Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 2 Toán ÔN TẬP: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

I. Mục tiêu:

- Ôn tập về các góca đã được học, hai đường thẳng vuông góc.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

 - Ê ke, bảng phụ.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1’

30’ A. Mở đầu:

1.Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá:Giới thiệu bài.

2. Kết nối:

Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra các hình vẽ xem hình vẽ nào là hai đường thẳng vuông góc.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Hai đường thẳng như thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

- Đọc yêu cầu đầu bài.

- 3 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài bạn.

- 3 HS nhắc lại.

 Bài 2: Đọc tên góc, tên đỉnh của các góc sau.

- Treo bảng phụ vẽ sẵn các góc lên bảng. - Đọc yêu cầu đầu bài.

- Quan sát hình vẽ và đoạc tên các góc theo yêu cầu.

+ Góc bẹt đỉnh A cạnh AM, cạnh AN.

+ Góc vuông đỉnh B cạnh BI, cạnh BK

+ Góc tù đỉnh C canh CP, cạnh CQ.

+ Góc nhọn đỉnh D cạnh DE, cạnh DG.

- Nhận xét và nhắc lại.

 Bài 3: Viết các góc em vừa đọc được ở bài tập 2 vào vở.

- GV bao quát giúp đỡ HS TB và yếu. - HS viết bài vào vở.

2’ C. Kết luận

- Nhận xét gìơ học, nhắc chuẩn bị bài sau.

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiện dạy học:
-Bảng phụ, ê- ke
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bài tập 3
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
- YC HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, kéo dài hai cạnh song song của hình chữ nhật.
- GV giới thiệu vào bài.
2. Kết nối:
Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- GV vẽ lên bảng HCN: ABCD.
- Kéo dài hai cạnh AB và DC ta được hai đường thẳng em thấy như thê nào?
- Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- Liên hệ tìm hình ảnh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc ?
3. Thực hành
+ Bài: 1
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét:
Bài 2: Trong hình ABEG; ACDG, BCDE có cạnh BE // với những cạnh nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: a) Nêu tên cặp cạnh song song với nhau. 
- YC HS nhận xét và đánh giá bài bạn.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng vẽ hình vẽ theo yêu cầu. 
 A B 
 C D
- ... hai đường thẳng song song với nhau.
- Hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, cửa ra vào.
Hai đường mép song song của quyển vở
Hai cạnh đối diện của chiếc bảng.
Hai cạnh đối diện của chiếc bàn.
Hai cạnh đối diện của khung ảnh.
- HS đọc yêu cầu đầu bài, làm bài vào vở. 2 HS lên bảng chữ bài.
a) HCN: ABCD có những cặp cạnh nào // với nhau : AB // DC ; AD // BC
b) Hình vuông MNPQ có những cặp cạnh nào // với nhau : MN // PQ ; 
MQ // NP
- HS đọc yêu cầu đầu bài. Làm bài vào vở.
+ Cạnh BE // với các cạnh: AG; CD.
-HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
Hình a: - MN // PQ.
- MN vuông góc với MQ
- MQ vuông góc với PQ
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2: Chính tả: (Nghe-viết) (tiết 9) THỢ RÈN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Trực quan.đàm thoại.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng viết cá từ dễ lẫn x và s.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối.
2.1: Hướng dẫn HS nghe - viết: 
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
- Hướng dẫn HS viết từ khó:
- HS - GV nhận xét:
- GV đọc cho HS viết bài.
2.2.Chữa bài: - Nhận xét:
3. Thực hành.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2( a ): Điền vào ô trống l/ n:
- GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
-Học bài: Tìm tiếp các từ ở bài tập 3 
- Chuẩn bị bài sau:
- 2 hs lên bảng viết từ: xuất sắc, xui xẻo, xuyên suốt....
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- HS đọc.
-Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
+ 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết trong giấy nháp.
-Từ khó: Quai, búa, tu.
- HS gấp sách, viết bài.
- Học sinh cả lớp soát lại bài.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- Mỗi nhóm làm một bảng. Báo cáo kết quả.
+ Lời giải.
- Năm gian nhà cỏ thấp le te
- Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
- Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
- Làn áo lóng lánh bóng trăng loe.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 3 Luyện từ và câu. (tiết 17)MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm ra một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ. Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ đề Ước mơ
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cho VD về một trường hợp sử dụng dấu ngoặc kép ?
- Nhận xét
B Các hoạt động dạy học
1. Khám phá:
 Tiết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm này.
2. Thực hành:
+ Bài 1: 
Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng nghĩa với từ Ước mơ.
- GV nhận xét:
+ Bài 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ Ước mơ.
a) Bắt đầu bằng tiếng ước.
b) Bắt đầu bằng tiếng mơ.
GV nhận xét, đánh giá.
+ Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá:
Từ ngữ để chọn: Đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Bài 5: Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào ?
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà
- GV nhận xét tiết học.
- HS lấy VD.
- Đọc yêu cầu đầu bài, đọc bài tập đọc và tìm từ theo yc đầu bài, trả lời câu hỏi trước lớp.
- Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai.
- Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
- Đọc yêu cầu đầu bài.
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
 + Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, 
 + mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, .
- HS đọc yêu cầu dầu bài và làm bài vào vở.
- Đánh giá cao: Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ.
- Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
- Tổ chức chơi trò chơi “Đố bạn”
a) Cầu được ước thấy: Đạt được điều mình mơ ước.
b) Ước sao được vậy: Đạt được điều mình mơ ước.
c) Ước của trái mùa: Muốn những điều trái với lẽ thường.
d) Đứng núi này trông núi nọ: Không bằng lòng với cái hiện tại đang có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình.
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 24/10/2016 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: (tiết 43)VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của mộ hình tam giác.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Ê ke. Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dung của HS, nhận xét chung.
B.Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: GV giới thiệu, ghi đầu bài
2. Kết nối: 
 Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
- Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Vạch một đường thẳng được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
 Hoạt động 2: Đường cao của hình tam giác.
Từ đỉnh A vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC.
- Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
3. Thực hành:
Bài 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp sau đây?
- Nhận xét.
Bài 2: Hãy vẽ đường cao AH trong mỗi trường hợp sau ?
- Nhận xét.
Bài 3: Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E vuông góc với cạnh DC. Nêu tên các HCN đó:
- Nhận xét, chốt nội dung bài.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài VN.
- HS đặt ê ke, thước kẻ lên bàn
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
 C
 E 
 A B
 D 
 A
 B H C
 A
 E 
 C D
 B 
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong vở.
 A B C
 B H C C A A B 
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. 
 A E B
 D G C
+ Các HCN: ABCD ; AEGD ; EBC
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 18) ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt)
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
B.Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Kết nối: 
2.1. HDHS luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc bài theo đoạn.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng
- GV ghi từ ngữ lên bảng.
- GV đọc bài
2.2. Tìm hiểu bài:
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? 
- Nhận xét, chốt nội dung đoạn 1.
+ Đoạn 2: 1HS đọc to trước lớp.
- Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước?
- Chốt nội dung đoạn 2.
+ Đoạn 3: Cho HS đọc thầm
- Vua Mi-đát đó hiểu ra điều gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
-> Rút ra nội dung bài
2.3. Luyện đọc diễn cảm: HDHS đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào? Nêu giọng đọc của đoạn đó.
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Kết luận:
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài, nêu nội dung bài
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- 1 HS (khá, giỏi) đọc toàn bài.
- HS nêu (3 đoạn) - nêu từng đoạn
- 3HS đọc nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó.
- HS phát âm lại.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc mục chú giải
- HS đọc thầm - đọc bài theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài.
+ HS đọc đoạn 1.
- Vua xin thần làm cho mọi vật mình chạm đến đều biến thành vàng.
- Vua chạm vào thứ gì, thứ đó đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình người hạnh phúc nhất trên đời.
+ HS đọc đoạn 2.
- Vì nhà vua đó nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn uống được gỡ - tất cả đều biến thành vàng.
+ HS đọc thầm đoạn 3.
- Nhà vua hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài tìm giọng đọc.
- Đoạn 2 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 3 Tập làm văn: (tiết 17)LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết đầu kể lại được câu truyện theo trình tự không gian.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
-Bảng phụ. Tranh minh hoạ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ:
B.Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá: Giới thiệu bài: GV đưa tranh minh hoạ lên bảng lớp giới thiệu vào bài.
2. Thực hành :
Bài 1: Đọc 2 đoạn trích và đọc yêu cầu của bài tập: Đọc kĩ hai đoạn trích.
 - Cảnh 1 có những nhân vật nào ?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
- Yết Kiêu là người như thế nào ?
- Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ?
Bài 2: Đọc yc của bài tập + gợi ý.
Dựa vào trích đoạn kịch hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý .
- Cho hs làm bài. 
- GV đưa bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
- Câu chuyện Yết Kiêu kể theo trình tự nào ? 
+ Cho hs làm mẫu.
- Cho hs thi kể.
- GV nhận xét: Khen hs kể chuyện hay.
C. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà
-Yêu cầu hs về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
- 1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
Một hs đọc mục chú giải.
- Có người cha và Yết Kiêu
- Có nhà vua và Yết Kiêu
- Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc.
- Là người yêu nước, tuổi già, cô đơn vẫn động viên con đi đánh giặc.
- Diễn ra theo trình tự thời gian... 
- 1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS đọc lại tiêu đề trên bảng.
- Kể theo trình tự không gian ( Sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long diễn ra sau lại kể trước ...)
- Cả lớp làm bài theo cặp.
- 4 hs thi kể.
 ------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 3 Toán : ÔN TẬP PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về làm tính cộng, trừ các số tự nhiên và dựa vào các tính chất của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Giải toán có lời văn 
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tìm x 
x + 3456 = 78906; x x 5 = 98705
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Baøi taäp 1: đặt tính rồi Tính 
Làm bài vào bảng con
47985 + 26807 87254 + 5508 
93862 – 25836 10000- 6565 
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Nêu kết quả đúng 
Baøi taäp 2: Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
Gv phát phiếu HS làm phiếu, thu một số phiếu chấm, nhận xét.
Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Baøi taäp 3 :
ô tô 1 : 16 tấn 
ô tô 2 : 4 tấn 
Học sinh giải vào vở 
Giáo viên thu một số vở nhận xét 
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
Học sinh nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng .
tính tổng bằng cách thuận tiện nhất 
234 + 177 +16 +23 
 = (234 + 16 ) + ( 177 + 23) 
= 250 + 200 
= 450
1 + 2 + 3 + 97 +98+99 = (1 +99 )+(2+98) +(3 +97)= 100 + 100 +100 =300
Giải
Số tấn hàng ô tô 2 chuyển được là
( 16 - 4 ) : 2 = 6 (tấn )
số tấn hàng ô tô 1 chuyển được là :
6 + 4 = 10 ( tấn )
Đáp số : 10 tấn ; 6 tấn
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu:
- Củng cố phát triển câu chuyện. Rèn luyện văn nói và diễn đạt trôi chảy.
II. Phương pháp - phương tiện:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tìm x 
x + 3456 = 78906; x x 5 = 98705
Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Đọc lại các phần của từng đoạn câu chuyện Vào nghề 
Chọn và viết hoàn chỉnh đoạn còn thiếu của câu chuyện 
Viết phần mở đầu cho từng đoạn văn trong câu chuyện “ Vào nghề “ để đoạn văn hoàn chỉnh 
Gv cho học sinh đọc và nêu nhận xét về phần mở đầu còn thiếu trong mỗi đoạn 
 Làm vào vở 
Giáo viên theo dõi giúp đỡ chú ý học sinh phải chú ý thứ tự các sự việc diễn ra
Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn ?
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học
Học sinh thảo luận nhóm trình bày các sự việc 
Học sinh đọc kỹ yêu cầu 
Thảo luận nhóm để làm bài 
Hai em làm phiếu lớn, lớp làm vào vở 
Học sinh trình bày bài viết 
Lớp nhận xét bổ sung
Học sinh nêu cách hoàn thành câu mở đoạn 
HS nêu vai trò và trình tự thời gian của đoạn văn 
Đọc đoạn văn kể chuyện của mình 
Trình bày miệng – nhận xét 
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 25/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 27tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: (tiết 44) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.( bằng thước ke và ê ke)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Quan sát, thực hành
- Phương tiện: Ê ke. Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Sự chuẩn bị của HS
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá : 
2. Kết nối.
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Vẽ đường thẳng MN qua E vuông góc với AB
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường MN ta được đường thẳng CD // AB.
3. Thực hành
Bài 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và // với đường thẳng CD 
- HS – GV nhận xét:
Bài 3:Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm B // với cạnh AD. Cắt cạnh DC tại E.
- 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong vở.
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đặt ê ke, thước kẻ lên bàn
-1 HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ trong vở.
 C E D
 A N B
AD // BC ; AB // CD
 A D
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Luyện từ và câu: (tiết 18) ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc có thể qua tranh vẽ (BT mục III).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
 - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm
 - Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho VD về một từ là danh từ chung?
- Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá.
2. Kết nối.
1. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
Bài 2: Tìm các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi.
- Chỉ trạng thái của các sự vật
 - HS – GV nhận xét:
2. Phần ghi nhớ:
- GV yc HS đọc mục ghi nhớ.
3. Thực hành
Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy:
- HS – GV nhận xét:
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài
Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau:
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Học bài, làm bài tập 3. 
- HS tự nêu. (sông, núi,)
- HS đọc nối tiếp. 
+ Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Các từ chỉ hoạt động: Nhìn, nghĩ,
thấy.
- Từ chỉ trạng thái của các sự vật:
đổ, bay.
- HS đọc.
- HS làm cá nhân. Báo cáo kết quả.
- Các hoạt động ở nhà: Quét nhà, rửa bát, nấu cơm
- Các hoạt động ở trường: Làm bài, quét lớp, tưới cây.
- 1em lên bảng, dưới lớp làm bài vào vở.
+ Các từ cần gạch chân là:
a) Đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể lặn.
b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến, thành, ngắt, thành, tưởng, có.
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1. Toán: ÔN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Kiểm tra được hai đường thẳng có vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập, ê-ke.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra lồng ghép trong quá trình ôn.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV nêu yêu cầu của bài 
2. Kết nối:
Bài 1 (Tr 29).Dùng ê-ke để kiểm tra rồi đánh dấu x vào ô trống ở dưới hai đường thẳng vuông góc với nhau. 
Bài 2. ( Tr 29) Đúng ghi Đ sai ghi S
- Cặp cạnh vuông góc với hình trên là:
- Y/C hs đọc yc bài và làm bài
- HS-GV nhận xét
Bài tập 3(Tr30). Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS-GV nhận xét
Bài tập 4(Tr30). Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Yc hs làm bài và nêu kết quả
- HS-GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV kết luận, nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Kết quả:
 x
- Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
 A D E
 B C G
a) AB và BC ( Đ) b) BC và DC (Đ) 
c) DC và DE ( Đ) d)DE và EG (S)
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở bài tập
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 3. Tiếng viêt: LUYỆN VIẾT: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách kể chuyện theo trình tự của nội dung của câu chuyện theo trình tự thời gian. Biết vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời một số câu hỏi trong bài văn kể chuyện. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: Vở Bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
 5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đan xen trong quá trình học. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành
Bài 1: Đọc lại đoạn trong công xưởng xanh, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi ở cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước: 
- GV- HS nhận xét.
Bài 2: Đọc tiếp đoạn trong khu vườn kì diệu của trích đoạn kịch, dựa vào các câu hỏi gợi ý (cột A), hãy kể một đoạn của câu chuyện theo trình tự thời gian (ghi ở cột B), tiếp theo câu mở đầu cho trước: 
- GV- HS nhận xét.
Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh phần nhận xét về hai cách kể chuyện ở hai bài tập trên.
a) Về trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Bài tập 1:
+ Bài tập 2:
b) Về những từ ngữ nối hai đoạn.
+ Cách kể ở bài tập 1:
+ Cách kể ở bài tập 2:
- GV- HS nhận xét chốt lại ý đúng. 
C. Kết luận.
- GV kết luận toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc đoạn trích, sau đó tự làm bài vào vở.
- Một vài em trình bày câu chuyện kể của mình.
- Học sinh đọc đoạn trích, sau đó tự làm bài vào vở.
- Một vài em trình bày câu chuyện kể của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở, trình bày kết quả.
- Vài em trình bày bài làm của mình.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1 số học sinh đọc bài làm.
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 26/10/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: (tiết 45) THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông( bằng thước kẻ và ê ke)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
- Phương pháp: Thực hành
 - Phương tiện: Ê ke, bảng phụ 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
 5'
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Nhận xét, khen ngợi
B. Các hoạt động dạy học.
1. Khám phá.
2. Kết nối.
HĐ1: Vẽ hình chữ nhật, vẽ hình vuông
- Vẽ đường thẳng CD = 4 cm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxT9.docx