Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

Bài 19. Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU

- HS đọc trôi chảy bài tập đọc đã học, tốc độ đọc tối thiểu100 chữ / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sgk .

*KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin ; hợp tác ; thể hiện sự tự tin. (BT2)

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL đã học.

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung ở BT 2.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ 5’

- Đọc bài Đất Cà Mau + Trả lời câu hỏi nội dung bài.

- HSnx, GVnx đánh giá

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

 - Gv ghi đầu bài lên bảng + HS đọc

2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 32’

- HS lên bắt thăm chọn bài chuẩn bị bài (2 phút)

- HS đọc bài theo nội dung phiếu.

- HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc.

- HS nhận xét

- GV đánh giá.

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - nội dung bài

- HS làm bài theo nhóm 4 (VBT). Một nhóm làm trên bảng.

- Đại diện nhóm báo bài - nhận xét.

- GV nhận xét, chốt

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Viết kết quả của phép tính : là : 
A. 2 B. C. D. 
II. Bài tập
1. a) Đọc các số sau.
 3,05 ; 42, 527 ; 102, 00013
 b) Viết số gồm: 
+ Năm trăm mười hai đơn vị bảy phần trăm
+ Hai mươi đơn vị tám phần nghìn.
+ Chín mươi sáu ki lô gam, ba mươi lăm phần trăm ki lô gam.
 2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 9m 6dm = .9,6m.. b) 2cm2 5mm2 = .2,05.cm2
c) 5 tấn 562kg = .5,562.tấn d) 57cm 9mm = .57,9.cm
3. > ; < ; = 
83,2 ... 83,19 48,5 ... 48,5000 
7,843 ... 7,85 90,7 ... 89.7
4. Bài toán: Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán được 400kg. Ngày thứ hai bán được số đường bằng số đường bán được trong ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam đường ?
Bài giải
Đổi 2 tấn = 2 000kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số đường là:
400 = 240 (kg)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số đường là:
400 + 240 = 640 (kg)
 Cửa hàng còn lại số đường là:
2000 - 640 = 1360 (kg)
 Đáp số: 1360kg đường
Tiết 2: Chính tả
Bài 10. Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài tập, đọc HTL
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 15’ 
- HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 2 phút
- HS đọc bài kết hợp trả lời nội dung câu hỏi của đoạn, bài vừa đọc.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Nghe - viết chính tả 15’
- HS đọc bài viết - 1 HS đọc to 
? Nêu nội dung đoạn văn ? (Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.)
*GDBVMT: 
? Khi nhìn thấy nhiều đám cháy rừng, tác giả đã có thái độ và đã lên án những người đốt rừng như thế nào ? (giận người đốt rừng, đã đốt cơ man nào là sách)
 ? Rừng bị tàn phá sẽ gây ra những hậu quả gì? 
 ? Chúng ta cần có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng như thế nào?
- HS nêu các từ khó viết (cuốn sách, cầm trịch, ngược, ...)
- HS luyện viết từ khó 
- GV đọc - HS nghe - viết bài vào vở
- GV nhận xét.
- HS đổi chéo vở kiểm tra 
- HS chữa lỗi
4. Củng cố - dặn dò 4’
- GV nhận xét tiết học
- Về luyện đọc bài, HTL giờ sau kiểm tra.
Tiết 3. LTVC
Bài 19. Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
 A. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 35’
- HS lên bốc thăm bài chọn bài - chuẩn bị bài 2 phút
- HS đọc bài kết hợp trả lời nội dung câu hỏi.
- HS nhận xét 
- GV đánh giá.
Bài 2: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây: 
- HS đọc yêu cầu bài
- Nêu tên các bài văn miêu tả có trong 3 chủ đề đã học. (4 bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Một chuyên gia máy xúc; Kì diệu rừng xanh; Đất Cà Mau.)
- HS nối tiếp giới thiệu bài văn để làm.
- HS làm bài cá nhân: Mỗi em chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- HS nối tiếp trình bày chi tiết mình thích trong mỗi bài văn (giải thích lí do vì sao thích chi tiết đó)
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, chốt - khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
3. Củng cố - dặn dò 4’ 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Thể dục (GVBM)
Chiều
Tiết 1. Toán
Luyện tập viết các số đo độ dài, khối lượng 
dưới dạng số thập phân.
A. MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Cách chuyển đổi viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân 
- Các phép tính với phân số
- Ôn tập về giải toán liên quan đến tỉ lệ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Toán + Toán nâng cao
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Phụ đạo
Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
 ; ; ; 
- HS làm bài tập trong vở BT toán 
- HS chữa bài - nhận xét 
- GV kết luận
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3m52cm = ..3,52.......m b) 95 ha = ..0,95...... km2
- HS làm bài tập trong vở BT toán 
- HS chữa bài - nhận xét 
- GV kết luận
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số lớn nhất trong các số 9,23 ; 8,92 ; 9,32 ; 9,28 là:
A. 9,32 ; B. 8,92 ; C. 9,23 ; D. 9,28
- HS làm bài tập trong vở BT toán 
- HS chữa bài - nhận xét 
- GV kết luận
Bài 4: Mua 32 bộ quần áo như nhau phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quần áo như thế phải trả bao nhiêu tiền ?
- HS làm bài tập trong vở BT toán 
- HS chữa bài - nhận xét
- GV kết luận
 Đáp số: 640 000 đồng 
Bồi dưỡng:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 5km 75m = .5,075......km b) 2kg 2g = .2,002......kg
- HS làm vở
- 1 HS làm bảng – nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 8 m 7 dm = 8,7 m b) 6m 4cm = 6,04 m 
c) 125 dm = 12,5 m d) 18,25 m = 1,825 dam 
- Khi chữa bài , GV chia 2 đội (mỗi đội cử 4 em) thi tiếp sức điền nhanh kết quả.
- HS và GV nhận xét - tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 3: Một thửa ruộng HCN có chiều dài là 140m, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi: 
a) Thửa ruộng đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông ? Bao nhiêu héc ta?
b) Sản lượng thóc thu được ở thửa ruộng đó là bao nhiêu kg ? bao nhiêu tạ ? Nếu năng suất cứ 100m2 thì đạt 0,5 tạ ?
Gợi ý: 
+ Muốn tính được diện tích của thửa ruộng phải biết gì ?
+ Muốn biết sản lượng thóc thu được ở thửa ruộng đó là bao nhiêu thì phải làm thế nào ? (đổi 0,5 tạ ra kg rồi so sánh diện tích thửa ruộng so với 100m2 gấp lên bao nhiêu lần thì số thóc thu được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần)
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng đó là:
140 x = 105 (m)
Diện tích của thửa ruộng đó là:
140 x 105 = 14 700 (m2)
14 700 m2 = 1, 47 ha
14700 m2 gấp 100 m2 số lần là:
14 700 : 100 = 147 (lần)
 Sản lượng thóc thu được ở thửa ruộng đó là:
Đổi 0,5 tạ = 50 kg
50 x 147 = 7 350 (kg)
Đổi 7 350 kg = 73,50 tạ
 Đáp số: a) 14 700m2 ; 1,47 ha
 b) 7 350 kg ; 73,5 tạ 
Bài 4: Tính nhanh 
a) b) 
- HS làm bài cá nhân 
- HS chữa bài - nhận xét.
- GV kết luận.
D. Nhận xét - dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2,3: Tiếng việt
Ôn. Luyện tập tả cảnh
A. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố, rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh.
- HS biết viết bài văn tả ngôi trường hoàn chỉnh , đúng bố cục, câu văn có hình ảnh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT Tiếng Việt
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ôn kiến thức 
- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh?
- Khi viết bài văn tả cảnh cần lưu ý điều gì?
2) Luyện tập
Đề bài: Em hãy tả ngôi trường đã gắn bó với em trong những năm học vừa qua. (viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng) 
- HS đọc đề bài 
+ Đề bài yêu cầu gì ?
GV hướng dẫn:
a) Xác định đối tượng miêu tả:
- Cảnh trường em có gì đặc sắc ? Hãy chọn những nét đẹp tiêu biểu để miêu tả: cảnh nhìn từ xa; khi đén gần; hoạt động của HS ...
b) Lập dàn ý miêu tả theo bố cục 3 phần :
- Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả
- Thân bài: Tả bao quát quang cảnh
+ Tả những hình ảnh, chi tiết nổi bật của cảnh.
+ Chú ý lồng vào những chi tiết hình ảnh miêu tả, tình cảm, cảm xúc của em.
- Kết bài: Nêu những suy nghĩ của em về cảnh đẹp của ngôi trường và tự rút ra bài học về việc giữ gìn bảo vệ.
c) Thực hành:
- Dựa vào sự gợi ý HS viết 1 bài văn hoàn chỉnh vào vở
- HS lần lượt đọc bài của mình - nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
3) Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Sáng
Tiết 1: Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
A. MỤC TIÊU
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng học nhóm (4 bảng) 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 37’
Bài 1: trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc theo 4 nhóm (VBT).
- Đại diện các nhóm báo bài, nhận xét 
- GV nhận xét, chốt.
Việt Nam - Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ.
Động từ, tính từ
- Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công dân....
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất....
- Hoà bình, trái đất mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm tin, niềm mơ ước....
- Hợp tác, bình yên 
thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, sum họp, đoàn kết, hữu nghị...
- Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược...
- Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm...
Thành ngữ tục ngữ
- Quê cha đất tổ.
Quê hương bản quán; nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, uống nước nhớ nguồn, lá rụng về cội ....
- Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu sức, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, đoàn kết là sức mạnh,...
- Góp gió thành bão, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, mưa thuận gió hoà, ...
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài theo 4 nhóm 
- Đại diện các nhóm báo bài, nhận xét 
- GV nhận xét, chốt.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn
gìn giữ ...
bình an
yên bình
thanh bình
yên ổn ... 
kết đoàn
liên kết ...
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn....
bao la, 
bát ngát
mênh mang...
Từ trái nghĩa
phá hoại
tàn phá
phá huỷ
phá phách
huỷ hoại
huỷ diệt ...
bất ổn
náo động
náo loạn ...
chia rẽ
phân tán
mâu thuẫn
 xung đột
kẻ thù
kẻ địch
chật chội
chật hẹp
hạn hẹp ...
3. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
Tiết 48. Cộng hai số thập phân
A. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (BT1)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 2’
2. Tìm hiểu bài 15’
a) Cách thực hiện phép cộng hai số thập phân
Ví dụ 1:
- HS đọc đề bài
 C
	+ Muốn tính độ dài đoạn thẳng AC ta làmntn 
 1,84m 	+ Nhận xét hai số hạng trong phép cộng ?
 A B	+ Muốn đưa về cộng hai số tự nhiên ta làm ntn 
184
- HS thực hiện theo cặp: Ta có: 1,84 m = 184 cm 
 245
 2,45 m = 245 cm
+ 
 429 (cm)((cm) 
 429 cm = 4,29m 
 Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
GV hướng dẫn cách tính thông thường: 
 +
1,84
2,45
4,29
- HS thảo luận nhóm 2 , nêu cách cộng hai số thập phân.
(Cộng như cộng các số tự nhiên
Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.)
Ví dụ 2: 15,9 + 8,78 = ? 
+
15,9
 8,75
24,65
- HS nêu cách đặt tính rồi thực hiện theo cặp 
- 1 HS làm bảng, nêu cách làm.
+ Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào?
- HS nêu, nhận xét 
- GV chốt.
b) Ghi nhớ (SGK tr 50): HS nối tiếp đọc.
3. Thực hành 20’
Bài 1: Tính
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở nháp 
- 1 HS lên làm bảng lớp 
- HS nhận xét bài trên bảng lớp, nêu lại cách đặt tính và cách tính ở 1 số phép tính. 
- GV nhận xét, chốt.
+
58,2
24,3
+
19,36
 4,08
+
 75,8
249,19
+
0,995
0,868
82,5
23,44
324,99
1,863
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở.
- GV lưu ý HS cách đặt tính, cách ghi kết quả của phép tính
- HS chữa bài, nêu lại cách đặt tính và cách tính ở 1 số phép tính. 
- GV nhận xét, chốt.
+
 7,8
 9,6
+
34,82
 9,75
+
57,648
35,37
17,4
44,57
93,018
Bài 3: 
- HS đọc đề toán 
 - HS làm bài vào vở
 - HS chữa bài, nhận xét. GV chốt
Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg
4. Củng cố - dặn dò 3’
 - Nêu cách cộng hai số thập phân ?
 - Nhận xét tiết học. 
- Học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3. Lịch sử (GVBM)
Tiết 4: Luyện viết
Bài 10. Thác Bản Giốc
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ, độ cao khoảng cách các con chữ.
II. Đồ dùng : vở luyện viết chữ đẹp.
III. Hoạt động dạy học
1) Giới thiệu
 - GV giới thiệu bài luyện viết chữ thẳng, chữ nghiêng.
 - HS đọc bài 1 lượt.
2) Thực hành
 - GV nhắc nhở HS cách cầm bút, cách ngồi đúng tư thế.
 - Viết theo mẫu.
 - HS viết bài vào vở.
 - GV nhận xét một số bài.
3) Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau.
Chiều
Tiết 1, 2. Tiếng Việt (PĐBD)
¤n : luyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn
A. Môc tiªu
- Cñng cè cho HS kÜ n¨ng ph©n tÝch lÝ lÏ, dÉn chøng ®Ó thuyÕt tr×nh, tranh luËn 1 vÊn ®Ò trong cuéc sèng.
- HS rÌn kÜ n¨ng nãi, diÔn ®¹t, giäng ®äc hÊp dÉn ngêi nghe.
B. §å dïng d¹y häc
- VBT TiÕng ViÖt
C. Ho¹t ®éng d¹y häc
 1) ¤n kiÕn thøc.
- GV nªu yªu cÇu - HS th¶o luËn nhãm 2
+ Nªu nh÷ng ®iÒu kiÖn quan träng, c¬ b¶n nhÊt ®Ó tranh luËn, thuyÕt tr×nh vÒ 1 vÊn ®Ò.
+ §Ó t¨ng søc thuyÕt phôc, ®¶m b¶o phÐp lÞch sù ngêi nãi cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo?
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt. - GV nhÊn m¹nh l¹i
2) Thùc hµnh thuyÕt tr×nh, tranh luËn
*§Ò 1 : M«n To¸n, m«n TiÕng ViÖt, m«n nµo cÇn thiÕt h¬n ? Em vµ c¸c b¹n ®· cã mét cuéc tranh luËn rÊt s«i næi vÒ vÊn ®Ò Êy. Em h·y ghi l¹i cuéc tranh luËn Êy.
*§Ò 2 : Em vµ c¸c b¹n trong nhãm ®· cã mét cuéc tranh luËn s«i næi vÒ vÊn ®Ò : " §äc truyÖn cã Ých hay cã h¹i ?". Em h·y ghi l¹i cuéc tranh luËn Êy vµ ®a ra kÕt luËn cña m×nh. 
- HS ®äc ®Ò.- GV gîi ý: 
§Ò 1: §Ó hiÓu ®îc cuéc tranh luËn , em ph¶i hiÓu vµ ®a ra ®îc lÝ lÏ, dÉn chøng cña c¶ hai m«n. Tuy nhiªn tranh luËn ph¶i cã lÝ, cã t×nh vµ t«n träng nhau vµ ph¶i ®i ®Ðn mét kÕt luËn : c¶ hai m«n To¸n vµ m«n TiÕng ViÖt ®Òu lµ nh÷ng m«n häc quan träng. Häc giái m«n To¸n vµ m«n TiÕng ViÖt sÏ gióp chóng ta cã ®îc kiÕn thøc toµn diÖn.
§Ò 2 : CÇn nªu nh÷ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng cho r»ng viÖc ®äc truyÖn lµ rÊt cã Ých : TruyÖn lµ mét kho tµng tri thøc ..., bæ sung cho ta c¸c m¶ng kiÕn thøc rÊt bæ Ých ...
 Nªu tªn nh÷ng c©u chuyÖn ®Ó lµm dÉn chøng ®äc truyÖn cã Ých
 Nªu nh÷ng lÝ lÏ vµ dÉn chøng cho thÊy truyÖn cã h¹i ...
 §a ra kÕt luËn : §äc truyÖn rÊt cã Ých nhng ph¶i ®äc ®óng luång truyÖn, ®äc ®óng n¬i, ®óng lóc th× sÏ cã rÊt nhiÒu Ých lîi cho chóng ta...
- HS th¶o luËn nhãm 4 - Dùa vµo sù gîi ý, HS tù chän 1 trong 2 ®Ò lµm bµi
- Mçi nhãm cö 1 ®¹i diÖn lªn b¸o c¸o thuyÕt tr×nh, tranh luËn
D. NhËn xÐt - dÆn dß
- NhËn xÐt giê häc - ¤n l¹i bµi - ChuÈn bÞ bµi sau
Tiết 3. Toán
Ôn tập
A. MỤC TIÊU
Bổ sung kiến thức và kĩ năng làm toán 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài kiểm tra của HS
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS
- Ưu điểm: Nắm được các kiến thức cơ bản, có kĩ năng vận dụng các kiến thức về phân số, số thập phân , giải toán, làm được các dạng bài tập có trong bài kiểm tra.... 
- Nhược điểm: làm bài chưa cẩn thận, 1 số HS chưa nắm vững kiến thức nên kết quả làm bài chưa đạt yêu cầu ....
2) Hướng dẫn HS chữa bài
- GV chữa lần lượt từng bài theo đáp án.
- GVgọi HS lần lượt lên bảng chữa 
- HS dưới lớp lần lượt nhận xét, bổ sung sai sót của bạn (nếu có)
- GV kết luận.
* GV rút kinh nghiệm cho học sinh.
- Với những bài đặt tính rồi tính cần tính toán cần thận.
- Tính giá trị biểu thức cần theo thứ tự thực hiện các phép tính.
- Khi giải bài toán cần đọc kĩ yêu cầu của bài toán.
- Khi làm xong bài cần kiểm tra lại bài trước khi nộp bài.
3) Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------
Thứ năm ngày 26tháng 10 năm 2017
Sáng
Tiết 1. Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
A. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch: Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 I. Kiểm tra bài cũ 
 II. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 2’
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Số HS chưa được KT ở những tiết trước) 15’
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị bài 2 phút
- HS đọc bài kết hợp trả lời nội dung bài 
- HS, GV nhận xét đánh giá.
Bài tập: 15’
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài theo cặp
- Đại diện nhóm báo cáo - nhận xét.
(Tính cách của từng nhân vật trong vở kịch: 
 Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm.
 An: Thông minh, nhanh trí, hồn nhiên.
 Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
 Lính: Hống hách.
 Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.)
 - HS tập diễn kịch theo nhóm 5: 3 nhóm tập đoạn 1; 3 nhóm tập đoạn 2
 - HS luyện tập diễn kịch trong nhóm
 - Các nhóm thi diễn kịch - nhận xét - đánh giá.
 - Bình chọn nhóm đóng hay, đóng đạt nhất 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò 3’
- Nhận xét tiết học 
- Ôn bài, chuẩn bị bài tiết 6.
Tiết 2. Toán
Tiết 49. Luyện tập
A. MỤC TIÊU
- Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải toán có nội dung hình học ; tìm số trung bình cộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (BT1)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. Kiểm tra bài cũ 5’
- Chữa bài 3 (trang 61 - VBT)
- HSnx, GVnx đánh giá
II. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 1’
2. Hướng dẫn HS luyện tập 30’
Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a+ b và b+ a
- HS đọc đề trên bảng.
- HS làm bài theo cặp: tính giá trị cột 2, 3
- 1 HS làm bảng
- HS nhận xét, GV nhận xét
a
5,7
14,9
0,53
b
 6,24
 4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
 6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09 + 0,53 = 3,62
+ So sánh giá trị của 14,9 + 4,36 và 4,36 + 14,9 ?
+ So sánh giá trị của 0,53 + 3,09 và 3,09 + 0,53 ?
+ Nhận xét giá trị a + b và b + a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó như thế nào ?
 Tính chất giao hoán : a + b = b + a (SGK - 50 ) - HS nối tiếp đọc.
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài, nhận xét. 
- GV chốt ý đúng.
a) +
 9,46
 3,8
Thử lại: +
 3,8
 9,46
b) +
45,08
24,97
Thử lại: +
24,97
45,08
13,26
13,26
70,05
70,05
	c)
 +
0,07
0,09
Thử lại:	+
0,09
0,07
0,16
0,16
Bài 3: 
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận cặp đôi, nêu cách làm bài
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS chữa bài, nhận xét 
- GV nhận xét, chốt
Bài giải
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) 
Chu vi của hình chữ nhật là:
 ( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 (m)
	 Đáp số: 82 m
Bài 4: 
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận nhóm 2 nêu cách giải
? Muốn biết trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ta phải biết gì? 
(số vải bán được trong 2 tuần lễ, số ngày bán hàng)
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- HS chữa bài, nhận xét 
- GV nhận xét, chốt
Bài giải
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
 Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 
7 2 = 14 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số vải là:
840 : 14 = 60 (m)
	 Đáp số: 60 m vải
+ Muốn tìm trung bình cộng của một số ta làm như thế nào?
3. Củng cố - dặn dò 4’
- Nêu cách cộng hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kĩ thuật (GVBM)
Tiết 4: LTVC
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
A. MỤC TIÊU
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2(chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa(BT3, BT4)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (BT2)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 2’
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 35’
 Bài 1: Thay cum từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn.
- HS đọc yêu cầu bài
? Vì sao cần thay những từ in đậm bằng những từ đồng nghĩa ? (Vì các từ đó được dùng chưa chính xác)
- HS làm bài cá nhân
- HS báo bài, giải thích lí do vì sao từ đó dùng chưa chính xác
bê: Chén nước nhẹ, không cần bê - thay bằng từ bưng
bảo: cháu bảo ông là thiếu lễ độ - thay bằng từ mời
vò: là chà đi xát lại làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch: không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu - thay bằng từ xoa.
thực hành: là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế : không thích hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập - thay bằng từ làm.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống. 
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp báo bài, nhận xét
- HS thi đọc các câu tục ngữ
 (Các từ điền: a) no ; b) chết ; c) bại ; d) đậu ; e) đẹp)
Bài 3: (Giảm tải)
Bài 4: Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt, nhận xét
- GV nhận xét, chốt 
VD: 
a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy...đập vào thân người.
	Bố không bao giờ đánh em. 
 Đánh bạn là không tốt.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.
	Lan đánh đàn rất hay.
 Hùng đánh trống rất cừ.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.
 Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
	Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
3. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại các kiến thức đã học, giờ sau kiểm tra giữa kì I.
Chiều
Tiết 1. KNS
Chủ đề 2: Thuyết trình không khó
A. MỤC TIÊU
- KN tự nhận thức qua BT1.
- KN ra quyết định qua BT2.
- KN hợp tác, giao tiếp qua BT3.
- KN thể hiện sự tự tin BT4.
- KN hợp tác, giải quyết vấn đề BT5.
B. CHUẨN BỊ
Phiếu BT
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Thảo luận nhóm:
- Gv yêu cầu cầu HS làm việc theo nhóm; 3 nhóm
- Mỗi nhóm lần lượt thảo luận theo 3 câu hỏi trong sách bài tập RLKNS.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HSnx, GVnx,kl.
2. Ý kiến của em.
- GV phát phiếu BT y/c HS làm việc cá nhân theo nội dung BT2/trang 13.
- HS trình bày ý kiến của mình
- HSnx, Gvnx kl.
3. Thuyết trình hiệu quả.
Em 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tong_hop.docx