Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )

CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết bài Chuỗi ngọc lam ( từ Pi-e ngạc nhiên.đến cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi).

+ Viết đúng: Pi-e, Gioan, ngọc lam, lễ Nô-en, lụa đỏ, rạng rỡ, lúi húi, trầm ngâm.

- HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; tìm được những từ chứa tiếng có âm đầu ch/ tr theo yêu cầu BT2a.

- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS viết bảng lớp, vở nháp các từ: sương giá, xương sườn, say sưa, ngày xưa, liêu xiêu, siêu nước.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn nghe viết chính tả

a. Hướng dẫn chính tả

- GV đọc đoạn chính tả cần viết .

- HS đọc thầm theo và trả lời câu hỏi:

+ Tại sao khi cô bé đổ tiền từ con lợn đất ra bàn Pi-e lại trầm ngâm nhìn cô bé?

+ HS nêu nội dung đoạn viết. =>Nội dung đoạn viết: Chú Pi- e hiểu được tấm lòng của Gioan, đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cho cô bé có món quà tặng chị.

- HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện chữ khó viết; cách trình bày.

- HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các từ: Pi-e, Gioan, ngọc lam, lễ Nô-en, lụa đỏ, rạng rỡ, lúi húi, trầm ngâm.

b. HS nghe- viết chính tả

- GV đọc - HS viết bài.

- GV đọc - HS dùng bút chì soát lỗi và gạch chân chữ viết sai chính tả.

c. Chấm, chữa bài chính tả

- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.

- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV nhận xét chung.

3. Hướng dẫn bài tập chính tả

Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm việc theo nhóm 4.

- một số nhóm làm trên bảng nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.

Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.

- HS đánh số thứ tự các ô trống

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp ghi vào vở nháp những từ cần điền.

- Nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.

- 1 HS đọc mẩu tin hoàn chỉnh.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV củng cố cách viết ch hoặc tr.

- Nhận xét, đánh giá giờ học.

- Nhắc một số HS rèn chữ cho đẹp và đúng chính tả.

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số thành số thập phân?
+ Em thực hiện bài tập trên bằng cách nào?
- HS làm bài, nêu kết quả - HS khác nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khi còn dư.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.	 
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết bài Chuỗi ngọc lam ( từ Pi-e ngạc nhiên...đến cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy vụt đi).
+ Viết đúng: Pi-e, Gioan, ngọc lam, lễ Nô-en, lụa đỏ, rạng rỡ, lúi húi, trầm ngâm...
- HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3; tìm được những từ chứa tiếng có âm đầu ch/ tr theo yêu cầu BT2a.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng lớp, vở nháp các từ: sương giá, xương sườn, say sưa, ngày xưa, liêu xiêu, siêu nước...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn chính tả cần viết .
- HS đọc thầm theo và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi cô bé đổ tiền từ con lợn đất ra bàn Pi-e lại trầm ngâm nhìn cô bé? 
+ HS nêu nội dung đoạn viết. =>Nội dung đoạn viết: Chú Pi- e hiểu được tấm lòng của Gioan, đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cho cô bé có món quà tặng chị.
- HS đọc thầm đoạn văn, phát hiện chữ khó viết; cách trình bày.
- HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các từ: Pi-e, Gioan, ngọc lam, lễ Nô-en, lụa đỏ, rạng rỡ, lúi húi, trầm ngâm...
b. HS nghe- viết chính tả
- GV đọc - HS viết bài.
- GV đọc - HS dùng bút chì soát lỗi và gạch chân chữ viết sai chính tả.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài chính tả.
- HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. - GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài 2a: GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- một số nhóm làm trên bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- HS đánh số thứ tự các ô trống
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp ghi vào vở nháp những từ cần điền.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng lớp.
- 1 HS đọc mẩu tin hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố cách viết ch hoặc tr.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc một số HS rèn chữ cho đẹp và đúng chính tả. 
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS kiến thức đã học về danh từ chung, danh từ riêng và đại từ xưng hô.
- HS nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học, tìm được đại từ xưng hô trong đoạn văn.
- HS có ý thức viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng nhóm, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt câu có sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. hướng dẫn ôn tập
Bài 1: HS đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- Thế nào là danh từ chung; danh từ riêng? Lấy ví dụ.
- HS xác định DT chung; DT riêng theo yêu cầu đề.
- 1 HS làm bài trên bảng nhóm (gạch một gạch dưới DT chung; 2 gạch dưới DT riêng) - Lớp làm vở.
- HS gắn kết quả bài làm trên bảng - Lớp nhận xét; GV chốt kết quả đúng.
- GV củng cố khái niệm danh từ riêng, danh từ chung.
Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng - Lấy VD minh hoạ - Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa DT riêng - HS đọc => GV củng cố kiến thức.
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài.
+ Thế nào là đại từ? Lấy VD minh hoạ.
- HS xác định các đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- GV lưu ý HS phân biệt từ chị; em là DT với từ chị; em là đại từ.
Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS cách làm: 	
+ Đọc từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định câu đó thuộc kiểu câu nào?
+Tìm chủ ngữ trong mỗi câu; Xác định chủ ngữ đó là danh từ hay đại từ?
- HS làm bài (HS làm 3 phần a; b; c- HS làm xong làm toàn bài)
+2 HS làm bài trên bảng nhóm. - Lớp làm bài vào vở.
- HS dán bài lên bảng lên bảng - Lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV củng cố cho HS về vai trò của danh từ; đại từ trong câu.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố kiến thức đã học về danh từ chung, danh từ riêng và đại từ xưng hô.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS về ôn lại danh từ, tính từ, quan hệ từ. 
*****************************************
TOÁN
Tiết 67: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân .
- HS có kĩ năng chia đúng một số tự nhiên cho một số tự nhiên trong trường hợp thương tìm được là một số thập phân và và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HS cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đặt tính và thực hiện: 17 : 5	; 22,44 : 17
- 2 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa.
- 1HS nêu cách chia.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: 
- GV ghi bảng biểu thức.
- HS lên bảng làm bài.
 - Lớp làm bài vào vở.
 - Nhận xét, sửa chữa.
- GV lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Phần c, GV gợi ý, khuyến khích HS tìm cách tính thuận tiện:
	167 : 25 : 4 = 167 : (25 x 4) = 167 : 100 = 1,67
Bài 3: HS đọc, xác định yêu cầu.
- 1HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
 - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa.
- GV củng cố cho HS cách trình bày lời giải bài toán có lời văn.
Bài 4: HS đọc, xác định yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải. - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
- GV củng cố giải bài toán có lời văn.
Bài 2( nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu, làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, so sánh kết quả tính. => Một số nhân với 0,4 ta có thể nhân với 10 rồi chia cho 25.
- GV giúp HS hiểu cách vận dụng trên có thể giúp quá trình tính nhanh hơn vì ta có thể nhân nhẩm với 10.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn chuẩn bị tiết học sau: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
LỊCH SỬ
THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC" MỒ CHÔN GIẶC PHÁP"
I. MỤC TIÊU
- HS biết diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947; ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- HS dựa vào lược đồ và nội dung SGK kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. Nêu được ý nghĩa của chiến dịch.
- HS tự hào với truyền thống đánh giặc ngoại xâm của của quân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Lược đồ, bản đồ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào? Quân dân Hà Nội đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*HĐ1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- HS đọc thầm nội dung SGK- trang 30, trả lời câu hỏi:
+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và một số thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp? 
+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện âm mưu đó? (tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh)
+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
- GV treo bảng bản đồ hành chính Việt Nam - chỉ căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ; nêu âm mưu của địch và quyết tâm của ta.
*HĐ2: Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947
- GV treo bảng lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- HS dựa vào lược đồ, SGK- trang 31, thảo luận cặp đôi, kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 theo gợi ý:
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?
Quân ta đã tiến công và chặn đánh các mũi tiến công của địch ra sao?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình trạng như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày kết hợp chỉ trên lược đồ - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chỉ lược đồ chốt lại đường đi của địch: chúng tấn công theo đường gọng kìm và dự định 2 gọng kìm sẽ khép lại ở Đông Bắc Chiêm Hoá.
- GV hướng dẫn HS quan sát trên H1(SGK) thấy được khí thế đánh giặc của quân và dân ta.
*HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947.
- HS đọc SGK- trang 32, trả lời câu hỏi:
+ Sau chiến dịch đã tác động như thế nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp?
+ Sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta như thế nào?
+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh của quân dân ta? 
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả và ý nghĩa của chiến dịch: 
+ Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch hoàn toàn bị thất bại.
+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo vệ an toàn.
+ Chiến dịch thắng lợi cho thấy sức mạnh của đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta
+ Thắng lợi của chiến dịch đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
* Rút ra nội dung bài học.
- HS đọc phần bài học SGK- trang 32.
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS đọc phần tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS sưu tầm những mẩu chuyện, câu thơ viết về Việt Bắc. Chuẩn bị bài: Chiến thắng thu- đông 1950.
****************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
+ Đọc đúng: làng ta, nấu, sen, phù sa, quang trành, ...
- HS hiểu: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. Học thuộc lòng 2- 3 khổ thơ.
- HS biết nâng niu, quý trọng sản phẩm của người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu đôi nét về Trần Đăng Khoa 
- GV giới thiệu bài thơ Hạt gạo làng ta.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài .
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS: làng ta, nấu, sen, phù sa, quang trành, ...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: Kinh Thầy, hào giao thông, quang trành.
+ Hướng dẫn HS nghỉ hơi linh hoạt giữa các dòng thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Tìm hiểu bài
*Khổ thơ 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Hạt gạo được làm nên từ những gì?
- HS nêu ý của khổ thơ.
Ý 1: Những yếu tố làm nên hạt gạo.
*Khổ thơ 2,3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
+ Tìm hình ảnh đối lập trong bài thơ? Hình ảnh đó nói lên điều gì?(Cua ngoi lên bờ- mẹ xuống cấy: nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân...)
- HS nêu ý của khổ thơ 2,3.
Ý 2: Nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo.
*Khổ thơ 4: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 3- SGK trang 140:
+ GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- GV liên hệ đến việc giúp đỡ cha mẹ của HS.
Ý 3: Sự đóng góp công sức của các bạn thiếu nhi để làm ra hạt gạo.
- HS đọc lướt toàn bài, thảo luận cặp đôi câu hỏi 4 SGK trang 140.
- HS nêu ý 4 của bài.
Ý4: Hạt gạo góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. Hạt gạo quý như vàng.
- HS đọc thầm toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. 
c. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi HTL từng khổ thơ, 2- 3 khổ thơ.
- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV hát cho HS nghe bài hát: Hạt gạo làng ta.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung chính của bài.
- GV liên hệ giáo dục HS phải biết quý trọng hạt gạo.
- Đọc một số bài ca dao nói về nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
**********************************************
TOÁN
Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- HS có kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng vào giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân đúng.
- HS cẩn thận trong tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: HS thực hiện phép chia 570 : 95; Nêu cách chia.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
a) Tính rồi so sánh kết quả tính
- GV ghi bảng lần lượt các biểu thức.
- Mỗi tổ thực hiện một phần rồi so sánh kết quả.
- Đại diện các tổ lên bảng làm bài- Lớp làm bài vở nháp - Nhận xét.
+ Phần a gợi cho em tính chất nào của phép chia 2 số tự nhiên?
 (Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi)
+ Khi số bị chia và số chia là số thập phân em thấy tính chất trên còn đúng không?
b) Hình thành quy tắc chia
Ví dụ 1: (SGK trang 69)- HS đọc, xác định yêu cầu.
+ Muốn tính chiều rộng của mảnh vườn ta làm như thế nào?
	57 ; 9,5 = ? (m)
+ Ta có thể chuyển phép chia trên về phép chia 2 số tự nhiên bằng cách nào?
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở nháp.
	57 : 9,5 = ( 57 10): ( 9,5 10)
	57 : 9,5 = 570 : 95 = 6(m)
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và chia thông thường
	570 9,5
	0 6(m)
+ GV nhấn mạnh cho HS: phần thập phân của số chia có 1 chữ số thì ta viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bị chia, bỏ dấu phẩy và thực hiện chia. Việc bỏ dấu phẩy ở số chia và viết thêm 1 chữ số 0 vào số bị chia tức là ta đã cùng nhân số bị chia và số chia với 10.
Ví dụ 2: 99: 8,25 = ?
+ Chuyển về phép chia 2 STN bằng cách nào?
+ Số 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân? Cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia?
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện chia.
- Lớp làm bài vào vở nháp- Nhận xét.
+ Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào? 
=> Quy tắc: SGK trang 69.
- 1- 2 HS đọc quy tắc.
- HS lấy VD 1 phép chia dạng vừa học và thực hiện.
3. Luyện tập
Bài 1: GV ghi bảng các phép tính
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính. 
- Lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, sửa chữa.
- GV củng cố cho HS kĩ thuật chia.
Bài 3: - HS đọc, xác định yêu cầu, tóm tắt bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
- 1 HS nêu cách thực hiện bài toán.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải bài toán.
 - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp.
 - HS đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
Bài 2: ( nếu còn thời gian)
- GV hướng dẫn HS chuyển 0,1= và thực hiện nhẩm
- HS thi nhẩm nhanh kết quả; giải thích cách làm.
+ Muốn chia một số cho 0, 1; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
- GV củng cố cách chia một số cho 0, 1; 0,01 ; 0,001...; chia 1 số cho 10; 100....
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. 
- HS xác định được những trường hợp cần ghi biên bản; biết đặt tên cho biên bản cần lập.
+ KNS: kĩ năng ra quyết định, giải quyết vẫn đề (tìm hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản), kĩ năng tư duy tự phê.
- HS biết vận dụng trong các tình huống thực tế có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung biên bản mục II; Bảng phụ ghi BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra một số HS bài tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1: 
- 1 HS đọc nội dung.
- Lớp theo dõi , đọc thầm theo.
Bài 2: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc lướt văn bản, thảo luận cặp đôi theo nội dung 3 câu hỏi( SGK trang 142)
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại những điều cần ghi vào biên bản.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung cơ bản của biên bản - HS đọc.
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK trang 142)
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- 1 HS lên khoanh tròn vào chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản.
 - Lớp làm vở nháp.
- Nhận xét, giải thích rõ lí do.
- GV kết luận: các trường hợp cần bằng chứng lưu lại thì phải ghi biên bản.
Bài 2: 
- HS đọc, xác định yêu cầu, suy nghĩ trả lời miệng.
 - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- 1HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau: Luyện tậplàm biên bản cuộc họp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức đã học về: động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1. Dựa vào ý của khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta để viết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu BT2.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết phần Ghi nhớ.
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ
- GV lấy 1 đoạn văn bất kỳ trong SGK. Yêu cầu HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đại từ có trong đoạn văn đó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét từng HS.
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài: Nªu yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc.
2 Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là động từ? 
+ Thế nào là tính từ? 
+ Thế nào là từ quan hệ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc định nghĩa.
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm thành động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Một số HS nêu, GV ghi trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS nhắc lại tác dụng và cách dùng của ĐT, TT, QHT
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Cho 3 HS làm trên bảng nhóm. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. 
- GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ, gạch chân dưới những động từ, tính từ đã sử dụng.
- GV cùng cả lớp nhận xét 3 bài viết trên bảng nhóm.
- Nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò 
- Nhắc lại những từ loại đã được ôn
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết học sau: MRVT: Hạnh phúc.
TO¸N
TIÕT 69: LuyÖn tËp
I. Môc TI£U
- Cñng cè quy t¾c chia sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n.
- ĐÆt tÝnh vµ thùc hiÖn thµnh th¹o c¸ch chia( trõ nhÈm t×m sè d­, ®¸nh dÊu phÈy..) vµ vËn dông gi¶i to¸n vÒ t×m x vµ to¸n cã lêi v¨n.
- HS cã ý thøc tù gi¸c häc vµ lµm bµi.
II .§å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. KiÓm tra bµi cò.
- Nªu c¸ch chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n?
- 2 HS lªn chia 60 : 1,2 ; 36 : 2,4
- NhËn xÐt ch÷a bµi
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi. 
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1. 
- HS nªu yªu cÇu, tù lµm bµi.
- 4 HS lªn b¶ng tÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶
- V× sao c¸c cÆp biÓu thøc trªn cã gi¸ trÞ ®Òu b»ng nhau?
- Khi chia mét sè cho 0,5; 0,2; 0,25 ta cã thÓ lµm ntn?
- GV - HS nhËn xÐt ch÷a bµi, cñng cè vÒ quy t¾c tÝnh nhÈm khi chia mét sè cho 0,5; 0,2; 0,25. 
Bµi 2. 
- Nªu yªu cÇu cña bµi
- HS tù lµm bµi, 2 HS lµm trªn b¶ng líp, HS lµm vë.
- GV vµ HS nhËn xÐt ch÷a bµi.
- Cñng cè cho HS vÒ t×m thõa sè ch­a biÕt trong phÐp nh©n b»ng c¸ch thùc hiÖn phÐp chia.
Bµi 3. 
- Nªu yªu cÇu cña bµi
- HS th¶o luËn nhãm ®«i t×m c¸ch gi¶i.
- HS tù lµm bµi vµo vë.
- GV thu vë chÊm ch÷a bµi, cñng cè cho HS vÒ d¹ng bµi to¸n cã lêi v¨n cã phÐp chia STN cho STP.
- Cã thÓ khai th¸c HS c¸ch lµm kh¸c.
Bµi 4.( nÕu cßn thêi gian) 
- Y/c HS tù t×m c¸ch gi¶i vµ lµm vµo vë.
- GV vµ HS cïng ch÷a bµi, cñng cè vÒ c¸ch tÝnh chu vi diÖn tÝch HCN.
C. Cñng cè dÆn dß.
- Nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh nhÈm khi chia mét sè cho 0,5; 0,2; 0,25. 
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
- DÆn HS vÒ «n bµi vµ xem tr­íc bµi sau " chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n".
 **************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố về biên bản cuộc họp: thể thức, nội dung của biên bản.
- HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi Đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
+ KNS: KN ra quyết định, giải quyết vấn đề; KN hợp tác, tư duy phê phán.
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung biên bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là biên bản? Biên bản thường có những nội dung nào?
- GV treo bảng phụ ghi nội dung biên bản - 1 HS đọc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- GV ghi đề bài lên bảng.
2. Hướng dân luyện tập:
- HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết?
- HS nối tiếp nhau nêu cuộc họp mình chọn.
- 1 HS đọc gợi ý 1 (SGK- trang 143) - Lớp đọc thầm theo.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi giúp HS định hướng về biên bản cuộc họp mình sẽ viết.
- GV chia HS thành các nhóm có cùng nội dung cuộc họp.(Mỗi nhóm 4 HS)
- HS đọc các gợi ý 2; 3 SGK- trang 143.
+ So với biên bản đại hội chi đội, biên bản họp tổ hoặc họp lớp cần thay đổi những chi tiết nào?
- HS các nhóm dựa theo các gợi ý SGK và những chi tiết nhớ lại trong nội dung cuộc họp để viết biên bản.
- GV lưu ý HS sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản theo mẫu giờ trước; viết các ý rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, nhanh.
- Đại diện các nhóm đọc biên bản.
 -

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.LOP 5.SANG.doc