Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc

Toán (Tiết 46)

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh củng cố về:

 - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.

 - Có ý thức tích cực học tập.

II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:

 1. Đồ dùng: Thước, Phiếu học tập

 2. Phương pháp: trao đổi cặp, động não.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 Vở bài tập. - Học sinh lên làm bài tập 3.

2. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài.

b) Các hoạt động học tập.

*Bài 1/48 ? Học sinh làm cá nhân.

- 3 Học sinh đọc đề, làm bài.

*Bài 2/49 Hướng dẫn học sinh tự làm chữa.

- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.

*Bài 3/49 Học sinh làm cá nhân.

- Nhận xét, đánh giá.

*Bài 4/49 Hướng dẫn HS thảo luận.

- Giáo viên nhận xét, biểu dương.

 - Học sinh làm bài, trình bày.

 ; ;

 ;

- Học sinh lên làm.

11,020 km = 11,02 km.

11 km 20 m = 11,02 km.

11020 m = 11,02 km.

Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.

- Học sinh làm, chữa bài.

4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2

- Học sinh thảo luận, trình bày. theo 2 cách

Cách 1:

Giá tiền một hộp đồ dùng học toán là:

180.000 : 12 = 15.000 (đồng)

Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:

15.000 x 36 = 540.000 (đồng)

 Đáp số: 540.000 đồng.

* Cách 2: Tìm tỉ số

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Trần Xuân Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc đó học ( như tiết 1)
Phương pháp: Trao đổi, thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
2. Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu bài
 b) Dạy bài mới.
* Kiểm tra TĐHTL:
 - Y/C HS thực hiện kiểm tra TĐHTL theo Y/C của GV
 - Nhận xét nhắc nhở HS
* Hoàn thành bài tập 2 /96
- Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đó học
+ Gợi ý và giao việc 
 - Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy?
 - Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết
 + Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:
 VD : trong bài văn tả “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; của hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “ nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ .
+ HS tự nhúp bài 
+ Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV
+ cá nhân mỗi HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất ; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy
+ Nối tiếp nhau trình bày 
+ Lớp nhận xét 
 3. Củng cố- Dặn dò	
 Nhận xét tiết học
 Nhắc HS tự tìm từ ngữ đó học trong các chủ điểm
Toán (Tiết 47)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì 1)
( Đề - đáp nhà trường ra)
Âm nhạc (tiết 10)
(Giáo viên bộ môn soạn, giảng)
Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4) 
I. Mục tiêu bài học:
	- Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
	- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác cho HS.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: phiếu, bảng phụ.
 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: không kiểm ta
2. Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động học tập.
*Bài 1: 
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, cho điểm động viên rồi điểm khảo sát vào bảng.
* Danh từ:
1. Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên.
* Động từ, tính từ:
1. Việt Nam- Tổ quốc em.
2. Cánh chim hoà bình.
3. Con người với thiên nhiên.
* Thành ngữ, tục ngữ:
*Bài 2: 
- GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, 
- Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, 
- Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương dẫy, 
- Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, 
- Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết 
- Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, 
- Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, 
- Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, 
- Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS làm nhóm.
- Đọc bảng kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Lịch sử (tiết 10)
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu bài học: 
	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Lễ ra mắt các thanh viên chính phủ lâm thời.
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
	- Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: VBT lịch sử, tư liệu về Bác Hồ.
 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm nhỏ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
 Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động học tập.
*Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngay 2/ 9/ 1945.
- Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9/ 1945.
*Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Buổi lễ bắt đầu khi nào?
- Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ.
- Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác đã dừng lại để làm gì?
- Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào?
*Hoạt động 3: Nội dung của bản tuyên ngôn Độc lập.
- Nội dung chính của 2 đoạn trích, bản Tuyên ngôn Độc lập?
*Hoạt động 4: Ý nghĩa lịch sử ngày 2/ 9/ 1945.
-Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2/9/1945.
* Bài học: sgk.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tưng bừng cờ hoa.
- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ 
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị  chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Các thành viên của chính phủ lâm thời  đồng bào quốc dân.
- Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe có rõ không?”
-  Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
-  khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
-  khẳng định quyền độc lập 
Kêt thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược  tinh thần kiên cường bất khuất của người Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập.
- Học sinh nối tiếp.
- Học sinh nhẩm thuộc.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét
Ngày soạn: 5/11/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu bài học:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác cho HS.
I. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Phương pháp: Đóng kịch, đọc hiểu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập
a) Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
b) Giáo viên cho học sinh diễn 1 trong 2 đoạn vở kịch: Lòng dân.
- Giáo viên cần lưu ý 2 yêu cầu.
+ Nêu tính cách 1 số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 số trong 2 đoạn.
* Yêu cầu 1:
*Nhân vật.
+ Dì Năm
+ An
+ Chú cán bộ.
+ Lính.
+ Cai.
* Yêu cầu 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm kịch diễn giỏi nhất, 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc trong sgk (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài.
- HS đọc thầm vở kịch “lòng dân” phát biểu ý kiến của từng nhân vật.
* Tính cách.
- Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán bộ cách mạng.
- Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
- Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
- Hống hách.
- Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Học sinh diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch “lòng dân”.
- Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán (Tiết 48)
 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
	- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác cho HS.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: - Vở bài tập toán 5.
2. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động học tập.
* Hướng dẫn học sinh:
+ Giáo viên nêu ví dụ 1: Giáo viên HD học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m))
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính rồi tính như sgk.
- Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng.
+ Nêu ví dụ : Tương tự như ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính.
+ Quy tắc cộng 2 số thập phân.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
c. Luyện tập - Thực hành:
*Bài 1/50 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng lời kết hợp với viết bảng, cách thực hiện từng phép cộng.
*Bài 2/50
- Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau.
*Bài 3/50 
Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: .. kg?
- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng.
1,84 + 2,45 = ? (m)
- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy.
- HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn sgk.
- Học sinh nêu như sgk.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài tương tự như bài tập 1.
a) b) c) 
- HS tự đọc rồi tóm tắt bài toán sau đó giải và chữa bài.
 Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6)
I. Mục tiêu bài học:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế treo yêu cầu của BT1, BT2 
- Đặt được câu để phân biệt từ từ trái nghĩa BT4.
- Giáo dục ý thức tích cực tự giác cho HS.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Phiếu học tập ghi nội dung bài 2, vở bài tập Tiếng Việt 5.
2. Phương pháp: Nhóm nhỏ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh chữa bài tập 2.(94)
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập. 
*Bài 1 ( TR. 97) : Lµm c¸ nh©n.
V× sao thay nh÷ng tõ in ®Ëm b»ng tõ ®ång nghÜa?
- Gi¸o viªn tæng kÕt vµ gi¶i thich.
- “Bª”: chÐn n­íc nhÑ, kh«ng cµn bª.
“B¶o” ®èi víi «ng thiÕu lÔ ®é.
“Vß” lµ chµ x¸t l¹i, lµm cho rèi nhµu.
“Thùc hµnh” lµ chØ chung viÖc ¸p dông lÝ thuyÕt vµo thùc tÕ.
*Bài 2( TR. 97) : Lµm nhãm.
- §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
- Nhận xét, đánh giá.
** Bài 3( TR. 98):
* Bài 4( TR. 98): Lµm vë bµi 4.
 Gäi 1 sè lªn ch÷a.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- §äc yªu cÇu bµi 1.. 
+ Dïng ch­a chÝnh x¸c.
- Häc sinh tr¶ lêi miÖng.
Bª g b­ng.
B¶o g mêi.
Vß g xoa.
Thùc hµnh g lµm.
§äc yªu cÇu bµi 2.
- Chia líp lµm 3 nhãm, tr×nh bµy.
a) no ; b) chÕt ; c) b¹i.
d) ®Ëu ; ®) ®Ñp.
* §äc yªu cÇu bµi 3, làm vở:
- Cô ơi, giá của chiếc mũ này là bao nhiêu?
- Bố em vừa đóng cho em một chiếc giá sách rất đẹp.
- §äc yªu cÇu bµi 4.
 a) ®¸nh con, ®¸nh b¹n.
 b) ®¸nh ®µn, ®¸nh trèng.
 c) ®¸nh xoong, ®¸nh bãng.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Khoa học (Tiết 19)
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh có khả năng.
	- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
	- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng:- Hình trang 40, 41 (sgk).
	 - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về 1 số tai nạn giao thông.
2. Phương pháp: Quan xát, thảo luận
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
2. Dạy bài mới: 	 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt đông học tập:
*Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh ở hình 1, 2, 3, 4.
* Đối với hình 1.
- Đối với hình 2.
- Đối với hình 3.
- Đối với hình 4.
- Nêu những hậu quả có thể xảy ra những sai phạm đó? Vì sao?
- Giáo viên kết luận: Trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của những người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
- Nêu những ví dụ về những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk)
- Hình 5.
- Hình 6.
- Hình 7.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk)
Và những việc làm sai phạm của người tham gia giao thông trong các hình.
- Người đi bộ đi dưới lòng đường trẻ em chơi dưới lòng đường.
- Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định.
- Xe đạp đi hàng 3.
- Các xe chở hàng cồng kềnh.
- Gây nên những tai nạn giao thông do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
- Học sinh lên trình bày.
- Học sinh nhắc lại.
- Vỉa hè bị lấn chiếm.
- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường quy định.
- Đi xe đạp hàng 3.
- Các xe chở hàng cồng kềnh 
- Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) để thấy được việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình.
- Học sinh được học về luật giao thông đường bộ.
- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
- Một số học sinh lên trình bày kết quả.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Đạo đức (Tiết 10)
Bài 5: TÌNH BẠN (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học: 
+ Học song bài này, HS biết:
 - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - Rèn kĩ năng cư xử tốt với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu: 
 1. Đồ dùng: - Gv, HS: Đồ dùng để đóng vai.
 2. Các PP dạy học chủ yếu: - PP động não, làm việc theo nhóm , sắm vai,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
 - Gv bắt nhịp cho HS hát bài “Lớp chúng ta kết đoàn”.
* Hoạt động 1: Đóng vai.
 - Mục tiêu: Hs biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. 
 - Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ N.1: tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+ N 2: tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ N3: tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+ N 4: tình huống bạn ăn quà vặt.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Cho HS các nhóm suy nhĩ và trả lời các câu hỏi.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
- Gv kết luận:
* Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4- SGK).
 +Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
 + Cách tiến hành: 
 - Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
 - Gọi một số HS trình bày trước lớp
- Gv khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
*. Hoạt động 3: (Bài tập 3, SGK): 
+ Mục tiêu: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn đẹp.
+Cách tiến hành:
- Cho HS đọc, kể, hát trong nhóm.
- Gv giới thiệu thêm cho HS một số câu chuyện, bài hát, bài thơ.
3. Hoạt dộng nối tiếp:
- Gv nhận xét giờ học và giáo dục HS biết đối xử tốt với bạn bè trong cuộc sống.	
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của Gv.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
- HS trao đổi với bạn
- Đại diện một số Hs trình bày trước lớp
- HS đọc, kể, hát trong nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS đọc, kể, hát trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
Ngày soạn:5/11/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Thể dục: tiết 20
 ( Giáo viên bộ môn soạn, giảng) 
Luyện từ và câu:
 KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ( Theo đề - đáp chung của nhà trường)
Toán (Tiết 49)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số thập phân.
	- Vận dụng thành thạo tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác cho HS.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT1
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng.
- Nhận xét, đánh giá.
12 + 3,75 = 15,75
49,025 + 18 = 67,025 
 2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập
*Bài 1: Lên bảng làm bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên điền.
-Nhận xét về kết quả của a + b và b +a.
- Đây là tính chất giao hoán của phép cộng.
*Bài 2: Cho HS Lên bảng làm bài 2.
Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, chữa.
*Bài 3: Làm nháp bài 3.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4: Làm vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7+ 6,24 =11,94 
19,26
3,62
b + a
6,24 +5,7 =11,94
19,26
3,62
 - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi: 
a + b = b + a.
+ Đọc yêu cầu bài.
a) b) 
Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26
Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc yêu cầu bài, làn nháp
Bài giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82 m.
- Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
Tổng số vải bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Trunh bình mỗi ngày bán được.
840 : (7 x 2) = 60 (m)
 Đáp số: 60 m.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét bài sau. 
Địa lý( tiết 10)
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
 - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.
 - Nhận xét về sự thay đổi rừng ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó.
 - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ) ở nước ta.
 - Các biện pháp nhà nước đã thực hiện và bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu : 
 1. Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam
 2. Phương pháp: trao đổi theo cặp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động học tập
* HĐ1: Ngành trồng trọt
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
GV chốt ý: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
*HĐ 2: (làm việc theo cặp)
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV kết luận
 * HĐ 3: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
- GV kết luận: Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng
- Cây nông nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi và cao nguyên
 * HĐ 4: Ngành chăn nuôi:
- GV chia 3 nhóm, phát phiếu, giao việc từng nhóm
Nhóm 1: Kể tên một số vật nuôi ở nước ta:
Nhóm 2: Trâu , bò, lợn, nuôi chủ yếu ở vùng nào?
Nhóm 3: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
- Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
- GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK
* GV chốt ý: Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng rừng núi, lợn và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng, chăn nuôi đang ngày càng phát triển
- Cho HS đọc mục 1-SGK 
-Ngành trồng trọt có vai trò:
+Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
-Cho HS quan sát hình 1-SGK.
-Cho HS trao đổi theo cặp các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
 Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu
- Lúa gạo
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
- Cho HS quan sát hình 1.
- HS tự liên hệ
- Trâu , bò, lợn, gà , vịt
-Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.
- HS tự kể
-HS làm bài tập 2-Tr. 88
 Cây trồng
 Vật nuôi
Vùng núi
Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Trâu, bò, dê, ngựa,
Đồng bằng
Lúa gạo, rau, ngô, khoai
Lợn, gà, vịt, ngan, 
3-Củng cố - dặn dò:
	GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật (Tiết 10)
BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
 - Giáo dục HS biết giúp đỡ gia đình những công việc vừa sức.
II. Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu: 
 1. Đồ dùng: - Gv: Phiếu học tập
 - Hs : SGK.
 2. Các PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo nhóm , làm việc cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách luộc rau?
2. Dạy bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc bài và trao đổi vào phiếu.
- Nêu mục đích của việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Gv tóm tắt và giới thiệu bằng tranh.
- Dựa vào hình vẽ SGK và liên hệ thực tế hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống?
- ở gia đình em thướng bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống như thế nào?
- Gv kết luận cách làm.
* Hoạt động 2: Thu dọn bữa ăn.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Thu dọn bữa ăn được tiến hành vào khi nào và nhằm mục đích gì?
- Nêu cách thu dọn bữa ăn?
- Giới thiệu cách thu dọn bữa ăn ở gia đình mình?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS thi đua nhau trả lời các câu hỏi.
- Nêu tác dụng của bày bữa ăn?
- Kể những công việc em giúp đỡ gia đình trước bữa ăn? 
- Gv cùng HS nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học. 
- Về nhà thực hành.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát tranh đọc và trao đổi nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày.
- Giúp cho bữa ăn thuận tiện và vệ sinh. Có thể bày trên mâm hoặc trên bàn.
- HS đọc mục 1b và trả lời.
- Sắp đủ dụng cụ cho các thành viên trong gia đình.
- Dùng khăn sạch lau khô.
- Sắp xếp các món ăn v

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc