Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 3: Tiếng việt: Luyện đọc

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI, NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; biết thực hiện nhiệm vụ ở cột A với cột B. Biết đọc phân biệt các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành.

- Phương tiện: Vở Bài tập.

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 5'

30'

5' A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra lồng ghép trong quá trình ôn.

B. Các hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- GV nêu yêu cầu của bài

2. Kết nối:

Hoạt động1: Luyện đọc (trang 34)

Đọc đoạn trích Trong công xưởng xanh theo gọi ý (sbt trang 34).

 - GV- HS nhận xét.

Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.

- Đọc đoạn trích Trong khu vườn kì diệu và điền vào chỗ trong (sbt trang 35) những tù còn thiếu và trả lời câu hỏi:

- Trong khu vườn kì diệu Tin-Tin và Mi-tin thấy những gì?

- GV- HS nhận xét bổ sung và chốt ý đúng.

Hoạt động 3. Hoạt động cá nhân.

 Luyện đọc hai khổ thơ trong bài Nếu chúng mình có phép lạ (sbt trang 36)

- HS- GV nhận xét.

Hoạt động 4. Hoạt động cá nhân.

Đọc và ghi lại những điều ước của các bạn nhỏ khi mình có phép lạ.

- HS - GV nhận xét.

- GV chốt lại.

C. Kết luận.

- GV kết luận toàn bài.

- Nhận xét tuyên dương.

- Nghe để xác định mục tiêu bài học

- Học sinh đọc.

- Học sinh thực hiện theo yc của bài vào vở bài tập.

- Một số em trình bày.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm vào vở bài tập.

- Học sinh trình bày kết quả.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2- 4 học sinh đọc bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Vài HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài vào vbt

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch 2 và rút ra kết luận.
3. Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2
 - Cách làm tương tự bài tập 1
- Chữa bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài giờ sau.
- Kiểm tra bài tập 3.
- 1HS đọc
- Tổng 2 số là 70, hiệu của hai số là 10
- Tìm hai số đó.
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- HS suy nghĩ và sau đó phát biểu ý kiến 
- Nếu bớt đi phần hơn thì số lớn bằng số bé.
- Là hiệu của hai số
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Hai lần số bé là: 70 - 10 = 60
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30 + 10 = 40 
 (hoặc 70 - 30 = 40)
- 1HS làm bảng, cả lớp làm giấy nháp 
- Đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
- HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- Một HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi
+ Tìm tuổi bố, tuổi con.
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài giải
Hai lần tuổi con là:
58 - 38 = 20 ( tuổi )
Tuổi con là:
20 : 2 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là:
58 - 10 = 48 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 48 tuổi
 Con 10 tuổi.
- 1 em lên bảng.
Bài giải
 Hai lần số học sinh trai là:
 28 + 4 = 32 (học sinh)
 Số học sinh trai là:
 32 : 2 = 16 (học sinh)
 Số học sinh gái là:
 16 - 4 = 12 (học sinh)
 Đáp số: 16 học sinh trai, 
 12 học sinh gái.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Chính tả: (Nghe - viết) (tiết 8) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a 
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Trực quan, luyện tập.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng viết từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối. 
a) Hướng dẫn hs nghe – viết Trung thu độc lập.
- GV đọc một lượt toàn bài chính tả.
- Hướng dẫn hs viết từ khó:
- HS – GV nhận xét:
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại bài.
b) Chấm chữa bài:
- GV chấm một số bài
+ Nhận xét:
3. Thực hành.
Bài 2 (a): Em chọn những tiếng nào để điền vào ô trống. Những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi:
- GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm làm một bảng.
- HS – GV nhận xét:
- Câu truyện Đánh dấu mạn thuyền nói về điều gì ?
Bài 3: Tìm các từ có tếng mở đầu bằng 
 r / d/ gi có nghĩa như sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường.
- Người nổi tiếng.
- Đồ dùng để nằm ngủ, thường nằm bằng gỗ, tre, có khung trên mặt trải chiếu hoặc đệm.
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp theo dõi để nhận xét..
- HS cả lớp nghe GV đọc.
-1HS lên bảng viết . Cả lớp viết trong giấy nháp.
- HS viết bài
- HS soát lại bài.
- HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó
- Đọc yêu cầu của bài tập .HS làm việc theo nhóm.
 Lời giải.
Thứ tự các từ cần điền là:
Giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu.
- Truyện nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống sông, tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì.
- Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết quả.
- Các từ có tiếng mở đầu bằng r / d / gi:
+ rẻ.
+ danh nhân.
+ giường.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 3 Luyện từ và câu. (tiết 15) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ
 NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
- Nắm được qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III).
II. Ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn: 
- Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
- Phương tiện: Bài tập 1, 2, 3, phần nhận xét được viết trên bảng lớp.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS viết đúng tên người, tên địa lí trong câu thơ sau:
 Đồng đăng có phố kì lừa
Có nàng tô thị, có chùa tam thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá
+ Giới thiệu bài
- GVgiới thiệu bài
2. Kết nối: 
2.1. Nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Đọc mẫu tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Tô-mát Ê-đi-xơn, 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS hoạt động nhóm đôi 
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
 + Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận tên như thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi sau đó trình bày.
- Những tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng.
2.2 Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS lấy ví dụ để minh họa 
3. Thực hành.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn:
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV đưa bảng nhóm, hướng dẫn.
Các nhóm viết lại, Treo lên bảng lớp.
HS - GV nhận xét:
Bài 2: Viết lại các tên sau cho đúng quy tắc chính tả.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp
 Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
- 1HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận nhóm đôi 
-Các nhóm trình bày:
+ Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-xtôi
 Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lép
 Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: tôn/xtôi
Công-gô có một bộ phận gồm 2 tiếng
- Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối.
- Đọc: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt?
- Viết giống như tên riêng Việt Nam- Tất cả đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hy Mã Lạp Sơn
- 2, 3HS đọc
- Mỗi nội dung 1HS nêu ví dụ
- Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và TB
- HS nhận xét.
- Viết về nơi Lu-i Pa- xtơ (1822 - 1895) sống thời còn nhỏ. Ông là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế tạo ra vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại
- Viết tên riêng theo đúng quy tắc:
- An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen 
I-u-ri Ga-ga-rin; Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn Ni-a-ga-ra.
- HS nhận xét.
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 17/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: (tiết 38) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 7’
 30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài tập 3.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
a) 24 và 6
b) 60 và 12
- HS - GV nhận xét:
Bài 2:
Tóm tắt.
Hiệu: 8 tuổi
Tổng: 36 tuổi
Tính tuổi chị, tuổi em ?
- HS – GV nhận xét:
Bài 4:
Tóm tắt.
Hiệu: 120 sản phẩm
Tổng: 1200 sản phẩm
Tìm mỗi phân xưởng ? sản phẩm
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 5.
-1 em đọc cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
-2 hs lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong vở.
 Bài giải. Bài giải
a) Hai lần số bé là: b) Hai lần số bé là
 24 – 6 = 18 60 – 12 = 48
Số bé là: Số bé là:
18 : 2 = 9 48 : 2 = 24
Số lớn là: Số lớn là:
 9 + 6 = 15 24 + 12 = 36
- Đọc bài toán.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
 Bài giải
 Hai lần tuổi em là:
 36 – 8 = 28 ( tuổi )
 Tuổi em là:
 28 : 2 = 14 ( tuổi )
 Tuổi chị là:
36 – 14 = 22 ( tuổi )
 Đáp số: Chị: 22 tuổi;
 Em: 14 tuổi.
- Đọc bài toán.
-1 hs lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong vở.
 Bài giải
Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là:
 1200 – 120 = 1080 ( sản phẩm )
Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là:
1080 : 2 = 540 ( sản phẩm )
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là:
 540 + 120 = 660 ( sản phẩm )
 Đáp số: 540 sản phẩm
 660 sản phẩm
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 16) ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng, đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Trực quan. hỏi đáp.
- Phương tiện: Tranh minh hoạ, băng giấy.
III. Tiến trình dạy học: 
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 7’
 28’
5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Nếu chúng mình có phép lạ.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối.
2.1. Luyện đọc:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- GV ghi từ khó đọc lên bảng.
- GV ghi từ ngữ lên bảng
- GV đọc bài
2.2. Tìm hiểu bài:
- Nhân vật “Tôi” trong chuyện là ai ?
- Ngày bé, chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
- Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
- Chị phụ trách đội được giao việc gì?
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Vì sao chị biết điều đó?
- Chị làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp?
- Tại sao chị lại chọn cách làm đó?
- Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
2.3. Thực hành
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Các em thấy thích nhất đoạn nào?
- GV đọc mẫu đoạn 2 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
- Nêu ý nghĩa của bài:
- GV nhận xét tiết học:
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- 1 hs đọc toàn bài.
- 2 đoạn
- 2 hs đọc nối tiếp lần 1
- HS phát âm lại.
- 2 hs đọc nối tiếp lần 2
- 1 hs đọc mục chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- Thi đọc giữa các cặp.
HS đọc đoạn 1.
- Là một chị phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong.
- Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như của anh họ chị.
- Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
- Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
HS đọc đoạn 2.
- Vận động Lái. Một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu Lái đến lớp.
- Vì:
+ Ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh.
+ Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái.
+ Chị muốn Lái hiểu chị thương Lái muốn Lái đi học.
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn chân. Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ chạy tưng tưng.
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Đoạn 2 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 3: Tập làm văn: (tiết 15) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được trình trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai.(bài TĐ tuần 7) –BT1 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của cụ thể của giáo viên.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài tập: 
- Cho hs chuẩn bị.
- Cho hs trình bày: 
- Cho hs thi kể.
- GV nhận xét:
Bài 2: Em hãy kể lại câu chuyện theo chiều hướng đã.
- GV nhận xét:
Bài 3: So sánh cách kể bài tập 2 và bài tập 1.
- GV đưa bảng phụ ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng.
C. Kết luận:
- Các em nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể chuyện theo trình tự không gian.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 1 em kể, cả lớp nghe.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
- 1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS chuẩn bị cá nhân.
- Một số hs trình bày.
- Lớp nhận xét:
- Một số hs kể.
- HS tập kể theo cặp.
- Một vài hs thi kể.
- Cho hs làm bài. 
GV chốt lại lời giải đúng.
a) Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
b) Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1 Toán: 
ÔN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ, nhóm.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
 5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra lồng ghép trong quá trình ôn.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV nêu yêu cầu của bài 
2. Kết nối:
Hoạt động1: Bài 1 (Tr 25).Viết tiếp vào chỗ chấm: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu lần lượt là: 
a) 84 và 16
b) 225 và 35
- HS-GV nhận xét
Hoạt động 2. Bài 2+3 ( Tr 25) 
- Giải bài toán có lời văn.
- Y/c hs đọc y/c và tóm tắt giải vào vở bài tập
- HS-GV nhận xét
Hoạt động 3. Bài tập 4(Tr23). Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- HS-GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV kết luận, nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Kết quả:
a) Số lớn là: 50	a) Số lớn là: 130
 - Số bé là: 34 - Số bé là: 95
 - Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Tuổi chị: 14
- Tuổi em: 10
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2. Tiếng viêt: 
LUYỆN VIẾT: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG, DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về đoạn văn kể chuyện. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng một đoạn văn kể chuyện. 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.
- Phương tiện: 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đan xen trong quá trình học. 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối.
Bài 1. Dựa vào bài tập làm văn em đã viết theo đề bài cuối tuần 7 (Tiếng việt 4 tập 1 trang 75), trả lời các câu hỏi sau:
a) Câu chuyện của em kể về những điều ước gì ?
b) Em đã kể lại từng điều ước hay cùng một lucscar ba điều ước? Đó là cách kể chuyện theo điều ước nào?
- Gợi ý sách bài tập trang 37 
- Y/C hs làm bài vào vở bài tập trang 37.
- GV- HS nhận xét tuyên dương những đoạn văn hay
Bài 2. Dựa vào các câu hỏi gợi, hãy kể lại câu chuyện Ba anh em theo trình tự thời gian xảy ra các sự việc
- Y/c hs thực hiện và làm bài
C. Kết luận.
- GV kết luận toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1 số học sinh đọc bài làm.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- 1 số học sinh đọc bài làm.
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 18/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: (tiết 39) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
 5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kết hợp trong quá trình luyện tập
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
- GVgiới thiệu bài
 2. Thực hành.
Bài 1: Tính rồi thử lại:
- HS - GV nhận xét:
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
- HS - GV nhận xét:
Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS - GV nhận xét:
Bài 4:
Tóm tắt.
Hiệu: 120 lít
Tổng: 600 lít
Tìm mỗi thùng chưa ? lít nước.
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm bài trong vở.
a) 35269 + 27485 = 62754
 80326 - 45719 = 34607
-2 HS lên bảng làm bài tập.Cả lớp làm bài trong vở.
a) 570 - 225 - 167 + 67 = 245
168 x 2 : 6 x 4 = 224
b) 468 : 6 + 61 x 2
 78 + 122 = 200
5625 - 5000 : ( 726 : 6 - 113 )
5625 - 5000 : ( 121 - 113 )
5625 - 5000 : 8
5625 - 625 = 5000
- HS thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
 a) 98+3 +97 +2 = (98 +2)+ (3 + 97)
 100 + 100 = 200
 56 + 399 + 1 + 4 =
 ( 56 + 4 ) + ( 399 + 1 ) 
 60 + 400 = 460
b) 364 + 136 + 219 + 181 =
 ( 364 + 136 ) + ( 219 + 181 )
 500 + 400 = 900
 178 + 277 + 123 + 422 =
 ( 178 + 422 ) + ( 277 + 123 )
 600 + 400 = 1000
- Đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài trong vở.
Bài giải
Hai lần số lít nước chứa trong thùng bé là:
600 - 120 = 480 ( lít )
Số lít nước chứa trong thùng bé là:
480 : 2 = 240 ( lít )
Số lít nước chứa trong thùng to là:
240 + 120 = 360 ( lít )
 Đáp số: To: 360 lít
 Bé: 240 lít
------------------------------------------------------------------ 
Tiết 2 Luyện từ và câu: (tiết16) DẤU NGOẶC KÉP
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi hs lên bảng viết tên địa lý nước ngoài?
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
+Giới thiệu bài
- GVgiới thiệu bài
2. Kết nối.
2.1: Phần nhận xét:
Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép:
- HS - GV nhận xét
Bài 2: Trong đoạn văn trên, khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
- HS - GV nhận xét:
Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ lầu được dùng với ý nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- HS - GV nhận xét:
2.2: Phần ghi nhớ:
- GV yc HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
3. Thực hành:
Bài 1:Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
- HS - GV nhận xét:
Bài 2: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
- HS - GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV cho HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng viết: An- đéc-xen..
- Nghe để xác định mục tiêu bài học.
+Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc kép dẫn lời nói của Bác Hồ.
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đó có thể là:
+Một từ hay cụm từ “Người lính”, “ Đầy tớ trung thành của nhân dân”
+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “ Tôi chỉ có một ham muốn ”
- Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- Đọc khổ thơ. HS làm cá nhân.Báo cáo kết quả.
- Trong khổ thơ, từ lầu được dùng với ý nghĩa: Gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- Nối tiếp từng em đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc đoạn văn. HS làm cá nhân.
- Báo cáo kết quả.
“ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ” và “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa. ”
-Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả.
- Không thể viết xuống dòng và gạch ngang đầu dòng.
Vì: Đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
------------------------------------------------------------------ 
Buổi chiều
Tiết 1: Toán: 
 ÔN TẬP: VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh cách tìm giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Một số bài toán trong TLBT củng cố KTKN lớp 4.
III. Tiến trình dạy học:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
4’
30’
3’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra: Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Thực hành:
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập: Nhà bác Tâm nuôi 65 con cả vịt lẫn ngan. Số vịt nhiều hơn số ngan 13 con. Hỏi nhà bác Tâm nuôi bao nhiêu con ngan, bao nhiêu con vịt?
- Cho học sinh tự làm và chữa bài.
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 360m. Chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đú.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa và chốt lại nội dung bài.
C. Kết luận:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài ôn.
- Giao bài tập về nhà.
- 2 họ

Tài liệu đính kèm:

  • docxT8.docx