I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức:
+Đọc đúng : chênh vênh, bồng bềnh, âm âm, Hmông, xoè kèn, thé kén, lướt thướt.
+ Cảm thụ những nét riêng biệt của phong cảnh rừng Tây Bắc nước ta về cách mặt địa hình, cây cối, vật nuôi, khí hậu, con người, vẻ đạp riêng của thắng cảnh Sa Pa.
_ Kỹ năng: Rèn luyện
_ Thái độ: Tre tô điểm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm đẹp và rất gần giũ, thân thuộc với cuộc sống chúng ta.
II/ Chuẩn bị:
_ Giáo viên: Tranh Sa pa, sách giáo khoa, vở bài tập.
_ Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập, tìm hiểu bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
én, xinh xẻo. 4- Củng cố: (4’) Đặt câu với các từ láy tìm được. 5- Dặn dò: (1’) Học thuộc bảng tóm tắt Chuẩn bị: 3/SGK 165. Nhận xét tiết học: TOÁN TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Bỏ BT 4/64. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được thế nào là số trung bình cộng 2. Kỹ năng: Biết cách tìm TBC nhiều số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’) Học sinh sửa bài tập về nhà 4/ 62 Giáo viên nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: hôm nay các em học bài tìm số trung bình cộng. Hát _ 1 học sinh sửa _ Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: Tìmsố trung bình cộng. a/ Mục tiêu: Biết tìm số trung bình cộng. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d: Tiến hành: Giáo viên đưa bài toán. _ Giáo viên sửa sai. _ Làm thế nào để tính được 2 ngày Lan đọc được bao nhiêu trang sách. _ Mỗi ngày Lan đọc được số trang sách như nhau ta làm như thế nào. + Tóm tắt: 20 TS ? Trang ? Trang _ Học sinh đọc đề vẽ hình tóm tắt, học sinh nhận xét. _ Đại diện sửa sai. + Giải: _ Số trang sách Lan đọc trong 2 ngày. 20 + 40 = 60 (trang _ Số trang sách Lan đọc đều trong mỗi ngày. 60 : 2 -= 30 (trang Đáp số: 30 trang. e/ Kết luận: Trung bình cộng của 20 và 40 trang là 30 (trang). –> Muốn tìm số trung bình cộng của 2 số ta làm sao? _ Giáo viên: 20,40 là số hạng , 2 là số các số hạng . Hoạt động 2: Giới thiệu trung bình cộng của nhiều số. _ Tính tổng của 2 số đó rồi chia tổng cho 2. a/ Mục tiêu: Tìm được số trung bùng của nhiều số. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng học sinh: Thước eke d/ Tiến hành: 18 26 28 ? ? ? _ Làm thế nào để tính được 3 ngày đội công nhân đặt được bao nhiêu mét ống dẫn? _ Mỗi ngày đặt được bao nhiêu mét nếu mỗi ngày đặt số mét như nhau. 18,26,28 gọi là gì? 3 gọi là gì? 24 gọi là gì? e) Kết luận: Muốn tìm trung bình của nhiều số ta tính tổng đó cho số cái số hạng _ Giáo viên ghi bảng _ thực hành cá nhân nhóm. _ học sinh yêu cầu làm vở. _ Lấy mét ống dẫn ngày 1 + Ngày 2 + ngày 3. Giải _ Tổng số mét ống dẫn 3 ngày. 18 + 26 + 28 = 72 (m) _ trung bìng mỗi ngày đặt . 72 : 3 = 24 (m) Đáp số: 24 mét ống. _ Số hạng _ Số cái số hạng _ Trung bình của 3 số hạng 18,26,28. _ Học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập a/ Mục tiêu: Tính đúng các bài tập. b/ Phương pháp: Thực hành c/ Đồ dùng học sinh: d/ Tiến hành: Cho học sinh làm vở bài tập. Bài 1: Tìm trung bình cộng của cac số sau. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống. Bài 3: Tính giá trị biểu thức. Bài 4: Giải toán. Đợt 1: 3285 viên 2: 4631 viên 3: 3826 viên _ Tìm trung bình cộng? e) kết luật: Học sinh hiểu và giải đúng các bài tập _ Học sinh mở vở bài tập. _ Học sinh làm vở, nêu kết quả. _ Học sinh nêu quy tắc _ 2 học sinh lên bảng làm _ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh giải. Giải (3285 + 4631 + 3826): 3 4- Củng cố: (5’) Nêu ghi nhớ Nâng cao: trung bình cộng của 2 số là 10. Biết số lớn nhất gấp 4 lần số bé. Tìm 2 số đó. 5- Dặn dò: (1’) Học ghi nhớ. Bài tập về nhà: 2,4,5 trang 64 Chuẩn bị: Luyện tập. _ 3 học sinh nhắc. Nhận xét tiết học TIẾT 13 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ Ở QUANH TA (Giảm tải 2:Không khí bao quanh trái đất “Càng lên cao .. khác với khí quyển TĐ” bỏ) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh biết không khí có ở quanh ta và có ở trong các chỗ rồng . _ Kỹ năng: Nắm được khái niệm về khí quyễn _ Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: _ 1 chậu đựng nước, 1 viên gạch khô _ 1 bờ bìa mỏng, chiếc quạt. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiêm tra (4’) Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: Không khí ở quanh ta _ Giới thiệu bài (1’): Hôm nay các em học tiết khoa học bài “Không khí ở quanh ta” _ Ghi tựa Hát - Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Không khí có ở quanh ta. a/ Mục tiêu: Biết được không khí có ở quanh ta b/ Phương pháp: Thí nghiệm, vấn đấp c/ Đồ dùng dạy học: Các phễu giấy, tô giấy d/ Tiến hành: _ Giáo viên chia 1 tờ giấy mỏng qua lại trước mặt tạo nên gió. _ Cái gì đã làm công tờ giấy bìa khi ta quạt và tạo thành gió. _ Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2,3,4/SGK. _ Trong thí nghiệm 2 vì khó ấn cóc, và nước không tràn vào cốc được? _ Thí nghiệm 3: Tại sao khi nước tràn vào chai có nhiều bong bóng thoát ra từ miệng? _ Giải thích hiện tượng vô số hạt sắc nhỏ từ Thí nhiệm 4. _ Học sinh chú ý theo dõi. _ Đó chính là không khí sẳn có quanh ta _ Do không khí có sẳn trong cốc khi bị ép tạo ra sức cảm. _ Nước chải vào chai đã đẩy không khí chứa trong đó ra ngoài tạo nên bong bóng. _ Nước tràn vào các lỗ rổng ổ trong hòn gạch đã đẩy không khí từ đó tạo thành các bọt khí. e/ Kết luận: Giáo viên tóm ý: _ Không khí có sẵn quanh ta _ Em hãy nêu 1 số ví du: chứng tả nhận định trên. Hoạt động 2: Không khí bao quanh trái đất a/ Mục tiêu: Biết về nước khử trùng và nước đun sôi. b/ Phương pháp:Giảng dạy, vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: Giảng dạy. _ Mặt trời và 1 số hành tinh khác có vỏ khí quyển song thành phần của chúng khác khí quyển trái đất. + Khí quyển là gì ? e/ Kết luận: Không khí bao quanh trái đất là khí quyển. _ Xung quanh trái đất có 1 lớp không khí khá dày bao bọc gọi là khí quyển. 4- Củng cố: (5’) Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ mọi chỗ rổng của các vật đều có không khí. 5- Dặn dò: (1’) Học ghi nhớ Chuẩn bị: Tính chất của không khí. Nhận xét tiết học: TIẾT 9 TẬP VIẾT KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(Viết) TIẾT 13 THỂ DỤC BÀI 17 ( GIÁO VIÊN BỘ MÔN HƯỚNG DẪN ) SINH HỌAT TẬP THỂ Thứ tư ngày tháng năm Tiết 18: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA Vũ Duy Thông I/ Mục tiêu: 1. Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa. 2. Hiểu 3. TN: Trong veo như ánh mắt, mươn mướt đôi hàng mi, lượn đàn ngây ngắt, nở xoè. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đường đi Sa pa (4’) Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài tập độc “Bè xuối sông La” của tác giả Vũ Duy Thông. _ Ghi tựa Hát _ Học sinh đọc bài TLCH _ Nêu đại ý - Học sinh lắng nghe _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Đọc mẫu (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh nghe đọc và tìm từ khó. b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên đọc mẫu 1 lần tóm tắc nội dung e/ Kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(15’) a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài tập đọc b/ Phương pháp:Thảo luận _ Học sinh đọc bài lớp đọc thầm gạch chân . từ khó c/ Đồ dùng dạy học: Câu hỏi thảo luận d/ Tiến hành: + Đoạn 1: “Từ đầu . hoa” _ Bè xuối sông La chỉ những loại gỗ quý nào ? _ Tác giả dùng từ gì để chỉ sự chuyển động của bè trên sông la? _ Sông la là con sông ra sao? _ Dẻ cau, táu mật. Muồng đen, trải đất, lát chum. Lát hoa * Ý 1: Bè xuôi sông la chở gỗ quý. + Đoạn 2: Dòng sông La được tác giả so sánh với những gì? Vì sao có thể so sánh như vậy? _ Trong veo. _ Hình ảnh cho thấy bè trôi rất êm? _ Lượn đàn? * Ý 2: Vẽ đẹp 2 bên bờ song la. + Đoạn 3: Còn lại _ Cảnh 2 bên bờ sông có nét gì tươi vui? _ Thấy cảnh đất nước đẹp như vậy. Tâm hồn tác giá như thế nào? _ Em có suy nghĩ gì về đất nước ta được tác giả khắc học qua 4 câu thơ cuối? * Ý 3: Đất nước ta đang xây dựng sau chiến tranh. * Đại ý: Camk3 nghĩ của những người đi bè chở gỗ xuôi sông la về vẻ đẹp của dòng sông và cảnh vật tươi vui, ấm áp bên bờ sông _ 1 học sinh đọc _ Dẻ cau, táu mật. Muồng đen, trải đất, lát chum. Lát hoa _ Trôi. _ Là 1 nhánh của song lam _ Hà tỉnh. _ Tên gọi 1 số loài gỗ của rừng Việt Nam. + So sánh với ánh mắt vì nước sông trong veo. _ Trong suốt như có thể nhìn tận đấy sông. _ Gợn long lanh, vì bờ tre xanh tốt ở đôi bờ như hàng mi mươn mướt. _ Bè đi chiều thì chậm gỗ lươn đàn thong thả, lim dim đắm mình trong êm ả. _ Gỗ trôi xuôi, nhẹ nhàng theo dòng sông. _ 1 học sinh đọc _ Mùi vôi xay rất say. _ Mùi làng cưa _ Bừng tươi nụ ngói hồng _ Đồng vàng. _ Khói nở xoà như bông _ Say sưa, ngay ngất, trong thắng lợi. _ Đất nước đã được xây dựng lại trên sự đổ máu do chiến tranh gây ra. Hoạt động 3: Luyện tập a/ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng chỗ b/ Phương pháp:Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên hướng dẫn đọc như sách giáo khoa. e) Kết luận: Đọc đúng yêu cầu sách giáo khoa. _ Đọc mẫu lần 2. _Học sinh luyện đọc ca nhân _ Học sinh đọc thuộc bài thơ 4- Củng cố: (4’) - Trong bài em thích nhất đoạn nào? Vì sao? 5- Dặn dò: (1’) Học bài TLCH/ SGK Chuẩn bị: Rừng cọ quê tôi Nhận xét tiết học: Tiết 43: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Củng cố tìm TBC của nhiều số và biểu ý nghĩa của số TBC. _ Kỹ năng: Làm được các bài tập thuộc dạng trên. _ Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Vở bài tập, sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm số trung bìng cộng. Học sinh nêu quy tắc tìm trung bình cộng của nhiều số Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học toán bài Luyện tập. _ Giáo viên ghi tựa Hát _ Sửa bài tập 2,5/64 _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (5’) a/ Mục tiêu: b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: Hoạt động lớp d/ Tiến hành: _ Muốn tìm TB cộng của của nhiều số ta làm thế nào? e/ Kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập _ Ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đi cho số cái số hạng(học sinh nhắc lại). a/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép tính b/ Phương pháp:Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Học sinh, vở bài tập _ Hoạt động lớp Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số (theo mẫu) Bài 2: Tóm tắt _ Năm 1: 123 người 2: 111 người 3: 96 người Bài 3: Tóm tắt 1 chiếc : 54 tạ gạo 5 chiếc: ? tạ TB mỗi chiếc 1 chiếc: 90 tạ gạo ? tạ 4 chiếc: ? tạ e/ Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi thi đua _ Tìm 3 số có TBC là B 13 và có số sâu gấp 3 lần số trước _ Học sinh làm nêu kết quả _ 1 học sinh đọc đề Tóm tắt _ 1 học sinh giải bảng Giải _ Trung bình mỗi năm tăng (123 + 11 + 96: 3 = 110 (người) Đáp số: 110 người Giải 5 x 54 = 270 (Tạ) 4 x 90 = 360 (tạ) = 7 tấn Đáp số 7 tấn _ Đại diện 2 dãy. 4- Củng cố: (5’) _ Nêu quy tắc tìm TBC của nhiều số _ Hướng dẫn làm bài tập 1,4/65 5- Dặn dò: (1’) Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học: Tiết 9: LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG LẦN 1 (981) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Học sinh thấy hoản cảnh và âm mưu xâm lược nước ta của quân tống. Đồng thời thấy được sức mạnh của dân tộc, đập tan âm mưu xâm lược của chúng. _ Kỹ năng: _ Thái độ: Tự hào về chiến thang71 BA,CL và người anh hùng dân tộc Lê Hoàn cùng dân đã làm nên những chiến thắng vang dội đó. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh vẽ lược đồ SGK để minh hoạ, giải nghĩa từ. _ Học sinh: vở, sách giáo khoa III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Đinh Bộ Linh dẹp loạn 12 xứ quân (4’) Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: _ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống tống Lần 1 (981) _ Ghi tựa bảng. Hát _ Hoạt động lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu “Nước ta trước khi quân tống xâm lược”. a/ Mục tiêu: Hiểu hoàn cảnh đất khi quân Tống xâm lược b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: Lược đồ Hoạt động nhóm d/ Tiến hành: _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn “Từ đầu ngôi vua” _ Quân tống xâm lược nước ta trong hoàn cảnh nào? _ 1 học sinh, lớp đọc thầm _ Vua Đinh và con trường là Đinh Diễn bị giết hại. _ Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vua –> quân _ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào? e) Kết luận: Đất nước đang lâm nguy. tống đem quân xâm lược nước ta . _ Trước sự lâm nguy của tổ quốc. Thái hậu Dương Vân Nga lấy áo lông cẩm mặc cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua. Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 a/ Mục tiêu: Hiểu được kháng chiến chống Tống b/ Phương pháp: Vấn đáp c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Cho học sinh đọc phầnn còn lại + Chiến thắng quân Tống lần 1 có ý nghĩa như thế nào? _ Vì sao thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống làm cho lòng dân tin vào sức mạnh của dân tộc trong công cuộc giữ nước? e) Kết luận: Rút bài học. _ Học sinh đọc phần còn lại _ Hoạt động lớp _ Giữ vững nền độc lập của nước nhà, đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc. Lòng tin tưởng vững chắc và tiền đồ dân tộc. _ Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta. 4- Củng cố: (4’) Qua bài học này giúp em hiểu điều gì? 5- Dặn dò: (1’) Học bài Chuẩn bị: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. _ Học sinh tự làm. Nhận xét tiết học: MỸ THUẬT (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) Tiết 9: ĐẠO ĐỨC BÊNH VỰC BẠN YẾU (tiết 1) I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ, đối với những bạn có khuyết tật về cơ thể, bị bệnh tật, sức khoẻ yếu, chúng ta phải cư xử đúng mục, thông cảm, giúp đỡ, bênh vực, che chở. _ Kỹ năng: Rèn học sinh thói quen luôn luôn quan tâm giúp đỡ, bênh vực bạn yếu. _ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng thương yêu con người, nhân ái. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện “đôi bạn thân” sách giáo khoa _ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung bài. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không nói dối (tiết 2) (4’) Vì sao không nên nói dối? Nêu vào việc đả làm thể hiện không nói dối ? Đọc ghi nhớ. Giáo viên: nhận xét 3. Bài mới: Bênh vực bạn yếu. _ Giới thiệu bài: Đối với bạn bè ta phải thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. Còn đối với người bạn bị tật chúng ta lại cần thương yêu, giúp đở bạn nhiều hơn. Đó là nội dung bài ĐĐ (Bênh vực bạn yếu) hôm nay _ Ghi tựa Hát _ 2 học sinh _ Học sinh lắng nghe Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện (5’) a/ Mục tiêu: Học sinh nghe câu chuyện b/ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan c/ Đồ dùng dạy học:Tranh Hoạt động lớp d/ Tiến hành: _ Trong câu chuyện ai là người bị khuyết tật? . _ Ninh bị khuyết tật gì? _ Thái độ của các bạn như thế nào khi thấy Ninh. _ Trước cảnh đó ai là người an ủi Ninh? _ Thấy độ của bạn Tôn như thế nào? + Bạn đã hành động như thế nào? _ Tôn còn làm gì để giúp Ninh? _ Việc làm tuy đơn giản nhưng thể hiện điều gì e/ Kết luận: Rút bài học. _ Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? Nêu gương ai? –> Rút ghi nhớ. _ 1 Học sinh đôc truyện “đôi bạn thân” _ Bạn Ninh. _ Bị gù lưng _ Trêu chọc, chế giễu (Bà cồng) + bạn Tôn _ An ủi Ninh _ Lừ mắt nghiêm khắc ngăn bọn trẻ trêu Ninh, chọn lời an ủi bạn. _ Từ xa chạy đén động viên Ninh đừng sợ cầm tay Ninh an ủi. _ Nhặt cuốn sách, cây bút rơi xuống gầm ghế. _ Tan học thu xếp vở giúp Ninh. + Lấy mủ cho Ninh + Yêu thương người, bênh vực bạn yếu _ Học sinh tự rút bài học qua câu hỏi gợi ý của giáo viên. _ Yêu mn61 lẫn nhau, gặp hoạn nạn, bênh vực những bạn yếu sức khoẻ. _ 3 học sinh. 4- Củng cố: qua bài học ta hiểu được điều gì? _ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện?Vì sao? 5- Dặn dò: (1’) Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị: Thực hành Nhận xét tiết học: Tiết 9: HÁT CHIM SÁO (CÓ GIÁO VIÊN BỘ MÔN.) Thứ năm ngày tháng năm Tiết: TỪ NGỮ SÔNG NƯỚC * Giảm tải : bỏ câu 1 (II. A) câu 4 sửa bài. I/ Mục tiêu: _ Kiến thức: Hệ thống hoá, củng cố 1 số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề “Sông nước” _ Kỹ năng: Tập nhận biết nghĩa và giải nghĩa 1 số từ ngữ thuần việt và 1 số từ gốc thuộc lĩnh vực khác. _ Thái độ: Mở rộng vốn từ. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: Tranh các phương tiện di chuyển trên sông, bè thuyền, tàu, sà lan. _ 2 Học sinh _ Sách giáo khoa, tranh sưu tầm. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Thắng cảnh (4’) Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: (11’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một số từ ngữ về “Sông nước” _ Giáo viên ghi tựa _ Học sinh đọc phần từ ngữ + TLCH _ Học sinh lắng nghe Hoạt động 1:. Giới thiệu _ Giáo viên đọc mẫu TN mục I a/ Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ b/ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại c/ Đồ dùng dạy học: tranh d/ Tiến hành: _ Thuyền và bè có gì giống nhau và khác nhau? _ Em hãy chỉ trong tranh vẽ đâu là tàu, canô, xà lan (H 3,4,5/SGK) _Thuyền là xe cộ qua lại như thế nào gọi là mắc cửi? _ Tìm từ gần nghĩa với từ “canô” e/ Kết luận: Học sinh hiểu từ _ Hoạt động lớp _ Giống: đều là phương tiện di chuyển trên sông _ Khác nhau: Thuyền có khoang, bè là nhiều thanh gỗ ghép lại 3 tàu, 5 xà lan, 4 canô _ Qua lại tấp nập không ngớt _ Thuyền máy, xuồng máy. Hoạt động 2: Luyện tập a/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập b/ Phương pháp: Luyện tập, thực hành c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Học sinh làm bài Bài 1: Điền từ Bài 3: Tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa e/ Kết luận: Làm học sinh hiểu từ ngữ, vận dụng vào việc giải bài tập _ Hoạt động cả lớp _ Học sinh lấy vở bài tập _ Mắc cửi, thuyền, gương buồm, bè, cuồn cuộn. _ Thuyền ghe, tàu, ca nô, sà lan. Giăng: Căng _ rẽ sóng: Lướt sóng 4- Củng cố: (5’) Học sinh đọc lại phần từ ngữ. Tìm từ cùng nghĩa với từ thuyền. Nhận xét 5- Dặn dò: (1’) Học bài Chuẩn bị: Trung du Nhận xét tiết học Tiết 34: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: _ Kiến thức : Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức về TB cộng của nhiều số hạng. Tính tổng của nhiều số hạng. Tính thành phần chưa biết của phép tính _ Kỹ năng : Rèn học sinh làm được các bài toán thuộc dạng trên _ Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên : Sách giáo khoa, vở bài tập _ Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (4’) Nêu qui tắc tính TB cộng của nhiều số? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Luyện tập chung _ Hôm nay các em học tiết luyện tập chung _ Giáo viên ghi tựa Hát _ Sửa bài 1,4 trang 65 _ hai học sinh lên bảng sửa _ Học sinh nhắc lại Hoạt động 1: Ôn tập a/ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc kiến thức đã học b/ Phương pháp: c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh nêu công thức và tính chất giáo hoán của phép cộng. _ Nêu quy tắc tìm trung bình cộng của nhiều số _ Nêu cách tính tổng của nhiều số _ Tìm số hạng chưa biết e/ Kết luận: Học sinh nêu được quy tắc _ Học sinh nêu Hoạt động 2: Luyện tập b/ Mục tiêu: Làm đúng các bài tập a/ Phương pháp:Thảo luận c/ Đồ dùng dạy học: d/ Tiến hành: _ Cho học sinh làm bài vào vở bài tập Bài 1: Tính kết quả theo các cách thuận tiện _ Ta dựa vào tính chất gì của phép cộng? Bài 2: Tìm x Bài 3: Tính nhẩm Bài 4: Tóm tắt _ Tổ 1: 165kg _ Tổ 2: Hơn tổ 1 là 42kg _ Tổ 3: ít hơn tổ 2 là 15 kg Hoạt động 3: Thi đua _ Giáo viên chia dãy Bài 5: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình vuông? Bao nhiêu hình chữ nhật? _ Giáo viên nhận xét, tuyên dương _ HS mở vở bài tập _ 2 học sinh lên bảng _ Học sinh làm v
Tài liệu đính kèm: