá - giáo dục thể hiện như thế nào ? - Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động như thế nào đến tiền tuyến ? 3. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Đại hội được tổ chức khi nào ? - Đại hội nhằm mục đích gì ? - Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn. Bài học: SGK (37) - Quan sát hình 1 sgk, đọc sgk. - Suy nghĩ, trình bày. - Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Để thực hiện nhiệm vụ cần: + Phát triển tinh thần yêu nước. + Đẩy mạnh thi đua. + Chia ruộng đất cho nông dân. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Sự lớn mạnh của hậu phương : + Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. + Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. + Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. - Thảo luận, trình bày. - Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/ 5/ 1952. - Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến. 1. Anh hùng Cù Chính Lan. 2. Anh hùng La Văn Cầu. 3. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị. 4. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên. 5. Anh hùng Ngô Gia Khảm. 6. Anh hùng Trần Đại Nghĩa. 7. Anh hùng Hoàng Hanh. - Nối tiếp đọc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. HD về nhà học bài. Ngày soạn: 16/12/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 TËp ®äc: ThÇy cóng ®i bÖnh viÖn (NguyÔn L¨ng) I. Môc tiêu bài học: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - HiÓu nội dung ý nghÜa c©u chuyÖn: Phª ph¸n cách chữa bệnh bằng cúng bái; khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - GD ý thức học tập cho HS. II. §å dïng và phương pháp d¹y häc chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong sgk. 2. PPDH chủ yếu: Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu: 1. KiÓm tra bài cũ: - §äc l¹i truyÖn: “ThÇy thuèc nh mÑ hiÒn” 2. Dạy bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi. b. Các hoạt động học tập: + LuyÖn ®äc: - HD HS chia ®o¹n. - HD ®äc ®óng vµ hiÓu nghÜa nh÷ng tõ ng÷ míi vµ khã trong bµi. - Gi¸o viªn ®äc diÔn c¶m toµn bµi. + T×m hiÓu bµi: - Cô ón lµm nghÒ g×? - Khi m¾c bÖnh cô ón ®· tù ch÷a b»ng c¸ch nµo? KÕt qu¶ ra sao? - V× sao bÞ sái thËn mµ cô ón kh«ng chÞu mæ, trèn bÖnh viÖn vÒ nhµ? - Nhê ®©u cô ón khái bÖnh? - C©u nãi cuèi bµi gióp em hiÓu cô ón ®· thay ®æi c¸ch nghÜ nh thÕ nµo? -Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung chÝnh. g Néi dung: Gi¸o viªn ghi b¶ng. c) Luyện tập - Thực hành : *Híng dÉn häc sinh ®äc diÔn c¶m. - HD HS ®äc toµn bµi, tËp trung chän ®o¹n 3, 4 ®äc diÔn c¶m. - Gi¸o viªn nhËn xÐt. - Mét häc sinh ®äc toµn bµi. + §o¹n 1: Tõ ®Çu g cóng b¸i. + §o¹n 2: TiÕp g thuyªn gi¶m. + §o¹n 3: TiÕp ®Õn g vÉn kh«ng lui. + §o¹n 4: Cßn l¹i. - HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng ®o¹n. - Häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp. - Mét, hai em ®äc toµn bµi. - Häc sinh ®äc ®o¹n 1. - Cô ón lµm nghÒ thÇy cóng. - Häc sinh ®äc ®o¹n 2. - Cô ch÷a b»ng c¸ch cóng bµi nhng bÖnh t×nh kh«ng thuyªn gi¶m. - Häc sinh ®äc ®o¹n 3. - V× cô sî mæ, l¹i kh«ng tin b¸c sÜ ngêi Kinh b¾t ®îc con ma ngêi th¸i. - Häc sinh ®äc ®o¹n 4. - Nhê bÖnh viÖn mæ lÊy sái thËn cho cô. - Cô ®· hiÓu thÇy cóng kh«ng ch÷a khái bÖnh cho con ngêi. ChØ cã thÇy thuèc míi lµm ®îc viÖc ®ã. - Häc sinh ®äc l¹i. - HS thi ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3, 4. 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Giao bµi vÒ nhµ. To¸n (TiÕt 78): LuyÖn tËp I. Môc tiªu bài học: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và ứng dụng trong giải toán. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn tØ sè %. - GD ý thức tự giác học tập cho HS. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phiếu học tập. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài 3. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: *Bµi 1: (77) - Gi¸o viªn gäi häc sinh lªn b¶ng ch÷a. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. *Bµi 2: (77) - Híng dÉn häc sinh t×m 35% cña 120 kg. Gäi häc sinh lªn b¶ng gi¶i. *Bµi 3(77) - Gi¸o viªn híng dÉn tÝnh diện tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt råi tÝnh 20% cña diÖn tÝch ®ã. - Gi¸o viªn cho häc sinh làm vào vở - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. * Bµi 4(77): - Gi¸o viªn híng dÉn tÝnh 1% cña 1200 c©y råi tÝnh nhÈm 5%, 20%, 25% sè c©y trong vên. - Gäi häc sinh ®äc nhÈm kÕt qu¶. - Gi¸o viªn nhËn xÐt ch÷a bµi. - Häc sinh lµm vµo vë nh¸p råi ch÷a. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 : 100 = 1,4 - Häc sinh ®äc ®ề bµi to¸n. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng chữa bài. Gi¶i Sè g¹o nÕp b¸n ®îc lµ: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) §¸p sè: 42 kg. - Häc sinh ®äc ®Ò bµi to¸n råi gi¶i vào vë Gi¶i DiÖn tÝch m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt lµ: 18 x 15 = 270 (m2) DiÖn tÝch ®Ó lµm nhµ lµ: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) §¸p sè: 54 m2 - 1 HS chữa bài. - Häc sinh ®äc yªu cÇu - 1% cña 1200 c©y lµ: 1200 : 100 = 12 (c©y) 5% cña 1200 c©y lµ: 12 x 5 = 60 (c©y) 20% cña 1200 c©y lµ: 12 x 20 = 240 (c©y) 25% cña 1200 c©y lµ: 25 x 12 = 300 (c©y) 3. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - HD về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau. Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I. Mục tiêu bài học: - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy. - GD ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: *Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giải đáp những thắc mắc của học sinh. c. Thực hành – luyện tập: - Cho hs làm bài. - Đôn đốc, nhắc nhở. - Thu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sgk. - Nối tiếp đọc đề mình chọn. - Học sinh làm bài kiểm tra. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học (Tiết 31): CHẤT DẺO I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh có khả năng: - Nhận biết 1 số tính chất của chất dẻo. - Nêu được 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - GDHS kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, lựa chọn ,bình luận. - GD ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, rổ) 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của cao su ? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: *Hoạt động 1: Làm nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. *Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không - Nó được làm ta từ gì ? - Nêu tính chất chung của chất dẻo? - Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao ? g Kết luận : - Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không thấm nước. - Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm. - Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước. - Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. - Đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời. + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ. + Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. + Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp. - HS đọc mục bạn cần biết. 3. Củng cố- dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. HDVN chuẩn bị bài sau. Đạo đức (Tiết 16) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I/ Mục tiêu bài học: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung, kn đảm nhận trách nhiệm hoàn tất mọi nhiệm vụ, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - GD HS tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. II/ Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - GV: Thẻ màu. - HS : GSK. 2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, động não, dự án. II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài trước. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động học tập: -1,2HS nêu. +)Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét - Chốt lại ý đúng. *Kết luận: Các bạn ở tổ2 đã biết cùng nhau làm chung một công việcĐó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. + Các ban ở tổ 2 hợp tác với nhau cùng làm chung một công việc, việc làm đó đem lại lợi ích gì ? - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các bạn ở tổ 2 hợp tác với nhau trồng cây xanh để bảo vệ môi trường, ngoài ra còn để lấy gỗ, cho bóng mát, + Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo cặp. * Kết luận: Cần biết phân công nhiệm vụ; bàn bạc công việc - Thảo luận theo cặp đôi. - Báo cáo. Nhận xét. + Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é ( bµi tËp 2- SGK) * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - Lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. * Kết luận: +Tán thành với các ý kiến: a, d +Không tán thành với các ý kiến: b, c - Mời HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. - Theo dõi. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - 3,4 HS giải thích lí do. - 2HS đọc. Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Thể dục (Tiết 32): (GV bộ môn soạn - giảng) Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu bài học: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, 3. - GDHS học tập tích cực, tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng : Từ điển tiếng Việt. - Phiếu to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để các nhóm. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài 2 tiết trước. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: Bài 1/159: Chia lớp làm 4 nhóm. - Cho HS thảo luận trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2/159: - Chia lớp làm 3 nhóm. - Thảo luận – ghi phiếu - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3/159 : - GV nhận xét. Đọc yêu cầu bài. Làm việc theo nhóm. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Câu a + đỏ - điều - son + trắng - bạch + xanh - biếc - lục + hồng - đào Câu b + ... bảng đen + ... mắt huyền + ... ngựa ô + ... mèo mun + ... chó mực = ... quần thâm - Các nhóm báo cáo KQ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đọc yêu cầu bài. HS làm theo nhóm. Nhận định Hình ảnh so sánh, nhân hóa Trong miêu tả... hay so sánh - Cậu ta... một cụ già. - Trông anh ta.... con dâu. - Cô gái mảnh mai... một cây liễu. - Con rệp... chiếc xe tăng. - Con lợn... - Trái đất ...giữa không trung. So sánh thường kèm theo nhân hóa...để tả tâm trạng. - Con gà trống... ông tướng. - Dòng sông...con đò năm xưa. Trong QS để miêu tả....trong tình cảm, trong tư tưởng. - Huy-gô ...là vành trăng non. - Mai-ga-cốp-xki thì ngươig da đen - Còn đối với Ga-ga-rinvừa gieo vào vũ trụ. - ... - Nêu yêu cầu bài tập. Làm BT vào vở. Đọc bài, lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Toán (Tiết 79): GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để vào giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một phần trăm của nó. - GD ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Thước. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên chữa bài 4. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động học tập: * HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. *Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420. * Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cùng học sinh làm trên bảng. c. Luyện tập - thực hành: *Bài 1/78: - 1 học sinh lên bảng làm - lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, đánh giá. *Bài 2/78: - HDHS làm vở. - Thu nhận xét. * Bài 3/78: - Nhận xét: 10% = ; 25% = - GV nhận xét, chữa bài. Học sinh thực hiện cách tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) - Nêu quy tắc tính - Học sinh đọc đề sgk. Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. Đọc yêu cầu bài 1. Bài giải Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. Đọc yêu cầu bài. HS làm vở. Bài giải Tổng số sản phẩm là: 722 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. - 1 HS lên chữa bài. Đọc yêu cầu bài. a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 5 x 4 = 20 (tấn) 3 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. HD Chuẩn bị bài giờ học sau. Địa lí (tiết 16): ÔN TẬP I. Mục tiêu bài học: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức đơn giản. - Chỉ trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng và các phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ ĐLTN Việt Nam. 2. Các PPDH chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, thực hành. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch ? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động học tập: - Cho HS ôn tập các câu hỏi SGK. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu ? - Trong các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai ? - Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta - Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta ? - Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A. - Nhận xét bổ sung. - Làm việc theo nhóm. - Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. + Câu đúng: câu b, câu c, câu d ; g + Câu sai: câu a, câu e. + Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất. + Các thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng. - HS lên chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kü thuËt(Tiết 16): Mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta I. Môc tiªu bài học: - Häc sinh kÓ ®îc tªn mét sè gièng gµ vµ nªu ®îc ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. - Biết liên hệ để kể tên và đặc điểm của một số giống gà ở gia đình - Cã ý thøc nu«i gµ. II. §å dïng và phương pháp d¹y häc chủ yếu: 1. Đồ dùng: - Tranh ¶nh mét sè gièng gµ. - PhiÕu häc tËp. 2. PP DH chủ yếu: Quan sát, thảo luận, vấn đáp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chủ yếu: 1. KiÓm tra bài cũ: 2. Dạy bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi. b. Các hoạt động học tập: *Ho¹t ®éng 1: KÓ tªn mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. *Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm cña mét sè gièng gµ ®îc nu«i nhiÒu ë níc ta. - Híng dÉn häc sinh th¶o luËn. - Häc sinh th¶o lu©n, kÓ tªn. - gµ r
Tài liệu đính kèm: